1. Tập đọc - Tiết số: 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU.
a) Đọc thành tiếng:
Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu có giọng phù hợp tính cách của nhân vật. Đọc đúng âm, vần dễ lẫn như: Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn,
b) Đọc - Hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được các CH trong SGK).
- GD HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
a, Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận b, Tiếng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng không có âm đầu. 2. Ghi nhớ: SGK 3. Luyện tập: Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước .. Bài2: 3. Lịch sử - Tiết số: 1 Môn lịch sử và địa lý I. Mục tiêu Học xong bài học HS biết: - Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên vag con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời các vua Hung Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt 1 số dân tộc, 1 số vùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1’ 15’ 17’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, chương trình môn học. b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HĐ1: GV giới thiệu bài + GV treo bản đồ địa lý tự nhiênVN; bản đồ hành chính VN. + HS quan sát thảo luận nhóm 4, đọc SGK : ? Hãy xác định vị trí nước ta trên bản đồ tự nhiên? ( hình gì? gồm những phần nào? Tiếp giáp những đâu?) - HS chỉ bản đồ và nói. ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Nơi ở? ? Em sống ở nơi nào trên đất nước ta? HĐ2: HS hoạt động nhóm(6 em), QS tranh ảnh về cảnh sinh hoạt 1 số dân tộc, yêu cầu HS mô tả tranh - ảnh đó. - GV giới thiệu về chương trình địa lý 4 ? Địa lý lớp 4 giúp em hiểu biết gì? - GV nói về chương trình lịch sử 4 ? Môn LS lớp 4 giúp em hiểu gì? - HS kể 1 số sự kiện LS. ? Để học tốt môn LS , ĐL em cần chú ý gì? thu thập, tìm kiếm) - HS đọc bài. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ. - HD về nhà chuẩn bị bài. Lịch sử Môn lịch sử và địa lý 1, Vị trí – hình dạng và các dân tộc nước ta . - Gồm đất liền, hải đảo, vùng biển; Đất liền cong chữ S - Bắc : giáp TQ - Đông và Nam: giáp biển - Tây: giáp Lào, Cam-pu-chia * Biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông. - Có 54 dân tộc anh em chung sống. - Cách ăn mặc,phong tục tập quán riêng xong đều co chung 1 LS, 1 truyền thống. 2, Môn lịch sử và địa lý lớp 4. - Địa lý: giúp ta hiểu biết về thiên nhiên; con người VN . - Lịch sử: Biết công lao của cha ông ta trong một thời kì dựng nước, giữ nước từ thời vua Hùng Vương- An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3, Kết luận: SGK 4. Thể dục - Tiết số: 1 Giới thiệu chương trình Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức I. Mục tiêu. - HS biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong giờ học Thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. ii- địa điểm, phương tiện. - Địa điểm : Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, 4 quả bóng nhỡ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 6 - 10 18-20 4 - 6 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 - 2 phút. - Đứng vỗ tay và hát : 1 phút. - Trò chơi : “Tìm người chỉ huy” : 2 phút. 2. Phần cơ bản. a) Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. 3- 4 phút. - HS đứng theo đội hình hàng ngang, GV giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 4:Thời lượng 2tiết /tuần, học trong 35 tuần. Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập RLKNCB, trò chơI vận động b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: 2-3 phút Trong giờ học quần áo phải gọn gàng c) Biên chế tổ tạp luyện: 2-3 phút d) Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. - GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử cả 2 cách chuyển bóng. - HS chơi chính thức có phân thắng thua. 3. Phần kết thúc : - Đứng vỗ tay, hát : 1 phút. - GV cùng HS hệ thống bài : 1 - 2 phút. - GV nhận xét.đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 - 2 phút. Thể dục Giới thiệu chương trình Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 5. Kể chuyện - Tiết số: 1 Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu. - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 2’ 10’ 23’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Giới thiệu phân môn , yêu cầu. + Giới thiệu truyện: - GV treo tranh "hồ Ba Bể" để giới thiệu truyện - Gv ghi tên bài. b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. b.1. Kể chuyện: - GV kể lần 1:Sau đó kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh. - HS quan sát, nghe kể b.2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc lần lượt yêu cầu trong SGK - GV nhắc nhở HS trước khi kể - Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu, từ, kể xong cần trao đổi ý nghĩa truyện. + Kể theo nhóm( nhóm ngẫu nhiên) - về nhóm GV nêu y/c : - Mỗi em kể 1 tranh nối tiếp nhau - Mỗi em kể 2 tranh - 1 em kể lại toàn bộ + Thi kể chuyện trước lớp. - 1 số nhóm kể từng đoạn theo tranh - 1 vài em thi kể cả chuyện, thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi ? Em thích nhân vật nào? vì sao? Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: "Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( 2 mẹ con bà nông dân), khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Lớp nhận xét, đánh giá bình chọn bạn kể hay, hiểu câu chuyện nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ - giáo dục qua bài. - Về kể chuyện cho mọi người nghe, xem trước tiết 2. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể 1. Nghe kể. 2. Kể theo tranh trong nhóm và thi kể trước lớp. Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 1. Âm nhạc - Tiết số: 1 ôn 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Nhớ được một số kí hiệu ghi nhạc đã học. - Biết kết hợp vỗ tay(gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3’ 25’ 15’ 10’ 7’ 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động. a) Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát ở lớp 3. Hoạt động 1: GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại : Quốc ca VN, Bài ca đi học, Cùng mùa hát dưới trăng. Hoạt động 2: Tập hát + 1 số hđ như gõ đệm, vận động. b) Nội dung 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc. Hoạt động 1: ?ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu nhạc gì ? - Em hãy kể tên các nốt nhạc. Em biết những nốt nhạc nào? Hoạt động 2: - HS tập nói tên nốt nhạc. - HS tập viết 1 số nốt nhạc trên khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt. VD: Son đen, son trắng ...). 3. Phần kết thúc. - Cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập. - Dặn dò HS ghi nhớ nốt nhạc. Âm nhạc ôn 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 1. Ôn tập 3 bài hát lớp 3. - Quốc ca VN. - Bài ca đi học. - Cùng mùa hát dưới trăng. 2. Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc. 2.Tập đọc - Tiết số: 2 Mẹ ốm I. Mục tiêu. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắcvà tấm lòng hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ, bảng phụ HD đọc khổ 2 + 3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 3’ 1’ 12’ 12’ 9’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Nêu ý nghĩa. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HĐ1: Luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc nối tiếp nhau 7 khổ thơ (2-3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS; giúp Hs hiểu các từ mới và khó trong bài - HS LĐ theo cặp - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - 1HS đọc 2 khổ thơ đầu ? Em hiểu những câu thơ “Lá trầu.. sớm trưa” muốn nói điều gì ? ? Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu , Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào? - Hs đọc thầm khổ 3 ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào? ? Những việc làm đó cho em biết điều gì? - HS đọc toàn bài - thảo luận nhóm đôi. ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. ? Tình thương yêu của bạn với mẹ thể hiện ở hành động, lời nói nào của bạn nhỏ. ? Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn với mình ra sao. ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ (k1,2- k3,4- k5,6,7).GV HD HS tìm đúng giọng đọc - N xét lưu ý giọng đọc. - Luyện đọc kỹ khổ thơ 4 + 5. - HS thi đọc trước lớp. -HS nhẩm đọc thuộc lòng, GV tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: ? Bài thơ có ý nghĩa gì sâu sắc ? HS nêu - GV ghi bảng. - Nhận x, dặn dò. - HDVN: HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Mẹ ốm 1. Luyện đọc. Đọc đúng: - Lá trầu / khô giữa cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bầy - Cánh màn / khép lỏng cả ngày - Ruộng vườn / vắng mẹ.. Sáng nay trời đổ mưa rào. - Nắng trong trái chín/ ngọt ngào. 2. Tìm hiểu bài: - Mẹ bạn nhỏ bị ốm: Lá trầu khô vì mạ không ăn được; truyện Kiều gấp, ruộng vườn vắng mẹ. - Khi mẹ không bị ốm thì lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày. - Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Và anh y sĩ mang thuốc vào. - tình làng nghiã xóm sâu nặng - Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa lặn trong đời mẹ.Cả đời đi gió về sương; mong mẹ chóng khỏi:Con mong mẹ khoẻ dần; bạn nhỏ không quản ngại làm mọi việc dể mẹ vui; bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ 3. Đọc diễn cảm và HTL. Khổ 1,2: Giọng trầm, buồn. Khổ 3: Giọng lo lắng. Khổ 4: Giọng vui mẹ khoẻ 3.Toán - Tiết số: 3 Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu. - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số; nhân chia số đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Tính được giá trị biểu thức. - BT: 1; 2(b); 3(a,b) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 11’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà (bài tập 4). 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. Bài 1: Luyện tính nhẩm. HS thi nhẩm nhanh ghi ngay kết quả. Bài 2a: 2 HS lên bảng - HS làm vào vở -> đổi bài nhận xét - Nêu cách đặt tính, cách tính Lưu ý ở phép chia có thương, có chữ số 0. Bài 3(a,b): - HS làm vào vở; - Cả lớp thống nhất kết quả - Nêu quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính 3.Củng cố, dặn dò: - Để tính giá trị biểu thức em lưu ý gì? - Làm bài tập còn lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) Bài 1: Tính nhẩm Bài 2 Đặt tính rồi tính a) 56346 43000 + 2854 21308 59200 21692 13064 65040 5 4 15 13008 52256 0040 0 Bài 3: a. 6616 b.3400 4. Tập làm văn - Tiết số: 1 Thế nào là kể chuyện. I. Mục tiêu. - HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện; phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.(ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đâud có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi sự việc chính truyện Sự tích hồ Ba Bể. - Vở bài tập Tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1’ 17’ 17’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - ghi tên bài b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HĐ1: Nhận xét – Tìm hiểu bài. + 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia lớp làm 7 nhóm, các nhóm thảo luận làm 3 yêu cầu vào bảng nhóm (5') - Dán lên bảng lớp xem nhóm nào đúng, nhanh -HS trình bày bài làm theo 3 ý - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Giáo viên đưa ra ý kiến đúng nhất. + 1 HS đọc bài 2, lớp đọc thầm - 1 HS đọc lại yêu cầu - Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời các câu hỏi ? Bài văn có nhân vật không ? Bài văn có kể ra các sự việc với nhân vật không ? Bài văn có phải là bài văn kể truyện không? vì sao? + Theo em thế nào là văn kể chuyện? (Thảo luận nhóm đôi) - HS đọc ghi nhớ trong SGK HĐ2: Luyện tập. + HS đọc yêu cầu bài 1, giáo viên nêu rõ yêu cầu. ? Nhân vật là ai? Em làm gì? Cần kể ở ngôi thứ nhất (em hoặc tôi) HS nháp bài (dàn ý chính) Từng cặp kể chuyện. Một số HS thi kể trước lớp - nhận xét + HS nêu yêu cầu bài 2: Nối tiếp nhau phát biểu, GV lưu ý nhân vật chính, phụ 3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nghi nhớ - Dặn về học ghi nhớ, viết lại vào vở bài tập bài văn. Tập làm văn Thế nào là kể chuyện. 1. Nhận xét . Bài 1: a, Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hộ. b,Các sự việc xảy ra và kết quả: - Bà cụ đến lễ hội ăn xin không ai cho - 2 mẹ con bà nông dân cho cụ bà ăn xin ăn và ngủ ở nhà. - Đêm khuya, bà hiện là một con Gia Long - Bà cho 2 mẹ con gói tro, hai vỏ trấu. - Nước lụt cao 2 mẹ con cứu dân * ý nghĩa: ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định con người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể Bài 2: Hồ Ba Bể Bài không phải là văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể (giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca) Bài 3: 2 .Ghi nhớ: 3. Luyện tập: Bài 1: Nhân vật: em, người phụ nữ có con nhỏ Bài 2: - Những nhân vật trong câu chuyện của em - Nêu ý nghĩa của câu chuyện "quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp" 5. Kỹ thuật - Tiết số: 1 vật liệu, dụng cụ cắt may, thêu (Tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Đồ dùng dạy học. - 1 số mẫu vật liệu d/c cắt, khâu, thêu (kim, chỉ, kéo, vải..) - 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1’ 15’ 12’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HĐ1: GT vật liệu. ? Người ta thường dùng vật liệu nào để cắt, khâu, thêu. + HS đọc nội dung và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng 1 số mẫu vải nêu Nxét về đặc điểm. ? Kể tên 1 số loại vải. ? Kể tên 1 số sản phẩm từ vải ? Khi học khâu, thêu, cắt cần chọn các loại vải như thế nào HĐ2: GT dụng cụ. - HS quan sát HS - đọc mục b ? Nêu tên các loại chỉ ? Muốn khâu, thêu đẹp chọn chỉ như thế nào - HS nêu đặc điểm cách sử dụng kéo. *GV giới thiệu 1 số dụng cụ, vật liệu khác. - HS thảo luận nhóm 4 ? Kể tên 1 số d/c khác ? Nêu tác dụng của các d/cụ? * GV kết hợp cho HS quan sát * Làm 1 số thao tác với các d/cụ này. 3. Củng cố- dặn dò HS nêu lại tên d/c vật liệu cắt may Nhận xét giờ học. Kỹ thuật vật liệu, dụng cụ cắt may, thêu (Tiết 1) 1.Vật liệu cắt, khâu, thêu: a) Vải có nhiều loại: - Sợi bông - Sợi pha - Sa tanh, lụa + Túi, quần áo; khăn +Dùng vải trắng có sợi thô, dày để học khâu b) Chỉ:nhiều màu sắc; có loại sợi nhỏ, loại sợi to 2. Dụng cụ cắt-khâu-thêu a) Kéo: Một số vật liệu và dụng cụ khác. - Thước may: đo vải, vạch dấu - Thước dây: dùng đo số đo cơ thể - Khung thêu cầm tay - Khuy cài, khuy bấm - Phấn may Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010 1. Luyện từ và câu - Tiết số: 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được cấu tạo tiếng có vần giống nhau ở BT 2,3. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 11’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng phân tích bảng phụ cấu tạo tiếng của các tiếng trong câu "ở hiền gặp lành; uống nước nhớ nguồn" - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ? Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? - Ghi tên bài lên bảng. GV giới thiệu bài - ghi tên bài. b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HD HS làm bài tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - làm VBT - Đổi nhau kiểm tra chéo. - 1 số HS làm bảng nhóm - nhận xét. - Dán bảng nhóm và đáp án đúng. Bài 2: - HS đọc y/c bài 2. ? Câu TN được viết theo thể thơ nào - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tiếng bắt vần với nhau. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c trước lớp - làm vở. - 2 HS lên bảng - GV nhận xét và chốt lại lời giảng. 3.Củng cố- dặn dò: - Tiếng có cấu tạo thế nào? Lấy 1 ví dụ và phân tích. - Nhận xét giờ học; HDVN: Học bài và c.bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng Bài 1: Làm vở bài tập Tiếng Â.đầu vần thanh hoài h oai huyền khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang Bài 2: 2 tiếng "ngoài"; "hoài" bắt vần với nhau, giống nhau cùng vần oai Bài 3: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt. xinh xinh- nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh (inh - ênh) 2. Toán - Tiết số: 4 Biểu thức có chứa Một chữ. I. Mục tiêu. Giúp HS : - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - BT: 1; 2(a); 3(b) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ kẻ cột phần ví dụ; 2 bảng nhóm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 4’ 1’ 17’ 15’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính. - Lớp làm nháp - nhận xét. (75894 - 54689) x 3; 13545 + 24318 : 3 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - ghi tên bài b) Các hoạt động chủ yếu của bài học. HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ - HS đọc bài toán ví dụ Muốn biết số vở của Lan có tất cả ta phảI làm phép tính gì? - GV treo bảng phụ kẻ cột - HS tự cho các số khác nhau ở cột thêm rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột có tất cả - GVnêu: Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả ? quyển vở - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ - Nêu VD về biểu thức có chứa 1 chữ * Giá trị của BT chứa 1 chữ. - GV hỏi - kết hợp viết - HS nêu. ? Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của BT 3+a ta làm thế nào? ? Mỗi lần thay chữ a bằng 1 số ta tính được mấy giá trị của BT 3+a? HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS làm chung phần a - GV thống nhất cách làm và ghi kết quả. - HS tự làm phần còn lại - Chữa bài Bài 2 a: - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng - Nhận xét - nêu miệng Bài 3 b: HS tự làm bài - Chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HDVN: Học và làm bài, chuẩn bị bài sau. Toán Biểu thức có chứa Một chữ 1. Biểu thức có chứa 1 chữ Ví dụ: Có Thêm Có tất cả 3 1 3+1 3 2 3+2 3 3 3 + 3 3 3 + a 3+a là biểu thức có chứa 1 chữ Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4. 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5. 5 là một giá trị của biểu thức 3 + a Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi tính. Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a 2. Luyện tập Bài 1: Tính theo mẫu Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 Bài 2a: Viết vào ô trống Bài 3: Tính giá trị biểu thức. b) Với n = 10 thì biểu thức 873 - n = 873 - 10 = 863; 863 là một giá trị của biểu thức 873 - n. 3. Chính tả - Tiết số: 1 Nghe - viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục tiêu. - Nghe-viết và trình bày đúng chính tả bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: BT2(a). II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 3’ 1’ 25’ 7’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở - nêu quy định học chính tả. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe và viết - GV đọc đoạn viết. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - HS đọc thàm lại đoạn văn cần viết ? Trong bài có từ nào cần viết hoa +HS viết 2 từ vào nháp, 1 em viết bảng ? Trong đoạn viết em thấy từ nào khó viết +HS nêu miệng từ khó +GV đọc lần lượt (1 hoặc 2 từ) HS viết GV kết hợp hướng dẫn, phân biệt + GV nêu thêm từ khó HS hay mắc lỗi - GV đọc lần 2 - lưu ý cách viết - GV đọc cho HS viết - Đọc bài cho HS nghe soát bài - GV chấm 1 số bài, HS đổi vở soát lỗi - GV nhận xét c) Hướng dẫn BT chính tả. - HS đọc bài tập 2a - đọc nêu lại y/c - HS làm vở, 1 em làm bảng - chữa bài - Thi giải nhanh câu đố (nhóm đôi) - chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Viết lỗi vào sổ tay chính tả; chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe - viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. a. Hướng dẫn chính tả b. Luyện viết từ khó Dế Mèn, Nhà Trò Cỏ xước , xanh/sanh tỉ tê ngắn chùn chùn cánh bướm c.Viết bài d.Chấm, chữa bài 3. BT chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống a. l hay n 4. Địa lí - Tiết số: 1 Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết: - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng. kí hiệu bản đồ. - HS khá, giỏi: Biết tỉ lệ bản đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 3’ 1’ 15’ 18’ 3’ 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nhìn bản đồ tự nhiên VN nêu vị trí, giới hạn, hình dạng Việt Nam. - Nhận xét. 3. Bài mới
Tài liệu đính kèm: