Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Ma Thị Năm

Thứ

ngày Tiết

TKB Môn học Tiết

PPCT Phân môn Tên bài dạy

Hai

 1 Tiếng Việt 15 Tập đọc TĐ: Nếu chúng mình có phép lạ

 2 Toán 36 Luyện tập (tr46)

 3 Khoa học 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh

 4 Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền của

 5 GDKNS

Chào cờ 8 GDKNS: Kĩ năng làm việc theo nhóm (t.2)

Chào cờ: Tuần 8

Ba

 1 Toán 37 Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2số đó (tr47)

 2 Tiếng Việt 15 LT&Câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài

 3 Âm nhạc 8 (Gv chuyên)

 4 Tiếng Việt 8 Chính tả CT Nghe-viết: Trung thu độc lập

 5 Kỹ thuật 8 Khâu đột thưa

 1 Mỹ thuật 8 (Gv chuyên)

 2 Tiếng Việt 16 Tập đọc TĐ: Đôi giày ba ta màu xanh

 3 Toán 38 Luyện tập (tr48)

 4 Thể dục 15 (Gv chuyên)

 5 Tiếng Việt 8 Kểchuyện KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Năm

 1 Toán 39 Luyện tập chung (tr48)

 2 Tiếng Việt 15 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện

 3 Tiếng Việt 16 LT&Câu LT&C: Dấu ngoặc kép

 4 Lịch sử&Địa lí 8 Lịch sử Ôn tập

 5 Khoa học 16 Ăn uống khi bị bệnh

Sáu

 1 Toán 40 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tr49)

 2 Tiếng Việt 16 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện.

 3 Lịch sử&Địa lí 8 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

 4 ATGT

Sinh hoạt 8 Lựa chọn đường đi an toàn (t.2)

SHL: Tuần 8

 

docx 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Ma Thị Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét, chữa bài..
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh.
- HS nhóm thi điền tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc phiếu của nhóm mình.
+ Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống hợp với nghĩa đã cho.
- GD HS thái độ cẩn thận chính xác, sạch sẽ khi viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp: 
+ khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ,
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: GTB: Trung thu độc lập.
HĐ 1: * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
- GV nhận xét đánh giá.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết, từ " Ngày mai........ vui tươi".
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS thi điền từ và đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3a:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc lại truyện vui. 
+ Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
+ Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chữ viết của.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS xem lại bài chính tả và chuẩn bị bài mới. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp: 
+ khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ,
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
 2 HS đọc.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
Bài 2a:
 1 HS nêu y/c bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở.
- HS thi điền từ trên bảng và đọc đoạn văn hoàn chỉnh..
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3a:
 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp theo dõi truyện và trả lời.
+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới: - GTB: - Khâu đột thưa
HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét.
- Giải thích thêm: Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ được 1 lần như khâu thường.
- Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Treo tranh quy trình ở bảng.
- Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ nhất, thứ hai bằng kim khâu len.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa.
* Lưu ý:
+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện mũi khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau.
- HS hát.
- HS trình bày đồ dùng học tập.
- HS nhắc lại tên bài.
- Mặt phải đường khâu có các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi khâu thường . Mặt trái đường khâu có mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
 2 HS nêu ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- Quan sát hình 2 , 3 ,4 để nêu các bước khâu đột thưa.
 2 HS thực hiện các mũi tiếp theo.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và lên thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Cô phụ trách quan tâm đến cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng, đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các CH trong SGK). 
- GDHS biết trân trọng và yêu quý những món quà mình được tặng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH.
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Đôi giày ba ta màu xanh.
HĐ 1: - Làm việc cá nhân.
* Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. GV chia đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu 2 HS đọc 2 đoạn.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. 
+ Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? - Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày.
- GV nêu nội dung, ghi bảng.
HĐ 3: Thi đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét giọng đọc từng HS. 
4. Củng cố:
+ Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người như thế nào?
+ Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 3 HS đọc TL và trả lời câu hỏi.
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi chia đoạn.
 1 HS đọc phần chú giải.
 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS theo dõi. 
- HS nhận xét bạn.
1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Là một chị phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong. Chị từng mơ ước có 1 đôi giày ba ta.
+ Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ bắc ngang.
+ HS trả lời.
 1 HS đọc đoạn 2.
+ Tác giả đã quyết định chọn đôi giày ba ta màu xanh để thưởng cho Lái.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống chân. Lúc ra khỏi lớp, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.
 2 HS nhắc lại.
 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sửa cho nhau.
 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
 2 HS trả lời, HS khác theo dõi. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét, đánh giá 
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
- HSTC làm câu: c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Vậy tổng và hiệu lần lượt bằng bao nhiêu?
+ Khi làm bài này có mấy cách làm?
Tóm tắt:
 ? tuổi
Em :
 36 tuổi
Chị: 8 tuổi 
 ? tuổi
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
 ? SP
P.xưởng 1: 120 SP 
 1200 SP
P.xưởng 2: 
 ? SP 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời trước lớp.
+ ...
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Cách 1: Bước 1: Số bé = (tổng - hiệu) : 2
 Bước 2: Số lớn = tổng - số bé 
 (hoặc: số bé + hiệu)
Cách 2: Bước 1: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
 Bước 2: Số bé = tổng - số lớn 
 (hoặc: số lớn - hiệu)
- HS nhận xét.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
a)
Số lớn: 
(24 + 6) : 2
=
15
Số bé: 
15 - 6
=
9
b)
Số lớn: 
(60 + 12) : 2
=
36
Số bé: 
36 - 12
=
24
c)
Số lớn: 
(325 - 99) : 2
=
113
Số bé: 
113 + 99
=
212
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ HS nêu. 
Cách 1: Bài giải:
Tuổi của em là:
( 36 - 8 ) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: em: 14 tuổi; chị: 22 tuổi
Cách 2: Bài giải:
 Tuổi của chị là:
 ( 36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi)
 Tuổi của em là :
 22 - 8 = 14 ( tuổi )
Đáp số: chị: 22 tuổi; em: 14 tuổi 
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Cách 1: Bài giải:
Số sản phẩm phân xưởng 2 làm là:
(1200 + 120) : 2 = 660 (sp)
Số sản phẩm phân xưởng 1 làm:
660 - 120 = 540 (sp)
Đáp số: Px2: 660(sp); Px1: 540(sp)
Cách 2: Bài giải:
Số sản phẩm phân xưởng 1 làm là:
(1200 - 120) : 2 = 540 (sp)
Số sản phẩm phân xưởng 2 làm là:
540 + 120 = 660 (sp)
Đáp số: Px1: 540(sp) ; Px2: 660(sp) 
- HS nhận xét, chữa bài.
 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- HS hiểu câu chuyện trao và nêu được nội dung chính của truyện .
- HS biết nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện Lời ước mơ dưới trăng. 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể chuyện Lời ước mơ dưới trăng. 
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3. Bài mới:
- GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
+ Theo em, thế nào là ước mơ đẹp?
+ Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn vông, phi lí?
- Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu truyện về nội dung đó.
- HD kể chuyện:
HĐ 1: - Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 2 HS nêu đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông, phi lí.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:
+ Những câu truyện kể về ước mơ có những loại nào? Ví dụ.
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
+ Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Kể truyện trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- GV nhận xét đánh giá. 
HĐ 3: - Kể truyện trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở các tiết trước.
- GV nhận xét bình chọn các nhóm có ý tưởng hay nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS kể lại và nêu ý nghĩa.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
+ Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình.
+ Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình.
- Lắng nghe.
 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu truyện của mình.
 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
+ Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
 4 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.
- HS lắng nghe.
 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS nhận xét.
- HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.
- HS nhận xét bình chọn các nhóm có ý tưởng hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ. 
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
- Giờ toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Luyện tập.
Bài 1a: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách thử phép cộng, phép trừ.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
+ Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. 
+ Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ ,nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (dòng 1)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất . 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên làm bảng, lớp làm bài theo nhóm 6, trình bày KQ. 
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 
Tóm tắt:
 ? lít
 T.bé 120lít
 600lít
 T.to
 ? lít
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 5: Tìm X?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài.
4. Củng cố:
- HS nêu: 2 cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
- HS trình VBT để kiểm tra.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Bài 1a: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách thử phép cộng, phép trừ.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
thử lại 
 thử lại 
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67
 = 178 + 67 
 = 245
b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bài theo nhóm 6, trình bày KQ. 
a) 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) 
 = 100 + 100 = 200
56 + 399 + 1 + 4 = (56 + 4) + (399 +1) 
 = 60 + 400 = 460 
b) 364 + 136 + 219 + 181 
 = (364 + 136) + (219 + 181) 
 = 500 + 400 = 900
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Cách 1: Bài giải:
Số lít nước mắm chứa trong thùng to là:
(600 + 120) : 2 = 360 (l)
Số lít nước mắm chứa trong thùng bé là:
360 - 120 = 240 (l)
Đáp số: T.to: 360(l); T.bé: 240(l)
Cách 2: Bài giải:
Số lít nước mắm chứa trong thùng bé là:
(600 - 120) : 2 = 240 (l)
Số lít nước mắm chứa trong thùng to là:
240 + 120 = 360 (l)
Đáp số: T.bé: 240(l); T.to: 360(l)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
X x 2
=
10
X : 6
=
5
X
=
10 : 2
X
=
5 x 6
X
=
5
X
=
30
- HS nhận xét, chữa bài.
 2 HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). 
- KNS:Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh phóng to trong SGK.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Luyện tập phát triển câu chuyện.
* Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Treo tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề cho HS xem lại. Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện đó.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn theo đúng trình tự thời gian.
- GV kết luận những câu mở đoạn hay.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS đọc toàn truyện & thảo luận nhóm.
+ Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: KNS:Thể hiện sự tự tin.
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Em chọn câu chuyện đã học nào để kể?
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Gọi HS tham gia kể chuyện. 
- GV nhận xét, đánh giá.
* KNS: qua bài học hôm nay các em nên sáng tạo, phân tích, phán đoán sự việc và tự tin kể lại câu chuyện trước bạn bè thầy cô.
4. Củng cố: 
+ Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thề nào? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về viết lại một câu chuyện theo trình tự thời gian vào vở và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận cặp đôi, kể tóm tắt nội dung câu chuyện.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nhận xét, phát biểu ý kiến.
 Đ1: Mùa Giáng Sinh năm ấy Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
Đ2: Rồi 1 hôm rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên vào học nghề.
Đ3: Từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa
Đ4: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành 1 diễn viên thực thụ.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm.
+ Theo trình tự thời gian (việc nào xảy ra trước thỉ kể trước & ngược lại).
+ Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- HS nhận xét bổ sung.
Bài 3:
 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Lời ước dưới trăng- Ba lưỡi rìu- Sự tích hồ Ba Bể- Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Một nhà thơ chân chính, Lời ước dưới trăng, Vào nghề, 
- HS kể theo nhóm 4.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS lắng nghe.
+ Sự việc xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
- HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS TLCH.
+ Nêu và viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Dấu ngoặc kép.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
a) - Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV: Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ hay một trọn một câu cũng có thể là một đoạn văn. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Em biết những gì về con tắc kè?
+Từ “lầu” chỉ cái gì?
+ Con tắc kè có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ “lầu” trong khổ thơ ý nói tổ tắc kè rất đẹp và quý.
+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt
b) - Phần ghi nhớ.
- GV HD HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_8_Lop_4.docx