Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 9 năm 2013 - 2014

Bài: UÔI, ƯƠI

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi từ và câu ứng dụng.

- Viết được :uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi.

- Luyện nói giảm từ 1-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV, SGK, chữ mẫu.

- HS: bộ chữ, SGK, bảng con.

 III. Phương pháp

 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, thực hành .

 III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 36 trang Người đăng hong87 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 9 năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang (Bàn tay sấp)
* Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước 
* Nhịp 2 : Về TTĐCB .
* Nhịp 3 : Đưa hai tay dang ngang .
* Nhịp 4 : Về TTĐCB .
- Học đưa hai tay lên cao chếch chữ V
* Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước 
* Nhịp 2 : Về TTĐCB .
* Nhịp 3 : Đưa hai tay lên cao chếch chữ V 
* Nhịp 4 : Về TTĐCB .
- Ôn : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng nghiêm , nghỉ , quay phải , quay trái .
- Cho giải tán , tập hợp lớp 
- Tập rèn luyện TTCB dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 
- GV cùng HS hệ thống lại bài đã học
- Nhận xét-tuyên dương cá nhân , tổ 
- Giao bài tập về nhà . 
1 L
1 L
2 L
4L
1L
1L
2’
2’
2’
 2’
4’
5’
9’
2’
2’
1’
2’ 
1’
1’
 * * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * * 
 ®
 ®
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 ® 
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
MÔN: HỌC VẦN – TIẾT:77-78 
Bài: AY, Â- ÂY
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ay, â,ây, máy bay, nhảy dây;từ và câu ứng dụng.
- Viết được :ay,ây,mây bay, nhảy dây.
- Luyện nói giảm từ 1-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 II Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS: bộ chữ cái, bảng con, vở.
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, thực hành.
 IV. Các hoạt động trên lớp:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
-GV ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
 - Gọi HS lên bảng đọc bài và viết :
-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- Nhận xét - ghi điểm.
3.Dạy - học bài mới:(25’)
a. Giới thiệu bài:(1’) ghi bảng.
b. Dạy vần: ay(10’)
- Vần ay tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. ay với ai
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS ghép chữ.
+ Muốn có tiếng bay ta thêm âm gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.
- GV ghi bảng: bay
- GV đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi : máy bay
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn 
- GV gọi HS đọc tổng hợp.
*GV hướng dẫn viết chữ:
-GV viết mẫu chữ 
ay máy bay.
-Nhận xét bảng con
b. Dạy vần: ây(10’)
- Vần ây tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. ây với ay
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS ghép chữ.
+ Muốn có tiếng dây ta thêm âm gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.
- GV ghi bảng: dây
- GV đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi: nhảy dây
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn 
- GV gọi HS đọc tổng hợp.
* Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu chữ ây, nhảy dây và hướng dẫn cho HS.
ây nhảy dây
- Nhận xét bảng con.
-Trò chơi giải lao
* Đọc tiếng ứng dụng:(4’)
 cối xay vây cá
 . ngày hội cây cối
- Gọi HS đọc và tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
4. Củng cố:(4’)
+Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
-Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:(1’)
- Hướng dẫn học tiết 2 
 Tiết 2
*Luyện tập:
1 Luyện đọc:(10’)
- GV cho HS đọc lại các âm ở tiết 1.
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng câu: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. 
- Gọi HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học
- GV gạch chân các tiếng có vần vừa học.
2 Luyện viết:(10’)
- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và hướng dẫn viết chữ: ay, ây, máy bay, nhảy dây
- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết.
3 Luyện nói:(10’)
- Cho HS quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hằng ngày bạn đến lớp bằng phương tiện nào?
+ Bố mẹ bạn đi làm bằng gì?
+ Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là đi nhanh nhất?
+ Trong giờ học nếu phải ra ngoài để đi đâu đó, chúng ta có nên chạy nhảy và làm ồn không?
- Gv liên hệ giáo dục hS
4. Củng cố:(4’)
- GV gọi HS đọc lại bài. 
- Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:(1’)
- Chuẩn bị đồ dùng học bài: ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
- HS đọc và viết bảng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 
-1 HS đọc câu ứng dụng
- HS nhắc lại.
Âm a và y
- Giống nhau: chữ a
- Khác nhau: y - i
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép
+ Âm b, HS ghép
-Tiếng bay gồm có âm b ghép với vần ay,âm b đứng trước vần ay đứng sau 
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
-HS quan sát tranh 1
-Vẽ máy bay
- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN-lớp
-HS theo dõi và luyện viết bảng con:
ay ay
máy bay
- Âm â và y
- Giống nhau: chữ y
- Khác nhau: â với a
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép
+ Âm d, HS ghép
-Tiếng dây gồm có âm d ghép với vần ây,âm d đứng trước vần ây đứng sau .
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
-HS quan sát tranh 2
-Vẽ bạn đang chơi nhảy dây.
- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN-lớp
- HS theo dõi và luyện viết bảng con
 ây ây
 nhảy dây
- HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học: xay, ngày, vây, cây.
- HS tìm nhanh và nêu
- HS đọc lại bài tiết 1.
- HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ các bạn đang chơi.
- HS đọc cá nhân và tìm tiếng có vần vừa học: chạy, nhảy, dây.
- HS lấy vở tập viết và theo dõi GV hướng dẫn viết.
- HS viết bài: 
 ay ay ay ay
 ây ây ây ây
 máy bay máy bay
 nhảy dây nhảy dây
- HS quan sát tranh “Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
- HS trả lời câu hỏi
+ Trong tranh vẽ :Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
+ Hằng ngày bạn đến lớp bằng xe máy
-HS tự nêu
+Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách đi nhanh nhất là bay
+ Trong giờ học nếu phải ra ngoài để đi đâu đó, chúng ta không nên chạy nhảy và làm ồn.
- HS đọc bài cá nhân.
Môn: TOÁN – Tiết: 34
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số o.
 *BTCL: Bài:1,2,4
II. Đồ dùng dạy học:
- Hộp Toán - SGK - Bảng con .
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Giáo viên ổn định
2. Kiểm tra:(4’)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:
1 + 2 =
1 + 3 =
4 + 0 =
0 + 5 =
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới:(25’)
1. Giới thiệu bài:(1’) Luyện tập chung
- GV ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện tập:(24’)
Bài 1:(8’) HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: (8’)GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV ghi phép tính lên bảng hỏi:
+ Đây là phép tính mấy số phải cộng? 
+ Ta phải thực hiện như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:(8’) HS đọc yêu cầu bài 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng trong mỗi câu.
- GV nhận xét , cho điểm.
4. Củng cố:(4’)
- GV thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của HS.
- Toán hôm nay em được học bài gì? 
- GV hỏi nhanh: 2 + 3 = ? 2 + 0 = ? 
0 + 5 = ? ... 
5. Dặn dò:(1’)
- Về ôn tập để chuẩn bị KTĐK - GKI 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên làm
- Lớp làm bảng con
1 + 2 = 3
1 + 3 = 4
4 + 0 = 4
0 + 5 = 5
-2HS nhắc lại đề
Bài 1: Tính
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
+
+
+
+
+
+
 2 4 1	 3	 1 0
 3 0 2	 2	 4 5
 5 4 3 5 5 5
Baøi 2: Tính 
- Coù 3 soá phaûi coäng 
- Ta laáy soá thöù nhaát coäng vôùi soá thöù hai, sau ñoù laáy keát quaû vöøa tìm ñöôïc coäng vôùi soá thöù ba
- Hoïc sinh laøm baøi
2 + 1 + 2 = 5
3 + 1 + 1 = 5
2 + 0 + 2 = 4
Baøi 4: Vieát pheùp tính thích hôïp 
- HS quan saùt tranh roài neâu baøi toaùn
a. Coù 2 con ngöïa, theâm 1 con ngöïa nöõa. Hoûi coù taát caû bao nhieâu con ngöïa?
b. Coù 4 con vòt, theâm 1 con vòt. Hoûi coù taát caû bao nhieâu con vòt ?
- Goïi 2 em leân baûng chöõa baøi: 
a) 2 + 1 = 3
b) 1 + 4 = 5
- Luyeän taäp chung
- HS neâu mieäng
MÔN: MĨ THUẬT – TIẾT: 09
BÀI: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được tranh phong cảnh , yêu thích tranh phong cảnh .
- Mơ tả được những hình vẽ và nàu sắc chính trong tranh .
- HS khá giỏi cĩ cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
II. CHUẨN BỊ:
³ Giáo viên: 
- Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường)
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở tập vẽ 1.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
³ Học sinh:
Vở tập vẽ 1.
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, quan sát, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ : 3’
- Kiểm tra vở bài tập một số em 
3. Bài mới: 29’
 Hoạt động 1: 6’
 - GV giới thiệu tranh phong cảnh :
- GV cho HS xem tranh. GV giới thiệu với HS:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, 
+ Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu, ) cho sinh động.
+ Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ, màu bột
 Hoạt động 2: 6’
 - GV hướng dẫn HS xem tranh:
- GV chia nhóm cho HS xem tranh theo nhóm.
³ Tranh : Đêm Hội
- GV hướng dẫn bằng các câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về tranh?
+ Tác giả của tranh?
³ Tranh : Chiều về.
+ Tranh của ai?
+ Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên tranh là “Chiều Về”?
- Sau đó, mỗi nhóm lên trình bày nhận xét của mình.
- GV tóm tắt, bổ sung.
+ Tranh “Đêm Hội” của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, về các chùm pháo bông trên bầu trời với những ngôi nhà cao thấp, mái đỏ đúng là “Đêm hội”.
+ Tranh “Chiều Về” của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quên thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ buổi chiều hè ở nông thôn.
 Hoạt động 3: 17’
 GV tóm tắt cả bài:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau:
+ Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn )
+ Cảnh thành phố (nhà, cây, xe cộ, )
+ Cảnh sông, biển, núi rừng, 
4. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV nhận xét tiết học.
- Khen gợi những bạn phát biểu nhiều.
5. Dặn dò:1’
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Chuẩn bị quả dạng tròn, màu vẽ, giấy cho tiết sau.
H¸át
4 – 5 em
- HS xem tranh.
- HS nhận biết
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS chú ý.
- HS nhắc lại.
Ngày soạn:8/10/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
MÔN: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI – Tiết:09
BÀI: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ N GƠI
I. Mục tiêu:
 - Kể được các hoạt động,trò chơi mà em thích .
	- Biết tư thế ngồi học, đi,đứng có lợi cho sức khỏe.
 *Ghi chú :Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ sgk
 II. Đồ dùng dạy học:
- SGKTNXH, VBT
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, đóng vai.
IV. Các hoạt động trên lớp: 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Hằng ngày em ăn mấy bữa ?
- Em nên ăn những thức ăn gì để thân thể khoẻ mạnh ?
- Em đã thực hiện ăn uống đúng giờ , đúng bữa chưa ?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:(25’)
* GIỚI THIỆU : (1’) Hoạt động & nghỉ ngơi.
a. Hoạt động 1: (5’)Trò chơi : HD giao thông 
- Quản trò hô :” Đèn xanh người chơi phải đưa tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài 
- HD : “ Đèn đỏ “ dừng tay quay .
- Quản trò hô nhưng tay làm mẫu khác với lời hô để tránh đánh lạc hướng các bạn.
b.Hoạt động 2: (5’)Kể tên từng HĐ hoặc trò chơi em chơi hàng ngày .
- Em cho biết trò chơi đó có lợi, hại gì cho sức khỏe ?
* GV kết luận:
- Đá bóng khoẻ người,đá càu dẻo chân , tinh mắt . 
 + GV lưu ý: Giữ an toàn trong khi chơi, đá bóng giữa trưa sẽ bị ốm .
c.Hoạt động 3(7’)
-Nếu ta làm việc nhiều mà không nghỉ ngơi thì điều gì sẽ xảy ra? 
- Nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ . .Nêu : Cảnh vui chơi, luyện tập TD thể thao, nghỉ ngơi thư giãn.
-Nêu tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ sgk..
 * GV kết luận:
- Làm việc hoạt động nhiều quá sức, có thể sẽ mệt mỏi, cần nghỉ ngơi cho lại sức. Không nghỉ đúng lúc có hại cho sức khoẻ 
- Đi chơi, xem phim, nghe nhạc thiếu nhi ... thư giãn đúng cách mau lại sức HĐ tốt và hiệu quả hơn .
d.Hoạt động 4:(7’)
- Tư thế đúng , sai trong HĐ hàng ngày .
- QS tư thế đi, đứng, ngồi .
- Việc nào nên học tập, việc nào nên tránh .
- HĐ đóng vai nói cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác 
* GV kết luận:
- Thực hiện đúng tư thế ngồi học,lúc đi đứng trong các hoạt động hàng ngày .
*Biện pháp đơn gián phòng chống lây nhiễm cúmA( H1N1)
-Rửa tay:Rửa tay với xà phòng dưới vòi nước chảy là tốt nhất.
-Rửa tay trước và sau khi ăn, trước và sau khi làm việc.
4. Củng cố:(2’)
+ Vừa học bài gì?
- GV nhận xét 
5 Dặn dò:(4’)
- Bài sau : Con người và sức khoẻ (Ôn tập)
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày đồ dùng học tập trên bàn
 - Ăn uống hằng ngày 
-3 bữa
-HS tự nêu
- Đọc đề.
- HS tham gia chơi.
-HS làm sai bị phạt
- Bắn bi, đá cầu, nhảy dây....
- HS nêu , nhận xét
- Liên hệ .
-HS tự nêu
- Hình trang 20, 21 
Nêu ND từng tranh
Trao đổi nhóm 4 đưa câu hỏi 
- QS tranh, SGK 
- Đại diện lớp phát biểu .
- Đóng vai theo nội dung ở SGK. 
- Liện hệ : áp dụng tại lớp, nhà.....
-Hoạt động và nghỉ ngơi
MÔN: HỌC VẦN – TIẾT: 79-80
Bài: ÔN TẬP
Mục đích yêu cầu:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng i và y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 -Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. 
+ Nghe hiểu truyện kể: Cây khế.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, Bảng con, Vở tập viết
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, thực hành.
 IV. Các hoạt động trên lớp: 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
-GV ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Gọi 2 HS đọc và viết.
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – ghi điểm.
3.Dạy bài mới:(25’)
a. Giới thiệu – ghi bảng.
+ Tiếng tai và tiếng tay có vần gì em đã được học?
+Tuần qua ta vừa học những vần gì?
b.Ôn tập:
* Các chữ và âm vừa học:
- GV gọi HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần
- GV đọc âm
* Ghép chữ thành vần:
- GV gọi HS lên bảng đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng 
 đôi đũa tuổi thơ mây bay 
- GV gọi HS đọc
- GV giải thích từ và đọc mẫu. 
* Hướng dãn viết chữ:
- GV viết mẫu và hướng dẫn từng nét từ: 
 tuổi thơ, mây bay..
- GV cho HS viết bảng con
- GV nhận xét bảng con
4. Củng cố:(4’)
 - Tổ chức HS thi ghép chữ
 - GV đọc từ: đôi đũa, tươi cười.
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:(1’)
- Hướng dẫn học tiết 2
 Tiết 2
* Dạy bài mới:
1 Luyện đọc:(10’)
- GV gọi HS đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV nhận xét sửa sai
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả. 
 + Tấm lòng của người mẹ đối với con như thế nào?
- GV hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Gọi HS đọc
2.Luyện viết:(10’)
- GV yêu câu hs mở vở tập viết và viết 
-GV thu vở và chấm điẻm
3Giáo viên kể chuyện:(10’)
- HS đọc tên câu chuyện
- GV kể theo từng tranh
Tranh 1: Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho người em túp lều tranh và 1 cây khế à sai quả 
Tranh 2: Chim Đại bàng ăn khế , hứa sẽ đưa em ra đảo lấy vàng, bạc , châu báu.
Tranh 3: Chim đại bàng đưa người em ra lấy vàng, từ đó trở nên giàu có.
Tranh 4: Người anh nghe em kể chuyện liền đổi cây khế, lấy nhà cửa , ruộng vườn của mình , rồi đại bàng cũng ăn khế , hứa đưa người anh ra đảo lấy vàng.
Tranh 5: Người anh tham lam quá, lấy nhiều vàng , bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức à người anh rớt xuống biển.
- Qua chuyện em thích nhân vật nào ? vì sao?
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu truyện
- GV rút ra kết luận: Câu truyện khuyên chúng ta không nên tham lam.
4. Củng cố: (4’)
- GV chỉ bảng ôn
- GV đưa câu thơ.
- Nhận xét 
5. Dặn dò. (1’)
-Về ôn lại bài vừa học
- Chuẩn bị bài:eo, ao
- Nhận xét tiết học
- Học sinh hát
- HS đọc và viết: máy bay, nhảy dây..
- Cả lớp viết bảng con: vây cá, ngày hội,
 cối xay
1 HS đọc câu ứng dụng.
+ Vần: ai, ay.
- HS nêu: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi,
 uôi, ươi.
I
Y
a 
Ai
Ay
Â
\
Ây
O
Oi
\
Ô
Ôi
\
Ơ
Ơi
\
i
Y
u
ui
\
ư
ưi
\
uô
uôi
\
ươ
ươi
\
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
- HS chỉ chữ và đọc 
- HS đọc cá nhân, tổ, bàn. 
- HS đọc cá nhân
- HS theo dõi
- HS luyện viết bảng con
tuổi thơ
mây bay
- HS thi ghép chữ nhanh ở các tổ.
- HS nhìn bảng đọc lại bài ôn ở tiết 1
- HS đọc CN, tổ, cả lớp
+ Tấm lòng của người mẹ đối với con rất thương yêu và chăm sóc cho con từng giấc ngủ.
- HS đọc CN, tổ, cả lớp
-HS luyện viét vào vở tập viết
tuổi thơ tuổi thơ
 mây bay mây bay
- HS đọc : Cây khế.
- HS lắng nghe và theo dõi 
-HS tự nêu
-Không nên tham lam
- Lượm của rơi trả lại người mất.
-HS tìm vần vừa ôn.
 Dù ai nói ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
 MÔN: TOÁN – TIẾT : 35 
BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - GIỮA KỲ I
(Kiểm tra theo đề + Đáp án của nhà trường)
---------------- 
Ngày soạn: 8/10/2013
Ngày dạy:Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
MÔN: HỌC VẦN – TIẾT: 81-82
Bài: EO, AO
I. Mục đích yêu cầu: 
-Đọc được eo, ao : chú mèo, ngôi sao,từ và đoạn thơ ứng dụng:
 -Viết được:eo,ao,chú mèo,ngôi sao.
 - Luyện nói giảm từ 1-3 câu theo chủ đề :Gió, mây, mưa,bão ,lũ.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk - Hộp Tiếng Việt - Vở tập viết, bảng con
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động trên lớp: 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
-GV ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Gọi HS đọc bài và viết bảng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- Gọi HS đọc câu ứng dụng ở SGK.
- Nhận xét - ghi điểm.
3.Dạy bài mới:(25’)
a. Giới thiệu bài: (1’)ghi bảng.
b. Dạy vần: eo(10’)
- Vần eo tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. eo với e
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS ghép chữ.
+ Muốn có tiếng mèo ta thêm âm gì, dấu gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.
- GV ghi bảng: mèo
- GV đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ con gì?
- GV ghi : chú mèo
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn 
- GV gọi HS đọc tổng hợp
-Giáo viên viết mẫu chữ eo,chú mèo hướng dẫn cho HS.
eo chú mèo
-Gv theo dõi sửa sai kịp thời
b. Dạy vần:(10’) ao
- Vần ao tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. ao với eo
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS ghép chữ.
+ Muốn có tiếng sao ta thêm âm gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.
- GV ghi bảng: sao
- GV đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm.
-GV cho HS quan sát tranh 
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi : ngôi sao
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn 
- GV gọi HS đọc tổng hợp.
* Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu chữ ao, ngôi sao và hướng dẫn cho HS.
ao ngôi sao
- Nhận xét bảng con.
* Trò chơi giữa tiết:
 *Từ ứng dụng : (4’)
 cái kéo - trái đào
 leo trèo - chào cờ
- Tìm tiếng có vần vừa học (gạch vần)
- Đánh vần tiếng , trơn từ , giải thích, phân tích
- Đọc trơn : 4 từ
- 4. Củng cố:(4’)
- Tìm tiếng ngoài bài có vần eo, ao?
- GV nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:(1’)
- GV nhận xét tiết học.
 TIẾT 2
*Luyện tập:
1. Luyên đọc (10’): đọc bảng tiết 1
- Cho HS xem tranh 
- Ghi : Suối chảy rì rào
 Gío reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
- Tìm tiếng có vần vừa học (gạch tiếng)
- Đánh vần tiếng , trơn câu
- Giới thiệu sơ qua tranh
2. Luyện viết:(10’)
- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và hướng dẫn viết chữ: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết.
- Điểm (nhận xét)
3. Luyện nói:(10’)
- Chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Tranh vẽ gì ?
- Trên đường đi học về gặp mưa em làm như thế nào ?
- Khi nào em thích có gió ?
- Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bầu trời ?
- Em biết gì về bão , lũ
4. Củng cố:(4’)
- Đọc toàn bài 
- GV nhận xét - tuyên dương.
5. Dặn dò:(1’)
- Bài sau : âu, âu 
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
- HS viết bảng con.
đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, máy bay
- 1 HS đọc câu ứng dụng ở SGK
- Chữ e và o.
- Giống nhau: chữ e
- Khác nhau: vần eo có thêm o
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép
+ Âm m, dấu huyền - HS ghép
-Tiếng mèo gồm có âm m ghép với vần eo,âm m đứng trước vần eo đứng sau và dấu thanh huyền trên con chữ e.
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
-HS quan sát tranh 1
-Vẽ con mèo
- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN-lớp
-HS theo dõi và luyện viết cho HS
eo eo
chú mèo
- Âm a và o
- Giống nhau: chữ o
- Khác nhau: e với a
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép
+ Âm s, HS ghép
-Tiếng sao gồm có âm s ghép với vần ao,âm s đứng trước vần ao đứng sau .
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
-HS quan sát tranh 2
-Vẽ ngôi sao
- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN-lớp
- HS theo dõi và luyện viết bảng con
 ao ao
ngôi sao
- kéo leo, trèo, đào , chào
- cá nhân
- đồng thanh:tổ cá nhân
- HS nêu.
-HS đọc:cá nhân,lớp
- HS quan sát tranh
- cá nhân
- Thầm
- rào, reo, lao xao
- Cá nhân
- Vở tập viết 
eo eo eo eo
ao ao ao ao
chú mèo chú mèo
ngôi sao ngôi sao
-Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Em mặc áo mưa
- Khi trời nóng bức
- Có mây đen, gió
- Gió mạnh , gây đổ nhà., nước dâng cao.
-HS đọc:cá nhân,lớp
MÔN: TOÁN – TIẾT : 36 
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Ghi chú:Bài:1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học:
- SGK - Bảng con - Hộp toán
 III. Phương pháp
 - Gợi mở, vấn đáp, nhóm,quan sát, thực hành.
 IV. Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Giáo viên ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:(25’)
a. Giới thiệu bài(1’)
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
b. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3:(9’)
* Giới thiệu phép trừ 2 - 1 = 1
- GV đính mẫu vật lên bảng và hỏi:
+ Có mấy quả cam? 
- GV lấy đi 1 quả và hỏi: “Còn lại mấy quả cam?” 
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- Yêu cầu HS trả lời 
+ Ta làm phép tính gì? 
- Giáo viên ghi bảng: 2 - 1 = 1
* Giới thiệu phép tính 3 - 1 = 2
- GV đính mẫu vật lên bảng, HS quan sát - nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Ta làm phép tính gì? 
- Giáo viên ghi bảng: 3 - 1 = 2
* Giới thiệu phép tính: 3 - 2 = 1 (Tương tự như trên)
c. Học thuôïc bảng trừ
- Gọi 2, 3 em đọc các phép tính trên bảng.
d. Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV đính hình lên bảng hỏi:
+ Bên trái có mấy chấm tròn? 
+ Bên phải có mấy chấm tròn? 
+ Tất cả có mấy chấm tròn? 
- Yêu cầu HS nêu phép tính
- Yêu cầu HS dựa vào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 9 DA CHINH SUA DAY DU CHIVIEC DAY.doc