I. MỤC TIÊU:
ã Hs đọc đúng, nhanh cả bài "Hoa ngọc lan".
ã Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra.
ã Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
ã Ôn các tiếng có vần ăm,ăp. Hs tìm được tiếng có vần ăm trong bài. Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
ã Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan.
ã Hiểu từ: ngôi nhà thứ hai; thân thiết.
ã Hs nói theo đề tài: Gọi tên các loài hao trong ảnh.
II. ĐỒ DÙNG.
ã Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả(Tập chép) Nhà bà ngoại I. Mục tiêu: Chép lại chính xác, không mắc lỗi, đẹp đoạn văn "Nhà bà ngoại". Tốc độ viết: 2 chữ / 1 phút. Điền đúng vầ ăm, ăp, chữ c hay chữ k vào chỗ trống. Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp. Sau dấu châms có viết hoa. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập TV, bảng phụ. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A. Bài cũ. - Chấm một số bài mà tiết trớc em đó phải viết lại bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. - Dưới lớp làm bài vào nháp . - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn Hs tập chép. Gv viết bảng đoạn văn. Gọi HS đọc lại đoạn cần chép. Tìm các tiếng khó viết trong bài. Phân tích các tiếng khó vừa tìm được. Gv đọc các tiếng từ khó cho Hs viết bảng. Quan sát sửa sai sau mỗi lần viết. Gv chỉ đọc những tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn. * Hs chép bài vào vở. Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết. ? Dòng đầu tiên phải viết như thế nào? ? Sau dấu chấm phải viết như thế nào? ? Các chữ hoa cỡ nhỏ cao mấy li? Gọi 1 Hs đọc lại bài viết. Gv đọc từng câu cho Hs viết. Hs viết bài- Gv quan sát, uốn nắn. * Soát bài: Gv đọc bài thong thả. Gv chữa lỗi phổ biến Hs hay mắc phải. Gv thu vở, chấm một số bài. 3. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 2: Hs nêu yêu cầu. - Gv treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK. ? Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gọi Hs đọc lại bài đã điền được. Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ. Tranh vẽ gì? Hãy nhắc lại khi nào thì viết c, khi nào thì viết k? 2 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào VBT. 1 Hs đọc các từ vừa điền được. Gv, Hs nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc Hs viết có nhiều lỗi về nhà chép lại bài. Nhận xét giờ học. Về nhà làm hoàn thiên bài tập. Điền vần anh hay ach. Hộp bánh Túi xách tay - Hs khác nhận xét. 2 - 3 Hs đọc lại đoạn văn. Các từ: ngoại, , rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn. Ngoại: Ng+ oai + (.) Rộng rãi: R + ông + (.) Thoang thoảng: th + oang + (?) Khắp: Kh + ăp + (/) - Hs chú ý lắng nghe và viết bảng con. Hs chú ý cách phát âm. 1 - 2 Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Lùi vào 1 ô. Phải viết hoa chữ cái đầu câu. Cao hai li rưỡi. 1 Hs đọc. Cả lớp viết bài vào vở. Hs soát từng từ theo Gv đọc. Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau. Hs thu vở. Điền vần ăm hoặc vần ăp. - Hs đọc. Hs quan sát tranh. Vẽ bạn Thắm đang ngồi học. "Năm nay, Thắm đã là Hs lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp". Điền chữ c hoặc chữ k Hs quan sát tranh. Tranh vẽ các bạn dang hát và dang chơi trò chơi. Chỉ viết k trước các âm, vần bắt đầu bằng e, ê, i. - Hát đồng ca. Chơi kéo co. Hs làm bài. 1 Hs đọc lại. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thể dục: Bài thể dục- trò chơi. I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục, yêu cầu thuộc các thứ tự, các động tác trong bài và thực hiện được các động tác ở mức cơ bản tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi " tâng cầu". Chuẩn bị còi và một số quả cầu. II. Chuẩn bị. Dọn vệ sinh nơi tập, còi, quả cầu. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Phần mở đầu. - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2'. - Đứng vỗ tay và hát 2'. - Xoay khớp cổ tay và ngón tay. - Xoay khớp cẳng tay, cổ tay và cánh tay. - Xoay đầu gối, hông 2' Trò chơi tự chọn 2'. 2. Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục 3- 4 lần, mỗi động tác 2lần 8 nhịp. - Lần 1- 2 cho Hs ôn tập bình thường. - Lần 3 - 4 cho từng tổ lên kiểm tra thử. - Gv đánh giá, góp ý động viên Hs tự tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. Ôn tập tổng hợp. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. - Tâng cầu 6 - 8'. - Gv giới thiệu, làm mẫu, giải thích cách chơi. 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc, hát 1 - 2'. - Gv cùng Hs hệ thống bài. Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. - * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Gv và Hs cùng làm. Hs tự chọn và chơi. Hs tập theo Gv. Cán sự điều khiển lớp tập. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Cán sự điều khiển, lớp tập. Hs dàn hàng để chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2008 Toán Bảng các số từ 1 đến 100 I. Mục tiêu: Hs nhận biết được 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số. Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100. NHận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100. II. Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A.Bài cũ. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập. - Hs dưới lớp trả lời miệng. - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài- Ghi bảng. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bước đầu về số 100. - Gv vẽ tia số từ 90 đến 99. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1. ? Muốn viết số liền sau ta làm như thế nào? ? Số liền sau của 97 là số nào? ? Số liền sau của 98 là số nào? Yêu cầu Hs lấy 99 que tính. ? 99 que tính gồm mấy thẻ chục và mấy que tính rời? ? Hãy lấy thêm 1 que tính rời? Trên tay em có bao nhiêu que tính? ? Vì sao em biết? ? Vậy số liền sau của 99 là số nào? ? Số 100 gồm có mấy chữ số? Chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm, chữ số 0 đứng giữa chỉ 0 chục, chữ số 0 đứng ngoài chỉ 0 đơn vị. ? Một trăm gồm mấy chục và mấy đơn vị? Gọi Hs đọc lại. b. Giới thiệu các số từ 1 đến 100. - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 2. - NHận xét các số ở hàng ngang đầu tiên? ? Hàng chục thì sao? - NHận xét các số ở hàng dọc đầu tiên? ? Hàng chục thì sao? Đây chính là mối quan hệ của các số trong bảng số từ 1 đến 100. Hs làm bài vào vở bài tập. Gọi hs nhận xét bài trên bảng. c. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - Hs nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn Hs dựa vào bảng số để làm bài tập 3. - Yêu cầu Hs làm bài. ? Ngoài các số trong bảng còn số nào bé nhất nữa không? ? Số tròn chhục lớn nhất là số nào? ? Số tròn chục bé nhất là số nào? Nhận xét. IV. Củng cố- Dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Về nhà học và làm bài tập. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị. Ta viết 64 = 60 + 4 53 gồm 5 chục và 3 đơn vị. Ta viết 53 = 50 + 3 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị. Ta viết 27 = 20 + 7 98 gồm 9 chục và 8 đơn vị. Ta viết 98 = 90 + 8 Viết số liền sau. Đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1. - Liền sau số 97 là 98. - Liền sau số 98 là 99. 99 que tính gồm 9 thẻ chục và 9 que tính rời. Có 100 que tính Vì 9 que tính rời thêm 1 que tính rời là 10 que tính rời. Đổi 10 que tính rời lấy 1 thẻ chục, 9 htẻ chục thêm 1 thẻ chục là 10 thẻ chục 10 chục = 100. Liền sau của 99 là 100. Số 100 gồm 3 chữ số. Một trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị. Cá nhân, nhóm, lớp. Viết số còn thiếu vào ô trống. Đều là các số có 1 chữ số. Các số ở hàng dọc đầu tiên đều có hàng đơn vị là 1. Các số hơn số 1 chục. 2 Hs lên bảng làm bài trên bảng lớp. Hs đọc lại bảng số. Viết số. Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Các số tròn chục là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. Số bé nhất có 2 chữ số là 10. Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Các số có 2 chữ số giống nhau là: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. Số bé nhất có 1 chữ số là số 0. - Là số 90. - Là số 10. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội Con mèo. I. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. Tả được con mèo (lông, móng, vuốt, ria). Biết được lợi ích của việc nuôi mèo. Tự chăm so sóc mèo nếu nhà nuôi mèo. II. Chuẩn bị. Tranh, ảnh con mèo. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ. - Giờ trước chúng ta học bài gì? - Nuôi gà có ích lợi gì? ? Cơ thể gà gồm những bộ phận nào? - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Gv bắt nhịp bài hát" Chú mèo lười". - Gv ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập. - Mục đích: Hs tự khám phá kiến thức, biết cấu tạo, ích lợi của mèo. - Gv treo tranh. ? Mèo sống ở đâu, khoanh vào trước câu trả lời đúng. hs làm bài vào vở bài tập. Em chọn ý nào? Em hãy đọc lại ý mà em dã chọn. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Đánh dấu vào ô trống nếu em thấy câu trả lời đúng. Yêu cầu Hs làm bài tập. hs đọc phần đã đánh dấu. Đổi chéo vở kiểm tra. ? Nuôi mèo có ích lợi gì? *Hoạt động 3: Đi tìm kết luận. ? Con mèo có những bộ phận nào? ? Nuôi mèo để làm gì? ? Mèo thường ăn gì? ? Em chăm sóc mèo như thế nào? ? Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc em bị mèo cắn em sẽ làm gì? IV. Củng cố, dặn dò. ? Mèo có những bộ phận chính nào? ? Mũi mèo và tai mèo có đặc điểm gì? Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Bài con gà. Nuôi gà lấy thịt, trứng, cung cấp thực phẩm cho đời sống... Hs trả lời. Cả lớp hát. 2- 4 Hs nhắc lại đầu bài. Hs quan sát tranh. Khoanh trước câu trả lời đúng. a, Mèo sống với người. b, Mèo sống ở vườn. c, Mèo có nmàu lông trắng, nâu, đen. d, Mèo có bốn chân. e, Mèo có hai chân. g, Mèo có mắt rất sáng. h, Ria mèo để dánh hơi. i, Mèo chỉ ăn cơm với cá. - 2 - 3 Hs đọc lại. Đầu Tai Tay Chân lông Duôi Ria Mũi Mang Mào Đầu, mình, lông, chân, ria. Nuôi mèo để bắt chuột và còn làm cảnh. Cơm, cá, chuột, rau... Hằng ngày em cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm mèo sợ, tức giận. Khi mèo có những biểu hiện khác lạ thì phải nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi. Nếu bị mèo cắn thì phải đi tiêm phòng dại. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập viết Tô chữ hoa : E- Ê I. Mục tiêu: HS tô đúng và đẹp các chữ hoa E- Ê. Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp các từ ngữ: chăm học, khắp vườn. Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: Chữ hoa E, Ê. Các vần: ăm, ăp; các từ ngữ chăm học, khắp vườn. III. Dạy- học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho cả lớp viết bảng con: Ghánh đỡ, sạch sẽ. - Thu vở chấm của những Hs giờ trước viết chưa xong. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô các chữ: E, Ê và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc. 2. Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê: Chữ hoa E. - Treo bảng có viết các chữ hoa E,và hỏi: ? Chữ hoa E gồm những nét nào? - Chỉ vào chữ E và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ E : Điểm đặt bútbắt đầu từ lil đàu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấmđiểm kết thúc của chữ nằm trênli thứ 2của dòng kẻ ngang. - Viết mẫu chữ hoa E lên bảng đã kẻ dòng sẵn. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. Chữ hoa Ê hướng dẫ tương tự. - Chữ hoa Ê viết như chữ E có thêm dấu mũ. Dấu mũ của chữ Ê điểm đặt bút từ li thứ 2 của dòng kẻ trên, đưa bút slên và đưa bút xuống theo nét chấm(Điểm đặt bút đầu tiên bên trái, điểm dừng bút bên phải). - Yêu cầu Hs viết bảng con chữ E, Ê. - Gv quan sát, sửa sai. 3. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. - Gọi HS đọc nội dung bài viết. ? Em có nhận xét gì về độ cao các chữ cái trong từng vần và từ? - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Quan sát – nhận xét. - Hướng dẫn HS viết ăm, ăp từ ứng dụng vào bảng con. - Quan sát – uốn nắn cho các em . - Nhận xét HS viết. 4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở . - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm và chữa 1 số bài. - Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp. IV. Củng cố , dặn dò - Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần ăm, ăp. - Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp. - Về nhà luyện viết thêm. - 2 em lên bảng viết . - Hs khác nhận xét. Chữ hoa E gồm một nét liền viết không nhấc bút. - Vài em nêu lại quy trình viết chữ E - Cả lớp thực hành viết chữ E, Ê vào bảng con - Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Vài em nêu. - Cả lớp viết bảng con ăm, ăp theo mẫu. - Cả lớp viết bảng con: chăm học, khắp vườn. - 1 – 2 em nhắc lại t thế ngồi viết. - Cả lớp viết bài vào vở. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Mĩ thuật Gv chuyên trách dạy. Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Mưu chú sẻ I. Mục tiêu: Hs đọc đúng, nhanh cả bài "Mưu chú Sẻ". Luyện đọc các tiếng từ có phụ âm đầu l/ n: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép . Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần uôn, ương. Hs tìm được tiếng có vần uôn trong bài. - Tìm được tiếng có vần uôn, ương ngoài bài. - Nói câu có tiếng chứa vần uôn, ương. Hiểu từ: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ. Hiểu nội dung bài: Thấy được sự thông minh nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn.. II. Đồ dùng. Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Hs lên bảng đọc thuộc lòng bài " Ai dậy sớm". ? Khi dậy sớm điều gì đón chờ em? ? Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm? - Gọi Hs lên bảng viết từ: dậy sớm, vừng đông. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Gv treo tranh yêu cầu Hs quan sát và hỏi. ? Tranh vẽ gì? Các em thấy chú mèo trong tranh như thế nào? dáng vẻ của chú đanh rất tức giận, còn chú chim thì tỏ vẻ chiến thắng. Vậy nguyên nhân nào làm cho chú mèo phải khoác lên mình bộ mặt như vậy các em sẽ được tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. Gv ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn hs luyện đọc. Gv đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu, giọng nhẹ nhàng lễ độ khi đọc lờicủa sẻ nói với mèo.Giọng thoải mái ở câu cuối. a. Hướng dẫn Hs luyện đọc. * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: Gv ghi bảng các từ: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - Gọi Hs đọc từng từ. Gọi Hs phân tích tiếng khó. Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó đọc. Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó. Nén sợ Cố kìm giữ cho bình tĩnhkhông để bọc lộ sự sợ hãi. Lễ phép: Có thái độ đúng mực biết kính trọng người trên. * Luyện đọc câu. Sau mỗi dấu chấm là một câu. Bài này có mấy câu? Gv chỉ bảng từng câu cho Hs đọc nhẩm. Gọi Hs đọc từng câu( cứ 2 Hs đọc một câu, đọc đến hết bài). Gọi Hs đọc nối tiếp. * Luyện đọc đoạn, bài. Gv chia đoạn: bài này gồm 3 đoạn. Gọi Hs đọc từng đoạn ( mỗi đoạn 2 Hs đọc). Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Gọi Hs đọc cả bài. Đọc đồng thanh cả bài. * Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử 1 Hs lên bảng thi đọc trơn cả bài. Gv nhận xét ghi điểm. Hs giải lao. 3. Ôn các vần uôn, ương. a. Tìm các tiếng trong bài có chứa vần uôn. Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần uôn. Gv dùng thước gạch chân những tiếng Hs vừa tìm được. Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. b. Tìm tiếng ngoài bài chứa vần uôn, ương. Yêu cầu Hs quan sát tranh. ? tranh vẽ gì? Đọc từ dưới tranh. Tiếng nào chưa vần chúng ta vừa ôn? Hãy phân tích+ đánh vần + đọc. Gv cho 1 bên thi nói vần uôn, 1 bên thi nói vần uông. Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. Nhận xét tiết 1. c. Nói câu có tiếng chứa vần uôn, ương. - yêu cầu Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? Đọc câu mẫu. Hãy nói các câu có tiếng chứa vần uôn, uông. Gv nhận xét cho điểm động viên. 3 - 5 em đọc. Hoa ngát hương đang chờ đón em ở ngoài vườn. Hs lên bảng viết bài. Tranh vẽ một con Mèo đang đứng với bộ mặt tức giận còn chú Sẻ bay lên cao và tỏ ra khoái chí. Hs nhắc lại đầu bài. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Hoảng lắm /nắm tay l/n nén sợ / lén lút sạch sẽ / sắt thép ach/ ăt Hs chú ý lắng nghe. - Bài này có 6 câu. Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng. Hs đọc cá nhân 2 lượt. Đoạn 1: 2 câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Hs đọc cá nhân. Hs đọc nối tiếp.(2 - 3 lượt) 2 em đọc. Cả lớp đọc. Hs đọc, Hs khác nhận xét, ghi điểm. muộn (uôn) m + uôn + (.) T1: một con chuồn chuồn đậu trên cành hoa. T2: Một buồng chuối. M: chuồn chuồn buồng chuối - Hs phân tích+ đánh vần. Hai đội thi nói. Tranh vẽ mẹ đang đan len, bé cầm cuộn len cho mẹ và một bạn nhỏ cầm chuông. M: - Bé đưa cuộn len cho mẹ Bé lắc chuông. Mẹ bạn An đi buôn gạo. Em trồng được một luống rau cải. Xuồng máy chạy rất nhanh. Tiết 2: 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu bài. Gv đọc mẫu lần 2. Gọi Hs đọc đoạn 1. ? Buổi sớm điều gì đã xảy ra? Chộp: Một động tác chụp và nắm lấy rất nhanh bằng bàn tay. ? Lúc đó Sẻ thế nào? Hoảng lắm: Mất tự chủ và tỏ ra sợ hãi. Gv tiểu kết. Khi chộp được chú sẻ, mèo ta cảm thấy rất thích chí. Nó tự đắc rằng sẽ có một bữa ăn ngon lành làm cho sẻ hoảng sợ. Nhưng sẻ vốn rất thông minh và nhanh trí. Nó đã nén sợ để tìm cách giải thoát cho mình. Gọi Hs đọc đoạn 2 ? Khi Sẻ bị mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với mèo? Em hãy chon ý trả lời đúng trong 3 ý sau Hãy thả ta ra. Sao anh không rửa mặt? Đừng ăn thịt tôi. Gv tiểu kết. Gọi học sinh đọc đoạn 3. ? Nghe Sẻ nói rất có lí như vậy mèo đã làm gì? ? Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? ? Trong thời điểm nguy hiểm như vậy Sẻ đã dùng cách nào để đối phó với mèo? ? Để xem các em khẳng định về chú Sẻ như thế nào chúng ta sẽ làm bài tập 3. - Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. Gv nhận xét. Gọi Hs đọc bài cá nhân. Cho hs đọc phân vai. Gv nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò. Gọi Hs đọc lại toàn bài. ? Trong cuộc sống hàng ngày, nếu có gặp chuyện gì nguy hiểm xảy ra ta phải làm như thế nào? Về nhà đọc và viết bài. Chuẩn bị bài sau. Hs chú ý lắng nghe. 1 Hs đọc. Một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ. - 2 Hs đọc. - Sẻ nói: Sao anh không rửa mặt? - Hs khác nhận xét. 2 Hs đọc. Mèo đặt sẻ xuống đất, nó đưa hai tay lên vuốt râu, xoa mép. Sẻ vụt bay đi. - Sẻ đã dùng mưu của mình để đối phó với mèo. 2 Hs lên bảng xếp các ô chữ. Sẻ thông minh Sẻ ngốc nghếch Sẻ nhanh trí Sẻ - 2Hs đọc lại. 1 Hs đọc lại. Phải bình tĩnh nghĩ cách giải quyết khéo léo. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: Củng cố về viết các số có 2 cgữ số, tìm số liền trước, số lièn sau của một chữ số, thứ tự số. Củng cố về hình vuông, nhận biết và vẽ hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. SGK, vở bài tập. III. lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ. - Gọi Hs đọc lần lượt các số từ 1 ->100 ? Số có 1 chữ số là số nào? ? Số có 3 chữ số là số nào? Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(146) Hs nêu yêu cầu. Hs nêu cách làm. Yêu cầu Hs làm bài. Chữa bài: Gọi 2 Hs . 1 Hs đọc số, 1 Hs viết số. Nhận xét. Bài 2(146) Hs nêu yêu cầu. ? Muốn viết số liền trước của 1 số ta làm như thế nào? ? Muốn viết số liền sau của 1 số ta làm như thế nào? Gv hướng dẫn Hs làm bài tập. Hs nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Hs , Gv nhận xét, ghi điểm. Gv hướng dẫ Hs làm phần c tương tự. Gọi 2 Hs lên bảng điền thi. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 3(146) Hs nêu yêu cầu. 2 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở bài tập. Gọi Hs đọc bài làm. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 4((146) HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn Hs quan sát các điểm. Dùng ngón tay vạch thử sau đó mới dùng bút để nối. hs làm bài. Hs, Gv nhận xét bài. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học và chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học. Mỗi Hs đọc 2 số. Là số: 0, 1, 2, 3, 4,, 5, 6, 7, 8,9 . Là số 100. Viết số. Ba mươi ba: 33 Chín mươi: 90 Chín mươi chín: 99; Năm mươi tám:58 Tám mươi lăm: 85 ; Hai mươ mốt: 21 Bảy mươi mốt: 71 ; Sáu mươi sáu: 66 Một trăm : 100 Viết số. a. Số liền trước của 62 là 61. Số liền trước của 80 là 79. Số liền trước của 99 là 98. S
Tài liệu đính kèm: