Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Trần Thị Song - Trường Tiểu học Chu Điện 2

I . Mục tiờu : Giúp HS

 - HS đọc được : n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng .

- Viết được : n, m, nơ, me . HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở tập viết .

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK, biết đọc trơn .

- Luyện nói tự nhiên từ 2 - 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má .

 II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng chữ ghép, tranh minh hoạ .

- HS: Bộ thực hành TV, vở tập viết .

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Trần Thị Song - Trường Tiểu học Chu Điện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc.
- Đọc bảng tiết 1: GV chỉ bảng thứ tự, bất kỡ cho HS đọc cá nhân, đồng thanh , rèn HS yếu đọc .
- Đọc cõu ứng dụng: GV cho hs quan sát tranh, nêu nội dung , GV chốt lại câu ứng dụng, đớnh cõu, hs đọc thầm, nhận biết tiếng mới , đọc tiếng, đọc từ, đọc cõu. ( luyện đọc cá nhân, đồng thanh ).
- Đọc SGK: GV đọc mẫu, lớp đọc thầm, gọi đọc cỏ nhõn, đồng thanh, rốn hs yếu.
 * Hoạt động 2: (6’) HS luyện núi theo chủ đè : dế, cá cờ, bi ve, lá đa
- HS luyện núi nhúm đụi.
- Mỗi HS nói từ 2 - 3 câu với bạn trong nhóm .
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm .
- Một số HS núi trước lớp.
- GV nhận xột (Rốn cho hs kĩ năng luyện núi)
 * Hoạt động 3: (8’) HS luyện viết vở tập viết.
- GV nhắc lại quy trỡnh viết .
 - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở .
- HS viết bài, GV uốn nắn, rốn HS yếu, chấm bài, nhận xột.
4. Củng cố dặn dũ: (3’)HS đọc lại bài.
	 - GV chốt lại bài .
- Dặn dũ về nhà: HS tỡm tiếng mới cú õm d, đ vừa học .
 Đạo đức ( Tiết 2 )
Bài 2 : Gọn gàng, sạch sẽ
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ . Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
 - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.
 - Giáo dục cho HS thấy được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp, văn minh .
II. Đồ dùng dạy học
 + GV : Tranh minh hoạ bài tập 3, một số đồ dùng : lược, bấm móng tay .
 + HS : Vở bài tập đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học
 1.Giới thiệu bài 
 2.Dạy bài mới
 * Hoạt động 1 ( 10’): Hoạt động cả lớp
 - HS tự quan sát lẫn nhau, chọn ra những bạn đã biết thực hiện tốt bài học : Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ và các bạn nào chưa biết giữ gọn gàng, sạch sẽ .
 - Cách sửa sang cho bạn như thế nào ? Các em tự sửa sang cho nhau, HS nhận xét, GVkết luận .
 * Hoạt động 2 ( 12’): HS hoạt động nhóm đôi
 - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập 3 - vở bài tập đạo đức .
 - Các nhóm thảo luận, nhận xét các bạn đang làm gì ? cách ăn mặc, đầu tóc, giày dép đã gọn gàng, sạch sẽ chưa ? Em muốn làm như bạn nào ? Vì sao ?
 - Đại diện các nhóm nêu ý kiến nhận xét , nên học theo bạn nào trong tranh ?
 - GV kết luận .
 * Hoạt động 3 ( 8’): HS tự liên hệ bản thân
 - Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
 - GV hỏi cả lớp mình có ai giống “mèo” không ? chúng ta đừng ai giống “ mèo” nhé !
 - Hàng ngày em đã biết làm gì để cho quần áo, đầu tóc, giày dép luôn gọn gàng, sạch sẽ ?
 - GV kết luận, giáo dục cho HS thấy được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp văn minh .
 3. Củng cố dặn dò ( 5’): HS nhắc lại bài học, GV chốt lại bài .
 - Dặn dò : HS về thực hiện ăn mặc, đầu tóc... cho gọn gàng, sạch sẽ .
Chiều : Tự học : Ôn Tiếng Việt
Bài 14 : d - đ
 I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Củng cố về đọc, viết cỏc tiếng từ cú chứa õm đ, đ. - Làm bài tập : Nhận biết được các tiếng có âm d, đ. Nối đúng chữ với chữ để được từ có nghĩa .
- Điền đỳng d hay đ để được từ thích hợp theo hình vẽ .
- Có tính tự giác, cẩn thận khi làm bài . 
II. Đồ dựng dạy học 
- GV: Bảng ụn , bài tập 1, 2, 3 viết bảng phụ .
- HS: Vở bài tập TN và tự luận TV.
III. Cỏc hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1 (12’)Luyện đọc 
- GV đớnh bảng ụn, cho hs đọc thầm, rốn đọc cỏ nhõn (HS đọc kết hợp phõn tớch tiếng).Rèn những HS đọc yếu .
- Thi đua cỏc nhúm đọc, lớp đọc đt.
 * Hoạt động 2 (20’): HS làm vở bài tập.
+ Bài tập 1 ( trang 9 ): HS đọc thầm, làm việc cỏ nhõn, một số hs chữa bài, nờu kết quả ,nhận xột.
( GV củng cố, rèn kĩ năng đọc các tiếng có chứa âm d, đ ) .
+ Bài tập 2 ( trang 9 ): tương tự bài 1.
+ Bài tập 3 ( trang 9 ): HS hoạt động nhúm đôi, cỏc nhúm thảo luận đọc nội dung, rồi nối chữ với chữ để được từ có nghĩa.
- Thi đua cỏc nhúm.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên nối trên bảng phụ.
- Một số HS chữa bài, nhận xét kết quả. GV tổng kết dánh giá các nhóm.
 + Bài tập 4 ( trang 9): HS quan sát tranh vẽ, nêu nội dung, GV nêu yêu cầu của bài, HS làm bài và chữa bài .
IV. Củng cố dặn dũ (3’): HS đọc lại bài.
- GV nhận xột giờ học, dặn dũ hs về đọc lại bài .
Ôn toán
Luyện tập
I- Mục tiêu bài học: Giúp HS
	- Biết sử dụng các từ : bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 .
	- Rèn kĩ năng viết dấu =, .
	- Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực học toán,
II- Đồ dùng dạy học
	+ GV: Bài tập 1,3 viết bảng phụ.
	+ HS: Bảng con, bộ đồ dùng toán, SGK.
III- Các hoạt động dạy học
	1.Kiểm tra bài cũ (5’): GV đính mẫu vật
	- 2 HS yếu lên bảng : Làm thế nào để cho bằng nhau ?
	- Lớp viết bảng con các dấu : =, .
	2. Dạy học bài mới 
	* Hoạt động 1 (10’): HS làm bảng con
	 + Bài tập 1 ( trang 24 ): HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm .
	- 2 HS yếu làm trên bảng, lớp làm bảng con . 
	- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
	- HS nhận xét ( GV củng cố về kĩ năng so sánh và viết các dấu, các số trong phạm vi 5 )
	* Hoạt động 2 (12’): HS làm bài SGK
	- HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm .
	+ Bài 2 ( trang 24 ): HS làm bài . GV quan sát rèn HS yếu.
	- Một số HS chữa bài, nêu kết quả .GV chấm bài HS yếu, TB nhận xét .	( Củng cố kĩ năng đọc, viết số và dấu, nhận biết, so sánh số lượng ).
	+Bài 3 ( trang 24): HS khá, giỏi làm .
	- 1em nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm và làm bài tập .
	-1 HS chữa trên bảng phụ, GVchấm bài nhận xét .
	* Hoạt động 3 (5’): Trò chơi “ Viết dấu nhanh”.
	- 3 nhóm thi đua chơi : 3 ...5 2...2 1 ...5
 1....4 5 ...3 4 ...4
- HS nhận xét GV chốt lại (Củng cố về kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 5 ).
	3. Củng cố dặn dò (5’): 
	- GV chốt lại bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị cho giờ sau .
----------------------------------------------------------
Tự học: Ôn Tiếng Việt
Ôn bài 12, 13
I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Củng cố về đọc, viết cỏc tiếng từ đã học ở bài 12, 13.
- Có tính tự giác, cẩn thận khi làm bài . 
II. Đồ dựng dạy học 
- GV: Bảng ụn viết bảng phụ .
- HS: Bảng con, vở.
III. Cỏc hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1 (15’)Luyện đọc 
- GV đớnh bảng ụn, cho hs đọc thầm, rốn đọc cỏ nhõn (HS đọc kết hợp phõn tớch tiếng).Rèn những HS đọc yếu .
- Thi đua cỏc nhúm đọc, lớp đọc đt.
* Hoạt động 2 (15’): ) HS luyện viết vở 
- GV nhắc lại quy trỡnh viết .
- HS TB yếu viết 3 số dòng vào vở ; HS khá, giỏi viết 5 dòng.
 - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở .
- HS viết bài, GV uốn nắn, rốn HS yếu, chấm bài, nhận xột.
IV. Củng cố dặn dũ (3’): HS đọc lại bài.
- GV nhận xột giờ học, dặn dũ hs về đọc lại bài .
Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 15 : t - th
I . Mục tiờu : Giúp HS
	- HS đọc được : t, th, tổ, thỏ; từ và cõu ứng dụng .
- Viết được : t, th, tổ, thỏ . HS yếu viết được 1/ 2số dòng quy định trong vở tập viết.
- Luyện nói tự nhiên , trả lời được từ 2 - 3 câu hỏi theo chủ đề : ổ, tổ.
- Có ý thức tự giác, chủ động học tập .
 II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng chữ ghép, tranh minh hoạ .
- HS: Bộ thực hành TV, vở tập viết .
III. Cỏc hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc viết bảng con : d, đ, dê, đò, HS khá, giỏi viết : da dê.
- 2,3 HS yếu đọc từ, 1 HS khá đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Dạy học bài mới
 * Hoạt động 1: (15’)Dạy õm mới.
- HS nhận diện õm t, th ; nêu cấu tạo âm t, th .Ghộp õm, tiếng mới.
- GV ghép chữ trên bảng cài .
- HS đọc õm, tiếng mới, từ mới (đọc cỏ nhõn, đồng thanh)
- HS quan sỏt tranh, nêu nội dung tranh ,GV giảng từ.
- HS so sánh 2 âm : t, th.
+ Giống nhau : âm t.
+ Khác nhau : âm th có thêm âm h đằng sau .
 * Hoạt động 2:(8’) Luyện đọc từ ứng dụng.
- HS đọc thầm cỏc từ, nhận biết tiếng mới, đọc tiếng, đọc từ.
- GV gọi HS đọc cá nhân theo dãy bàn .
- Lớp đọc đồng thanh .
- GV kết hợp giảng từ .
 * Hoạt động 3:(8’) HS luyện viết bảng con ( t, th, tổ, thỏ ).
- GV hướng dẫn cỏch viết, viết mẫu. HS thực hành viết, GV uốn nắn, rốn hs yếu.
Tiết 2
3. Luyện tập.
 * Hoạt động 1: (20’) HS luyện đọc.
- Đọc bảng tiết 1: GV chỉ bảng thứ tự, bất kỡ cho HS đọc cá nhân, đồng thanh , rèn HS yếu đọc .
- Đọc cõu ứng dụng: GV cho hs quan sát tranh, nêu nội dung , GV chốt lại câu ứng dụng, cho hs đọc thầm, nhận biết tiếng mới , đọc tiếng, đọc từ, đọc cõu. ( luyện đọc cá nhân, đồng thanh ).
- Đọc SGK: GV đọc mẫu, lớp đọc thầm, gọi đọc cỏ nhõn, đồng thanh, rốn hs yếu, TB .
- Thi đua các nhóm đọc .
- 1 HS khá đọc lại cả bài .
 * Hoạt động 2: (8’) HS luyện núi theo chủ đè : ổ, tổ
- HS luyện núi nhúm đụi.
- Mỗi HS nói từ 2 - 3 câu với bạn trong nhóm .
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm .
- Một số HS trả lời trước lớp, HS nhận xét .
- GV chốt lại nội dung chủ đề . (Rốn cho hs kĩ năng luyện núi)
 * Hoạt động 3: (8’) HS luyện viết vở tập viết.
- GV nhắc lại quy trỡnh viết .
 - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở .
- HS viết bài, GV uốn nắn, rốn HS yếu viết .
- GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương HS viết đẹp .
4. Củng cố dặn dũ: (5’)HS đọc lại bài.
	 - GV chốt lại bài .
- Dặn dũ về nhà: HS tỡm tiếng mới cú õm t, th vừa học.
- Về đọc kĩ bài, ôn các âm đã học trong tuần .
Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2010
Sáng Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động
I- Mục tiêu :Giúp học sinh : 
 - Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại".Yêu cầu HS tham gia trò chơi chủ động .
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc .Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng .
	 - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ .Nhận biết được hướng để xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái ( có thể còn chậm ).
	 - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập .
 II. Địa điểm , phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường,
 - Chuẩn bị : GV chuẩn bị còi ,trò chơi .
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
1. Phần mở đầu:(5 phút)
 - GV cho HS tập hợp thành 3 hàng dọc.sau đó quay hàng ngang.Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
 - Đứng vỗ tay và hát.
 - Đi nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường thành đội hình vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát .
2. Phần cơ bản :(25 phút)
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 + GV hô khẩu lệnh, cho HS tập hợp thành 3 hàng dọc theo tổ. Sau đó cho cán sự lớp hô , các tổ tập hợp hàng dọc, dóng hàng . Cho HS giải tán, rồi lại cho tập hợp. Sau mỗi lần như vậy GV tuyên dương, giải thích thêm cho HS tập hợp nhanh hơn, trật tự .
	 - Thi đua các tổ .
	 + Học động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ .
	 - GV làm mẫu động tác, cho HS làm theo 2 - 3 lần, GV uốn nắn .
	 - Từng hàng tập 2 - 3 lần, GV nhận xét , sửa sai .
 - Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
 - HS nêu lại cách chơi, luật chơi .
 - Cán sự lớp hô cho HS chơi, GV quan sát, động viên khuyến khích
3. Phần kết thúc: ( 5 phút)
 - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 + GV tuyên dương 1 số HS có ý thức tổ chức tốt.
- Dặn dò HS về tập lại động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, chuẩn bị giờ sau cho tốt .
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, từ lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn .
 - Có tính tự giác, tích cực trong tiết học .
II. Đồ dùng dạy học
 + GV : Một số vật mẫu, bài tập 2, 3 viết bảng phụ.
 + HS : Sách Toán 1, bút sáp .
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): HS điền dấu , =
 - Lớp làm bảng con : 1 ... 2 4 ... 2
 - 2 HS yếu làm bảng lớp : 5 ... 5 3 ... 3
 2. Dạy học bài mới
 * Hoạt động 1 ( 10’): HS làm bài 1( SGK - trang 25 )
 - GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn HS cách làm.
 - HS tự so sánh, nhận xét số lượng, và tự làm để cho bằng nhau .
 - GV uốn nắn rèn các em yếu . GV chấm bài HS yếu .
 - HS chữa bài, nêu kết quả .( GV củng cố về sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn để so sánh số lượng ).
 * Hoạt động 2 ( 10’): HS thực hành SGK
 + Bài 2 ( trang 25 ): HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm, GV hướng dẫn rèn HS yếu . Một số HS chữa bài , nêu kết quả .
GV chấm bài 2 đối với HS khá, giỏi . (GV củng cố về so sánh các số theo quan hệ bé hơn trong phạm vi 5 ).
 * Hoạt động 3 ( 5’): Trò chơi
 + Bài 3 ( trang 25 ): HS nêu yêu cầu, cách làm bài.
 - 3 nhóm thi đua chơi, HS nhận xét .
( GV củng cố kĩ năng so sánh các số theo quan hệ lớn hơn ).
 3. Củng cố dặn dò ( 5’): HS nêu lại bài vừa học, GV chốt lại .
 - Dặn dò: HS về tự xem lại bài . 
Chiều Ôn Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Củng cố về nhận biết, so sánh số lượng, sử dụng dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
 - Rèn kỹ năng so sánh các số rong phạm vi 5 .
 - Có ý thức tự giác, chủ động học tốt.
 II. Đồ dùng dạy học.
 + GV : Bài tập viết bảng phụ .
 + HS : Vở bài tập toán, bảng con
 III. Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5')
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 Yêu cầu hs viết các số 1, 2, 3, 4, 5 trên bảng con .
 - GV uốn nắn, nhận xét .
 2. Dạy học bài mới (25')
 * Hoạt động 1 ( 10’): HS hoạt động cá nhân, làm trên bảng con .
 + Bài 5( trang 18): 
 - HS nêu yêu cầu của bài, nêu lại cách viết dấu =, .
 - HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
 ( GV nhận xét, củng cố về kĩ năng so sánh, viết số, dấu =, ).
 * Hoạt động 2 ( 18’): HS làm vở bài tập Toán .
 + Bài 6 ( trang 19): GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm .
 - HS làm bài : Quan sát hình vẽ và làm theo yêu cầu của bài .
 - GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
 Gọi hs chữa bài, nêu kết quả .
 - GV chấm bài HS yếu, TB , nhận xét kết quả .
 ( Củng cố về nhận biết so sánh số lượng ).
 + Bài 7( trang 19 ): HS so sánh nối ô trống với số thích hợp .
 - HS nêu cách làm và làm bài, một HS chữa bài trên bảng phụ .
 - GV chấm bài HS khá, giỏi.
 ( Củng cố về kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 5 ).
 3.Củng cố – Dặn dò (3’)
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
Sáng : Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 16: Ôn tập 
I - Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Đọc viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th; viết được từ : tổ cò, lá mạ .
 - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo truyện tranh “ Cò đi lò dò”.
 - HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh .
 - Hứng thú tự tin trong học tập.
II - Đồ dùng dạy học + GV : Tranh minh hoạ, bảng ôn, quả na .
 + HS : Bộ đồ dùng học vần
III - Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ. (7’)
- HS viết: t, th, tổ, thỏ; 3 HS yếu đọc kết hợp phân tích : thỏ, tổ, thợ mỏ, ti vi 
- 2 - 3 HS khá đọc câu ứng dụng SGK : 
 2. Bài mới (30’) Tiết 1
a) Giới thiệu bài (2’)
- GV cho HS quan sát quả na và hỏi HS : Quả gì ?
- Tiếng na có âm nào đứng trước, âm gì đứng sau ?
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng na.
b) Ôn tập ( 20’)Kẻ bảng phụ như SGK.
 - Trong tuần vừa qua các con đã học những âm nào ? có mấy nguyên âm, mấy phụ âm ?
 - HS nêu, GV ghi lại trên góc bảng .
 - HS nhận xét,GV chốt lại các âm cần ôn HS đọc các âm ở cột dọc, cột ngang trên bảng ôn ( CN + ĐT ). 
 - HS ghép âm ở cột dọc, với cột ngang để tạo thành tiếng mới
- HS đọc các âm ở cột dọc, cột ngang trên bảng ôn ( CN + ĐT ). 
- 4 - 5 HS yếu đọc kết hợp phân tích tiếng mới ghép trên bảng ôn.
- Đọc kết hợp với dấu
- HS ghép thêm dấu để tạo tiếng mới .
- Đọc từ ứng dụng
tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề
 - HS đọc cá nhân + đồng thanh. Rèn HS yếu đọc .
b) Luyện viết ( 8’)
 - Hướng dẫn HS viết 
 - Viết mẫu: tổ cò, lá mạ
 - HS quan sát,viết bảng con , GV uốn nắn rèn HS yếu .
Tiết 2
3. Luyện tập. (35’)
* Hoạt động 1( 18’):Luyện đọc
 + Đọc bảng lớp 
 - 10 em, gv chỉ theo thứ tự và bất kì HS đọc cá nhân + đồng thanh
 + Đọc câu ứng dụng. 
 - Rèn HS yếu đọc bảng ôn, HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng .
 + Đọc SGK.
*Hoạt động 2 (10’): Luyện nói
- Kể chuyện hổ “Cò đi lò dò” sách hướng dẫn trang 63.
- HS quan sát tranh truyện kể .
- GV kể theo tranh
 Tranh 1: Vẽ gì ? Anh nông dân đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng .
 Tranh 2: Cò con trông nhà, nó đi lò dò...
 Tranh 3: Con cò nhớ nhà ...
 Tranh 4: Mỗi khi có dịp cò lại về thăm anh ...
+ HS tập kể theo đoạn, nhận xét .
+ ý nghĩa ND câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân. 
*Hoạt động 3( 7’):Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết. HS viết vở. GV hướng dẫn tư thế viết, cầm bút cho HS yếu .GV chấm bài - Nhận xét .
- HS đọc lại bảng ôn, GV chốt lại bài học .
4. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Dặn dò HS về đọc kĩ bài, nhớ nội dung câu chuyện .
---------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bài 4 : Báo vệ mắt và tai
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hieồu ủửụùc caực vieọn neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ maột vaứ tai.
- Coự kyừ naờng bieỏt veọ sinh ủeồ giửừ gỡn maột vaứ tai.
- Giaựo duùc Hoùc sinh yự thửực tửù giaực thửùc haứnh thửụứng xuyeõn caực hoaùt ủoọng veọ sinh ủeồ giửừ gỡn maột vaứ tai saùch seừ.
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV: Tranh /trong SGK, moọt soỏ tranh aỷnh Giaựo vieõn sửu taàm ủửụùc veà caực hoaùt ủoọng coự lieõn quan ủeỏn maột vaứ tai.
* HS: SGK + vụỷ baứi taọp + tranh sửu taàm ( neỏu coự).
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
Nhaọn bieỏt caực vaọt Xung Quanh
Nhụứ ủaõy em thaỏy ủửụùc caực vaọt xung quanh ?
Hoùc sinh nghe moọt baứi haựt , hoỷi:
+ Coõ vửứa laứm gỡ?
+ Vỡ sao em bieỏt?
ẹeồ bieỏt ủửụùc muứi thụm cuỷa caực vaọt xung quanh em duứng giaực quan naứo?
Giaựo vieõn bũt maột cho Hoùc sinh sụứ vaứo vieõn phaỏn vaứ hoỷi. Vaọt naứy laứ vaọt gỡ? 
Vỡ sao em bieỏt?
Nhaọn xeựt chung
3. Baứi mụựi : (25’)
Baỷo Veọ Maột Vaứ Tai 
*Giụựi thieọu baứi :
Maột vaứ tai duứng ủeồ laứm gỡ?
Baỷo Veọ Maột Vaứ Tai
* Hoạt động 1(7’)
- Muùc tieõu : Nhaọn ra nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ maột vaứ tai.
- Phửụng phaựp : Trửùc quan, ủaứm thoaùi
- ẹDDH : Tranh veừ tửù nhieõn - xaừ hoọi
Treo tranh cho HS quan sát từng tranh, hướng dẫn HS thảo luân tìm hiểu nội dung tranh. Nêu ý kiến của mình.
 HS trả lời, GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2(9’)Baỷo Veọ Tai
- Muùc tieõu : Nhaọn ra nhửừng vieọc khoõng neõn laứm hoaởc neõn laứm ủeồ baỷo veọ maột vaứ tai.
- Mụỷ saựch thaỷo luaọn . ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
1 Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh vaứ noựi: Caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ tai.
* Hoạt động 3: (7’) : ẹoựng vai
Muùc tieõu :Taọp ửựng xửỷ ủeồ baỷo veọ maột, tai.
Phửụng phaựp : Saộm vai.
+ Giaựo vieõn giao nhieọm vuù cho caực nhoựm :
Hoùc sinh neõu 
3. Dặn dò(3’) - Xem laùi baứi 4.Chuaồn bũ : Baứi 5.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
--------------------------------------------------------
Thủ công
Xé, dán hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bieỏt caựch xeự daựn hỡnh vuông, hỡnhtròn. Naộm ủửụùc thao taực xeự.
- Daựn ủuựng maóu ủeùp coự saựng taùo.
- Kieõn trỡ, caồn thaọn khi thửùc hieọn caực thao xé. coự yự thửực giửừ veọ sinh. Giaựo duùc tớnh thaồm myừ, yeõu caựi ủeùp.
II. Đồ dùng dạy – học:
* GV: Baứi maóu xeự daựn hỡnhvuông, hỡnh tròn, maóu saựng taùo.
Giaỏy nhaựp traộng, giaỏy maứu, hoà, buựt chỡ, khaờn lau.
*HS: Taọp thuỷ coõng, giaỏy nhaựp, giaỏy maứu, hoà, keựo, buựt chỡ, khaờn lau.
III. Các hoạt động dạy - học:
ổn định tổ chức(1’)
Kiểm tra(3’) Kieồm tra caực vaọt duùng hoùc sinh ủem theo.
Bài mới(25’) 
* Giụựi thieọu baứi + ghi đầu bài(2’)
*Hoạt động 1: Thửùc haứnh
*Muùc tieõu : Hoùc sinh xeự daựn ủửụùc hỡnh vuông, hình tròn treõn giaỏy maứu vaứ trỡnh baứy ủeùp saỷn phaồm.
Hửụựng daón laùi qui trỡnh qua heọ thoỏng caõu hoỷi.
Xeự hỡnh vuông:
Muoỏn xeự ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt, thao taực 1 laứm gỡ?
Hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh daứi maỏy oõ? Caùnh ngaộn maỏy oõ?
Veừ ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt thao taực 2 ta laứm gỡ?
Xeự hỡnh tròn
(neõu caõu hoỷi gioỏng caõu a)
daựn hỡnh vaứo vụỷ
– Gaộn maóu hoaứn chổnh vaứ maóu saựng taùo.
Chaỏm 5 baứi neõu nhaọn xeựt
4. Củng cố(3’) - Gaộn caực maóu saỷn phaồm
- Nhaọn xeựt ửu ủieồm, haùn cheỏ cuỷa saỷn phaồm hoùc sinh laứm ra.
5. Dặn dò(2’)- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Nhaộc HS thu doùn veọ sinh lụựp.
- Chuẩn bũ baứi xeự daựn hỡnh vuoõng vaứ hỡnh troứn( T2)
Chiều : Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Đạo đức 
Bài 2 : Gọn gàng, sạch sẽ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ . Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
 - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.
 - Giáo dục cho HS thấy được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp, văn minh .
II. Đồ dùng dạy học
 + GV : Tranh minh hoạ bài tập 3, một số đồ dùng : lược, bấm móng tay .
 + HS : Vở bài tập đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học
 1.Giới thiệu bài 
 2.Dạy bài mới
 * Hoạt động 1 ( 10’): Hoạt động cả lớp
 - HS tự quan sát lẫn nhau, chọn ra những bạn đã biết thực hiện tốt bài học : Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ và các bạn nào chưa biết giữ gọn gàng, sạch sẽ .
 - Cách sửa sang cho bạn như thế nào ? Các em tự sửa sang cho nhau, HS nhận xét, GVkết luận .
 * Hoạt động 2 ( 12’): HS hoạt động nhóm đôi
 - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập 3 - vở bài tập đạo đức .
 - Các nhóm thảo luận, nhận xét các bạn đang làm gì ? cách ăn mặc, đầu tóc, giày dép đã gọn gàng, sạch sẽ chưa ? Em muốn làm như bạn nào ? Vì sao ?
 - Đại diện các nhóm nêu ý kiến nhận xét , nên học theo bạn nào trong tranh ?
 - GV kết luận .
 * Hoạt động 3 ( 8’): HS tự liên hệ bản thân
 - Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
 - GV hỏi cả lớp mình có ai giống “mèo” không ? chúng ta đừng ai giống “ mèo” nhé !
 - Hàng ngày em đã biết làm gì để cho quần áo, đầu tóc, giày dép luôn gọn gàng, sạch sẽ ?
 - GV kết luận, giáo dục cho HS thấy được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp văn minh .
 3. Củng cố dặn dò ( 5’): HS nhắc lại bài học, GV chốt lại bài .
 - Dặn dò : HS về thực hiện ăn mặc, đầu tóc... cho gọn gàng, sạch sẽ .
----------------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt
Bài 16: Ôn tập
 I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Củng cố về đọc, viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 4 Song.doc