Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 năm 2008

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc:

ã Hs đọc đúng, nhanh bài " Bàn tay mẹ ".

ã Luyện đọc các từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.

ã Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy.

2. Ôn các tiếng có vần an, at:

 Tìm tiếng có vần an trong bài.

 Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at.

 Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần an, at.

 Nói được câu chứa tiếng có vần an, at ngoài bài.

3. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ.

 Tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn Bình.

 Hiểu từ: rám nắng, xương xương.

4. Hs chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh.

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch:
Tìm các tiếng trong bài có chứa vần anh:
? Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần anh?
Gv dùng thước gạch chân những tiếng Hs vừa tìm được.
Gọi Hs phân tích + đánh vần + đọc tiếng vừa tìm được.
Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach:
Yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK & hỏi:
? Tranh vẽ gì?
Đọc câu mẫu.
? Tiếng nào trong câu chứa vần ôn?
? Hãy phân tích, đánh vần, đọc lại.
- Dựa vào câu mẫu, nói theo yêu cầu.
Gv cho 1 bên thi nói vần anh, 1 bên thi nói vần ach.
Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
2 - 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Giặt quần áo, nấu cơm, tắm cho em bé
- Đôi bàn tay mẹ chăm sóc và làm nhiều việc cho chị em Bình.
- HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp viết.
- Tranh vẽ bạn Bống ra gánh đỡ mẹ khi mẹ đi chợ về.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- Hs ngồi nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
bống bang / 
khéo sảy / 
khéo sàng / 
mưa ròng / 
bánh bao
xay bột
khoé mắt
dòng nước
/ang/anh/ăn
/ s/ x
/ eo / oe
/ r / d / gi
 - 5 - 7 HS đọc.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng.
Mỗi dòng thơ 2 – 3 HS đọc.
Mỗi Hs đọc một câu theo hình thức nối tiếp. ( 2 – 3 lượt ).
- 2 – 5 HS đọc.
 - 2 - 5 HS đọc.
 - 2 – 3 lượt.
 - 4 – 5 HS đọc.
Cả lớp đọc.
- Gánh ( anh ).
- Gánh: G + anh + ( / )
Tranh vẽ bạn nhỏ đang pha nước chanh và quyển truyện.
- 2 Hs đọc câu mẫu.
M: Nước chanh mát và bổ.
 Quyển sách này rất hay..
Hs thi nói.
+ Em và mẹ vào cửa hàng bách hoá.
+ Cô giáo có quyển sách rất hay.
+ Bà em vẫn mạnh khoẻ.
+ Anh em xách được cả thùng nước đầy.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài.
Gv đọc mẫu lần 2.
Gọi 2 - 4 Hs đọc 2 câu đầu.
? Bống đã làm gì giúp đỡ mẹ nấu cơm?
+ GV giải nghĩa từ: khéo sảy, khéo sàng.
- Gọi 2 - 4 HS đọc câu cuối và trả lời.
? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Vì đường bị ướt nước mưa, dễ ngã. Nên khi mẹ đi chợ về Bống đã ra gánh đỡ mẹ.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
? Theo em, Bống là cô bé như thế nào?
b. Luyện đọc thuộc lòng.
 - Hd Hs đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần bảng.
 - Hs thi đọc thuộc bài thơ.
 - Nhận xét, cho điểm.
c. Luyện nói.
- Đề tài luyện nói gôm nay là gì?
Yêu cầu Hs QST: 
Tranh vẽ gì?
? ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ. Em hãy kể cho cô và cả lớp cùng nghe.
- Gọi 1 số HS lên luyện nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò.
 ? Qua bài thơ này em học tập được bạn Bống điều gì ?
 - Khen những HS biết giúp đỡ cha mẹ
Gọi Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Về nhà đọc và viết bài.
Chuẩn bị bài sau" Vẽ ngựa ".
Hs mở SGK, theo dõi.
- Hs đọc.
Bống sảy, sàng gạo.
- Hs đọc.
- Bống ra gánh đỡ mẹ.
- 3 – 5 Hs đọc.
- Bống là cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.
Hs đọc theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs thi đọc cá nhân.
- Đề tài: ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ?
 Tranh vẽ bạn nhỏ giúp đỡ mẹ trông em, quét nhà, chăn gà, tưới cây.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS xung phong lên bảng.
- Biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, chăm học 
- 1 - 2 Hs đọc lại.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả ( tập chép )
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: 
HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài bàn tay mẹ.
Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần an hoặc at , điền chữ g hoặc gh?
Viết đúng cự ly, tốc độ, nét chữ đều đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Ÿ Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ và 2 bài tập.
Ÿ HS có bảng con, vở ô li.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Chấm một số bài mà tiết trước em đó phải viết lại bài.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2.
 - Dưới lớp làm bài vào nháp .
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 * Hôm nay lớp mình sẽ chép chính tả một đoạn trong bài tập đọc : Bàn tay mẹ.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn HS tập chép:
 - Treo bảng phụ và yêu cầu HS .
 - Tìm tiếng khó viết trong bài?
 - Phân tích tiếng khó viết và viết bảng con
 - Nhận xét sau mỗi lần viết của HS .
 + HS viết bài vào vở:
 - Gvyêu cầu Hs lấy vở chép bài.
 - Quan sát – uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút của một số em còn sai.
 - Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau đấu chấm phải viết hoa.
 - Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. Đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết. Sau mỗi câu, hướng dẫn Hs gạch chân những chữ sai, sửa ra lề vở.
 - Chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến.
 + Thu vở chấm 1 số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống vần an hay at?
 - Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn nội dung bài tập, gọi HS lên bảng.
 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Kiểm tra kết quả bài làm của tất cả các em.
 - Gọi từng em đọc kết quả.
 - Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Tiến hành tương tự bài 2.
 - Đáp án : nhà ga, cái ghế, con ghẹ, gà gô.
 - Chữa bài- nhận xét
 - Chấm 1 số vở bài tập.
4. Dạy quy tắc chính tả:
 ? Viết g trước những chữ cái nào?
 ? Khi nào thì viết gh?
 - Gọi HS lên bảng điền.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
5. Củng cố , dặn dò
 - Khen các em viết đẹp , tiến bộ
 - Về nhà chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
 - Nhớ quy tắc chính tả để khi viết chúng ta viết chính xác hơn.
- Hoàng, Trà My, Phương.
a, Điền chữ: n hay l?
nụ hoa Con cò bay lả bay la.
b, Điền dấu ? hay dấu ~ trên những chữ in nghiêng?
quyển vở chõ xôi tổ chim
- Vài em nêu lại đề bài.
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn cần chép trên bảng phụ.
- Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
- 2 em lên bảng viết.
- HS chép bài chính tả vào vở
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở. 
- Nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bức tranh trả lời câu hỏi.
- Một người đang kéo đàn và một người đang tát nước.
- 4 em lên bảng nhìn bảng phụ thi làm nhanh bài tập, hai em viết bên trái bảng, hai em viết bên phải bảng, chỉ viết các tiếng cần điền.
- Cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở bài tập.
kéo đàn tát nước
- Sửa lại bài theo lời giải đúng.
- Điền chữ g hay gh?
nhà ga cái ghế
con ghẹ gà gô.
Viết g trước những chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
Viết gh: i, e, ê.
 - HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : ....................................
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thể dục
Bài thể dục – trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
Ÿ Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Ÿ Làm quen với trò chơi tâng cầu. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
II. Địa điểm, phương tiện:
Ÿ Trên sân trường: Dọn vệ sinh nơi tập
Ÿ GV chuẩn bị 1 còi – 1 số quả cầu cho đủ mỗi em 1 quả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu.
 - Nhận lớp phổ biến yêu cầu buổi tập. (1 - 2 phút):
 - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
 Trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 - Đi thường theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay( đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn) : 5 – 10 vòng mỗi chiều.
- Xoay khớp cẳng tay và cổ tay( co hai bàn tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) : 5 – 10 vòng mỗi chiều.
 - Xoay cánh tay: 5 vòng mỗi chiều
 - Xoay đầu gối( đứng hai chân rộng bằng vai và khuỵu gối, hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó xoay theo vòng tròn) : 5 vòng mỗi chiều.
2. Phần cơ bản.
 * Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
 - Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô.
 - Lần 2: chỉ hô, xen kẽ, uốn nắn động tác sai.
 - Lần 3: cán sự điều khiển và hô nhịp tập bình thường.
 - Quan sát – nhận xét sau mỗi lần tập của các tổ. 
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( theo từng tổ) ; đứng nghiêm , đứng nghỉ; quay phải; quay trái, dàn hàng , dồn hàng.
 - Quan sát – nhận xét sau mỗi lần tập của các tổ.
 * Tâng cầu:
 - GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi. Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1 – 2 m để HS tập luyện. Cho tập theo đội hình vòng tròn. Trước khi kết thúc, cho cả lớp thi xem ai tâng cầu được nhiều nhất. ( Ai để rơi cầu thì phải dừng lại) theo lệnh thống nhất bắt đầu chơi của GV.
 - Ai tâng cầu để cầu rơi thì đứng lại. Ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất. 
 - Sau khi các tổ thi xong, chọn em nhất, nhì ,ba của tổ ra thi để chọn người vô địch nhất lớp.
3. Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp trên 4 hàng dọc vừa đi vừa hát: 1 -2 phút.
 * Ôn hai động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi động tác 1x 8 nhịp.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 - Nhận xét giờ học – Giao bài về nhà.
- Xếp thành 2 hàng , nghe giáo viên phổ biến bài học.
- Tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp và các tổ trưởng.
- Cả lớp bắt chước tập theo GV.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Tập dưới sự điều khiển của cán sự.
 - Quan sát cô giáo tập mẫu và tập theo.
 - Tập theo hình thức từng tổ lên trình diễn
 - Các tổ trưởng cho tổ mình ôn các nội dung mà GV yêu cầu.
 - Ôn hai lần tổng hợp như trên.
 - Cho tổ tập tốt lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Các tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 Rút kinh nghiệm:.....
 Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008
Toán
Các số có hai chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết số lượng, đọc ,viết các số từ 50 đến 69 .
Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69
II. Đồ dùng dạy – học:
Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
 - Kiểm tra HS dưới lớp: đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 50 và theo thứ tự ngược lại.
 - Gọi các em khác nhận xét bài làm trên bảng của các bạn.
 - Nhận xét – cho điểm.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài : Các số có hai chữ số tiếp theo. Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
 - Yêu cầu HS lấy ra 5 thẻ que tính.
 - Đồng thời cài 5 thẻ que tính lên bảng.
 ? Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
 - Viết số 50 lên bảng: Bạn nào đọc cho cô?
 - Hãy lấy thêm một que tính nữa và cho cô biết, bây giờ em có tất cả bao nhiêu que tính?
 - Để chỉ số que tính vừa lấy cô có số 51. Ghi số 51 lên bảng, yêu cầu HS đọc?
 - Tương tự như vừa lập số 51 mỗi lần thêm một ta lại lập được một số có hai chữ số mới.
 - Bây giờ chúng ta cùng thảo luận nhóm, hai bạn làm thành một nhóm và lập tiếp 9 số nữa cho cô.
 - Một em lên bảng gài cho cô 5 thẻ que tính và 2 que rời , ta được bao nhiêu que tính? 
 - Một em lên bảng cài tiếp cho cô 5 thẻ chục và 3 que rời, ta có tất cả bao nhiêu que tính?
 - Cứ lần lượt như vậy mỗi lần gài thêm 1 que tính. Gọi 1 em đọc số còn GV viết số. 
 - Chỉ vào số 54 và hỏi:
 ? Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
 - Cô viết 5 ở cột chục.
 - Thế mấy đơn vị?
 - Cô viết 4 vào cột đơn vị.
Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có hai chữ số. Chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục và chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số năm chỉ bốn đơn vị , cô viết số 54 vào cột viết số
 - Đọc là: năm mươi tư. Ghi năm mơi tư vào cột đọc số.
 - Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Thực hiện lần lượt như vậy cho đến số 60 thì dừng lại hỏi:
 ? Tại sao em biết 59 thêm 1 lại thành 60?
Em lấy 1 chục ở đâu ra?
Các em hãy đổi mười que tính rời bằng 1 thẻ tượng trưng cho bó 1 chục que tính. Làm mẫu cho HS quan sát và bắt chước làm theo.
Chỉ thước cho HS đọc xuôi, đọc ngược theo thứ tự từ 50 đến 60, từ 60 đến 50, kết hợp phân tích các số.
* Lưu ý đọc các số: 51, 54, 55, 57.
 - Gọi HS nhận xét các số từ 50 -> 59.
c. Giới thiệu các số từ 60- 70: Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 50 - 60.
* Lưu ý đọc các số: 61, 44, 65, 67.
3. Luyện tập – thực hành- VBT:
Bài 1(33): HS nêu yêu cầu 
 - Hướng dẫn các em viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn tương ứng với cách đọc số trong bài tâp.
Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài bạn.
Kiểm tra kết quả bài tập của tất cả HS.
Gọi HS đọc các số từ 50 đến 60
Bài 2 (33): tiến hành tương tự như bài tập 1.
Gọi HS lên chữa bài.
 Gv nhận xét.
Gọi HS đọc lại bài đúng.
Bài 3 (33): HS nêu yêu cầu.
 - Treo bài tập 3 đã chuẩn bị sẵn lên bảng.
 - Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả các số theo thứ tự trong bảng.
 - Cho dếm xuôi, đếm ngược từ 30 đến 69.
 - Nhận xét- cho điểm.
Bài 4 :. HS nêu yêu cầu bài tập
 - Chữa bài: Cho HS đổi vở cho nhau và hỏi:
- Vì sao dòng đầu dòng a lại điền S? 
 - Vì sao dòng 3 phần b lại điền s ?
 - Cho Hs nhận lại vở của mình và chữa bài ( nếu sai )
 - Nhận xét
 4 .Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS đọc , viết , phân tích các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
 - Nhận xét tiết học .
 - Giao bài về nhà.
1. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 
 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
 - 2 HS đọc xuôi, 2 HS đọc ngược.
Các em khác nhận xét các bạn đọc.
 - HS nêu lại.
 - Xếp 5 thẻ que tính xuống bàn.
Con vừa lấy ra 50 que tính.
Năm mươi.
 - Lấy thêm 1 que nữa xếp về bên phải 5 thẻ kia.
 - Có 51 que tính.
- Năm mươi mốt.	. 
- 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 
- 52 que tính.
- 53 que tính.
-
 5 chục que tính.
- 4 đơn vị.
- Năm mươi tư : cá nhân, lớp đọc.
 - Số 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.
- Vì đã biết lấy 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục là 60.	
- 10 que tính rời là 1 chục.
 - Bó lại 10 que tính rời thành 1 chục và đặt xuống bàn.
- HS đọc cá nhân , đồng thanh.
- Viết ( theo mẫu ):
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài 
năm mươi:50
năm mươi mốt: 51
năm mươi hai: 52
năm mươi ba: 53
năm mươi tư: 54
năm mươi lăm: 55
năm mươi sáu: 56
năm mươi bảy: 57
năm mươi tám: 58
năm mươi chín: 59
sáu mươi: 60
sáu mươi mốt: 61
Cá nhân , nhóm, lớp.
50, 51,,52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59
- Viết ( theo mẫu ):
- Cá nhân, lớp đọc: 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.
Viết số thích hợp vào ô trống: 
Cả lớp làm bài – chữa bài.
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 
- Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HS làm bài.
Vì bốn mươi tám là số có hai chữ số, mà 408 lại có ba chữ số.
S
Tại vì 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị chứ không thể gồm 6 và 4 đơn vị, hay 64 gồm 60 và 4 chứ không thể gồm 6 và 4 được.
a) Bốn mươi tám: 408 
Đ
ĐDDDD
ĐDDDDDDD
S
 Bốn mươi tám: 48
b) 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị
 64 gồm 60 và 4
 64 gồm 6 và 4
 - Chữa bài.
 Rút kinh nghiệm:.
Tự nhiên và xã hội.
Con gà
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết :
Quan sát , phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
Nói được ích lợi của việc nuôi gà .
Nêu được một số cách đánh bắt cá.
Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.
HS có ý thức chăm sóc gà ( nếu nhà nuôi gà )
II. Chuẩn bị:
Các hình trong bài 26 SGK 
III. Lên lớp:
 Hoạt động GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 ? Hãy kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng ?
? Nêu các bộ phận chính của con cá?
 ? Tại sao chúng ta phải ăn cá?
 - Nhận xét- cho điểm.
B. Dạy bài mới?:
 1. Giới thiệu bài:
 - GV bắt nhịp cho lớp hát bài: Đàn gà con.
 - GV giới thiệu ->Ghi đầu bài lên bảng: Con gà.
 2. Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
Cách tiến hành:
Bước 1 : Giao nhiệm vụ và thực hiện.
 - Hướng dẫn HS tìm bài 26 SGK, quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi SGK. 
 Bước 2 :
Yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau:
Con gà ở hình thứ 2 SGK là gà trống hay gà mái?
Gà trống, gà mái và gà con giống và khác nhau ở điểm nào?
Mỏ gà , móng gà dùng để làm gì?
Gà di chuyển như thế nào? nó có bay được không?
Nuôi gà để làm gì?
Ai thích ăn thịt gà , trứng gà? 
Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?
=>Kết luận: Con gà nào cũng có : Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông bao phủ; đầu gà nhỏ ,có mào ; mỏ gà nhọn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để cào đất... Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm cho cơ thể rất tốt cho sức khoẻ
Hoạt động 2 : Đi tìm kết luận.
Cách tiến hành:
 ? Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
 - Gà di chuyển bằng gì?
 - Gà sống ở đâu?
 - Khi ăn thịt gà các em cần chú ý điều gì?
3. Củng cố, dặn dò.
 - Vẽ con gà mà em thích.
 - Chữa bài.
 - Nhận xét giờ học – giao bài về nhà
- Vài em nêu , các em khác bổ sung.
Cả lớp hát.
 - Vài em nêu lại đầu bài.
- HS làm việc theo cặp em.
- Con gà trống.
- Gà trống biết gáy, gà mái biết đẻ trứng, gà con kêu chiếp chiếp.
- Cào bới và mổ thức ăn.
- Di chuyển bằng chân.
- Gà không biết bay.
- Nuôi gà để lấy thịt, trứng làm thức ăn, lấy lông để làm len, lấy phân để bón ruộng, nuôi cá...
- HS giơ tay.
- Cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. 
- HS ngồi nghe.
- Các bộ phận bên ngoài của con gà gồm: Đầu, mình, lông, chân, 
- Gà di chuyển bằng chân.
- Gà sống trên cạn.
- ăn cẩn thận tránh bị hóc xương.
- Từng em vẽ con gà của mình và trình bày các bộ phận của con gà em vẽ.
 Rút kinh nghiệm:.
Tập viết
Tô chữ hoa : C
I. Mục tiêu:
Ÿ HS tô đúng và đẹp các chữ hoa C .
Ÿ Viết đúng và đẹp các vần an, at các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc.
Ÿ Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy – học:
Ÿ Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
Ÿ Chữ hoa C.
Ÿ Các vần: an, at; các từ ngữ hạt thóc, bàn tay.
III. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho cả lớp viết bảng con : Điều hay, mái trường.
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 - Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô các chữ: C và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc.
 b. Hướng dẫn tô chữ hoa C:
 - Treo bảng có viết các chữ hoa C và hỏi ? Chữ hoa C gồm những nét nào? 
 - Chỉ vào chữ C và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ C : Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng hơn một đơn vị chữ, tiếp đó là viết nét cong trái nối liền. điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.
 - Viết mẫu chữ hoa C lên bảng đã kẻ dòng sẵn.
 - Quan sát các em viết sau mỗi lần các em giơ bảng.
 - Chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng:
 - Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. 
 - Gọi HS đọc nội dung bài viết.
 ? Con có nhận xét gì về độ cao các chữ cái trong từng vần và từ?
 - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
 - Quan sát – nhận xét.
 - Hướng dẫn HS viết an, at từ ứng dụng vào bảng con.
 - Quan sát – uốn nắn cho các em .
 - Nhận xét HS viết.
4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở .
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
 - Nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
 - Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.
 - Thu vở chấm và chữa 1 số bài.
 - Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.
5. Củng cố , dặn dò
 - Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần at, an.
 - Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp.
 - Về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
- 2 em lên bảng viết .
Chữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
 - Vài em nêu lại quy trình viết chữ C
 - Cả lớp thực hành viết chữ C vào bảng con .
 - Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vài em nêu.
 - Cả lớp viết bảng con an, at theo mẫu.
 - Cả lớp viết bảng con: Bàn tay, hạt thóc
- 1 – 2 em nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
 Rút kinh nghiệm:
.
 Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
 Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
Kiểm tra giữa học kì II.
Đề do phòng giáo dục ra
Toán
Tiết 103 : Các số có hai chữ số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
 Ÿ HS nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 70 đến 99 .
 Ÿ Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
II. Đồ dùng dạy học:
Ÿ Bộ đồ dùng dạy toán 1
 Ÿ Chuẩn bị bài tập 2 ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng điền số vào ô trống.
 - Kiểm tra phần đọc số của HS dưới lớp:
 - đọc xuôi từ 50 đến 60 và từ 60 đến 69. Từ 69 về 60 .
 - Gọi HS nhận xét bài bạn.
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 - Các số có hai chữ số ( tiếp theo ). 
2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
 - Cách tiến hành tương tự như giới thỉệu các số từ 50 đến 60.
 Bài 1: Hs nêu yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 - Gọi HS nhận xét bài bạn.
 - Nhận xét bài- cho điểm.
 - Đọc lại các số vừa viết được.
 * Lưu ý cách đọc các số : 71, 74, 75, 77.
 c. Giới thiệu các số từ 80 đến 90:
 - Cách tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 40 đến 50.
 Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu đổi vở cho nhau để kiểm tra bài tập.
 - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
 * Lưu ý cách đọc các số : 81, 84, 85, 87. 
 d. Giới thiệu các số từ 90 đến 99:
 - Yêu cầu cả lớp lấy thêm một que tính rời gộp vào với 90 que tính ta được số nào?
 - Cứ lần lượt như vậy cho đến 99 thì dừng lại và hỏi: 
 - Số 99 là số có mấy chữ số? 
 - Số có hai chữ số là những số nào?
 - Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
 - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
 - Đếm xuôi từ 10 đến 99 và đếm ngược từ 99 đến 10.
3. Luyện tập:
 Bài 3 (141): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS đọc chữa.
Gọi 1 em nhận xét đúng, sai.
Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau ?
Số 9 trong 95 chỉ hàng gì ?
Số 5 trong 95 chỉ hàng gì ?
 Bài 4(141): HS đọc đề bài :
 - Hướng dẫn HS quan sát và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát ?
 ? Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ?
 - Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 * Chữa bài : 
 - 1 HS nhận xét bài bạn về viết số, phân tích số.
 - Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không ?
 - Nhận xét .
 3. Củng cố – Dặn dò.
 - Đọc,viết và phân tí

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(213).doc