Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu: Giúp HS

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ.Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ.

-Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.

-Biết ước mơ có một cuộc sống tươi đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ.

-Bảng phụ.

-SGK, vở ghi bài.

III. Hoạt động trên lớp

1. Ổn định lớp

2. KTBC

-HS đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai.

-Nêu ý nghĩa của chuyện.

-Nhận xét.

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài

-Bức tranh vẻ cảnh gì? ?

-Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?

-Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem các thiếu nhi ước mơ những gì?

-GV ghi bảng tựa bài ( HS nêu tựa bài )

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
reân sô ñoà.
+Thoáng nhaát hoaøn thaønh sô ñoà:
 ?
Soá lôùn:
 10 70
Soá beù: 
 ?
*Höôùng daãn giaûi baøi toaùn (caùch 1)
-HS quan saùt kó sô ñoà baøi toaùn vaø suy nghó caùch tìm hai laàn cuûa soá beù.
-Neáu bôùt ñi phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù thì soá lôùn nhö theá naøo so vôùi soá beù ? 
-Luùc ñoù treân sô ñoà ta coøn laïi hai ñoaïn thaúng bieåu dieãn hai soá baèng nhau vaø moãi ñoaïn thaúng laø moät laàn cuûa soá beù, vaäy ta coøn laïi hai laàn cuûa soá beù.
+Phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù chính laø gì cuûa hai soá ? 
+ Khi bôùt ñi phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù thì toång cuûa chuùng thay ñoåi theá naøo ? +Toång môùi laø bao nhieâu ?
+Toång môùi laïi chính laø hai laàn cuûa soá beù, vaäy ta coù hai laàn soá beù laø bao nhieâu ? 
+Haõy tìm soá beù. 
+Haõy tìm soá lôùn.
-HS trình baøy baøi giaûi cuûa baøi toaùn.
-HS ñoïc laïi lôøi giaûi ñuùng, sau ñoù neâu caùch tìm soá beù.
-GV vieát caùch tìm soá beù leân baûng vaø yeâu caàu HS ghi nhôù.
 * Höôùng daãn giaûi baøi toaùn (caùch 2)
-HS quan saùt kó sô ñoà baøi toaùn vaø suy nghó caùch tìm hai laàn cuûa soá lôùn.
-HS phaùt bieåu yù kieán, neáu HS neâu ñuùng thì GV khaúng ñònh laïi caùch tìm hai laàn soá lôùn:
-Neáu theâm vaøo soá beù moät phaàn ñuùng baèng phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù thì soá beù nhö theá naøo so vôùi soá lôùn ?
-Luùc ñoù treân sô ñoà ta coù hai ñoaïn thaúng bieåu dieãn hai soá baèng nhau vaø moãi ñoaïn thaúng laø moät laàn cuûa soá lôùn, vaäy ta coù hai laàn cuûa soá lôùn.
 +Phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù chính laø gì cuûa hai soá ?
 +Khi theâm vaøo soá beù phaàn hôn cuûa soá lôùn so vôùi soá beù thì toång cuûa chuùng thay ñoåi theá naøo ?
 +Toång môùi laø bao nhieâu ?
 +Toång môùi laïi chính laø hai laàn cuûa soá lôùn, vaäy ta coù hai laàn soá lôùn laø bao nhieâu ?
 +Haõy tìm soá lôùn.
 +Haõy tìm soá beù.
-HS trình baøy baøi giaûi cuûa baøi toaùn:
-HS ñoïc laïi lôøi giaûi ñuùng, sau ñoù neâu caùch tìm soá lôùn.
-GV vieát caùch tìm soá lôùn leân baûng vaø yeâu caàu HS ghi nhôù.
-GV keát luaän veà caùc caùch tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù.
Hoạt động 2 : Luyện taäp
Baøi 1: Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi ?
-HS ñoïc ñeà baøi toaùn.
-Baøi toaùn cho bieát gì ?
-Baøi toaùn hoûi gì ?
-Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì ? Vì sao em bieát ñieàu ñoù ?
 ? tuoåi
Tuoåi boá:
 38 tuoåi 58 tuoåi
Tuoåi con: 
 ? tuoåi
-HS laøm baøi vào nháp, 2 Hs lên bảng giải.
-HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng.
-GV nhaän xeùt.
Baøi 2: một lớp học có 28 HS. Số HS trai hơn số HS gái là 4 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái ?
-GV goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
 ? em
HS trai: 
 4 em 28 em
HS gaùi:
 ? em
-Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì ?
-GV yeâu caàu HS laøm baøi vào vở.
-GV nhaän xeùt , sửa bài.
Bài 3: Cả lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?
-HS tìm hiểu đề.
-HS xác định dạng toán, thực hiện nhóm 2.
Bài giải:
Số cây lớp 4A trồng được là:
( 600 - 50 ) : 2 = 275 ( cây )
Số cây lớp 4B trồng được là:
600 – 275 = 325 ( cây )
Đáp số : 4A: 275; 4B 325
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Tính nhẩm: Tổng của hai số bằng 8, hiệu của chúng cũng bằng 8. Tìm hai số đó.
-HS xác định dạng toán, thực hiện nhanh.
-GV nhận xét, sửa bài.
+Số bé : ( 8 – 8 ) : 2 = 0
+Số lớn : ( 8 + 8 ) : 2 = 8
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I/ Muïc tieâu: Giuùp HS:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ( ND ghi nhớ ).
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 ( mục III ). HS khá giỏi ghép đúng tên nước với thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT 3 ).
-Hứng thú với các địa điểm du lịch trên thế giới.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Baûng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
1.OÅn ñònh lôùp	
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
-HS sửa lại những danh từ viết hoa chưa đúng : hà nội, Phú thọ, GIA lai.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 1 : Nhận xét
-GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng.
-HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
-HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
-HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
HS trả lời, bổ sung ý kiến cho nhau.
-GV chốt lại.
Tên người:
Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
+Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
+Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi.
Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích 
+Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ
+Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát-téc-lích 
Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn.
+Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát
+Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ê-đi-xơn.
Tên địa lí:
Hi-ma-la-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/la/a 
Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp
Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là
+Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt
+Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ăng-giơ-lét 
Niu Di-lân có 2 bộ phận Niu và Di-lân
+Bộ phận 1 gồm 1 tiếng:Niu
+Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân.
Công-gô: có một bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô.
-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
-Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
-HS đọc yêu cầu 3 và nội dung.
-HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho(ở nhận xét 3) có gì đặc biệt?
-Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở NX3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng.
-HS đọc phần Ghi nhớ.
-HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
-HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1: Viết lại cho đúng những tên riêng
-HS đọc yêu cầu và nội dung .
-HS trao đổi và làm bài tập.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc lại đoạn văn.
+Đoạn văn viết về ai?
+Em đã biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua phương tiện nào?
Bài 2: Viết lại cho đúng những tên riêng theo quy tắc 
-HS đọc yêu cầu và nội dung 
-HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. 
-HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.
-GV nhận xét.
Bài 3: Trò chơi DU LỊCH
-GV trình bày bảng phụ ghi tên các quốc gia và thủ đô.
-HS nối đúng tên quốc gia với thủ đô : Nga _Mát-xcơ-va ; Nhật Bản_ Tô-ki-ô ; Thái Lan_ Băng Cốc ; Cam-pu-chia_ Phnôm Pênh ; Trung Quốc_ Bắc Kinh.
-GV nhận xét, tuyên dương
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP
I.Muïc tieâu: Giuùp HS
-Biết giải các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Tự gíac thực hiện yêu cầu.
II. Ñoà duøng daïy hoïc
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp
1.OÅn ñònh:
2.KTBC:
-HS làm BT 3.
-GV nhaän xeùt.
3.Baøi môùi : 
*Giôùi thieäu baøi:
-Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc luyeän taäp veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù. 
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động : Höôùng daãn luyeän taäp
Baøi 1 :Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng
-HS ñoïc ñeà baøi, Gv höôùng daãn caâu a, sau ñoù töï laøm baøi b.
 ?
Soá lôùn:
 6 24
Soá beù: 
 ?
-2 HS lên bảng ( cả lớp làm nháp ):
a)
Caùch giaûi 1: Caùch 2:
Soá beù laø: Soá lôùn laø:
(24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15
Soá lôùn laø: Soá beù laø:
9 + 6 = 15 15 – 6 = 9
Ñaùp soá: Soá beù: 9 Ñaùp soá: Soá lôùn: 15
Soá lôùn: 15 Soá beù: 9
b)
Caùch giaûi 1: Caùch 2:
Soá beù laø: Soá lôùn laø:
(60 – 12) : 2 = 24 (24 + 6) : 2 = 36
Soá lôùn laø: Soá beù laø:
24 + 12 = 36 36 – 12 = 24
Ñaùp soá: Soá beù: 24 Ñaùp soá: Soá lôùn: 36
Soá lôùn: 36 Soá beù: 24
-HS neâu laïi caùch tìm soá lôùn, caùch tìm soá beù trong baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù.
-GV nhaän xeùt .
Baøi 2 : tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi,em bao nhiêu tuổi ?
-HS ñoïc ñeà baøi toaùn, sau ñoù HS neâu daïng toaùn vaø töï laøm baøi vào vở.
-GV nhaän xeùt.
Bài 3: Một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 quyển sách gồm 2 loại: sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách ?
-HS xác định dạng toán.
-Thực hiện nhóm 2.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm ?
-HS xác định dạng toán.
-Thực hiện cá nhân.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn ở thửa ruộng thứ hai 8 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
-Thực hiện nhóm 4 trên phiếu học tập.
-GV nhận xét, sửa chữa.
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
.
³³³³³³³³
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu: giúp HS
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung -hồi tưởng ).
-Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, khiến cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Biết quan tâm mọi người, là người có trách nhiệm với tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh minh hoạ.
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Sgk, vở ghi bài.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. KTBC:
-HS đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi:
+Nêu ý chính của bài thơ.
+Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em điều gì? 
-Bài tập đọc “Đôi giày ba ta màu xanh” sẽ cho các em biết về ước mơ, về tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương và gần gũi. Mỗi người đều có một ước mơ và thật hạnh phúc khi ước mơ trở thành hiện thực.
-Gv ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gv đọc mẫu, nêu giọng đọc (HS đọc lại ).
-HS chia đoạn:
Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi.
Đoạn 2: Sau này  đến nhảy tưng tưng.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( 2 HS đọc ).
-GV rút từ luyện đọc: thon thả, lang thang, mấp máy, ngẩn ngơ, ngọ nguậy.
-Cá nhân đọc từng từ, 1 HS đọc các từ đó.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 ( 2 HS đọc ).
-HS đọc chú giải ( Hs đọc )
-GV rút từ giải nghĩa: ngẩn ngơ, mấp máy, ngọ nguậy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài	
-Hs đọc to đoạn 1
-Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? ( Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.)
-Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? 
( Thân giày làm bằng vải cứng, màu xanh da trời, dáng thon thả, hai bên có hàng khuy dập,)
-Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết? 
(Thực hiện được, vì bạn nhỏ đã có đôi giày mình mong ước )
-Đoạn 1 cho em biết điều gì? (Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh).
-Hs đọc thầm đoạn 2
-Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được phân công làm nhiệm vụ gì? 
-Lang thang có nghĩa là gì? 
-Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang? 
(Vi chị thấy cậu bé cứ trầm trồ đôi giày )
-Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? 
(Xoa đầu Láy và tặng cho em đôi giày )
-Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
(Vì đó là động lực lớn nhất để Láy đến lớp ) 
-Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ? 
(Cậu cứ ôm đôi giày, thử đi thử lại nó)
-Đoạn 2 nói lên điều gì? (Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.)
-Nội dung của bài văn là gì? (Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.)
-GV ghi bảng ý chính ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 2
-GV đọc mẫu ( 1 Hs đọc lại ).	
-HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét giọng đọc.
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Kể lại được câu chuyện đã có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT 3 ).
-Kể lại bằng lời của mình, nhập vai tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
-HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: 
+Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
-Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể cho từng HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì? 
-Trong tiết học này, các em sẽ luyện phát triển câu truyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai có cách mở đoạn hay nhất.
-GV ghi bảng tựa bài.
-2 HS nhắc lại .
Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3: Đọc lại chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và thực hiện yêu cầu
-HS đọc yêu cầu ( HS đọc ).
+Dế Mèn có vóc dáng như thế nào ?
+Trên đường đi cậu gặp những ai ?
+Dế Mèn có tính cách ra sao ?
+Nhân vật nào đang gặp nghuy hiểm cần Dế Mèn giúp đỡ ?...
-Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể ? 
+Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
+Lời ước dưới trăng.
+Ba lưỡi rìu.
+Sự tích hồ Ba Bể.
+Người ăn xin.
-GV gợi mở một số câu chuyện sau đó hướng dẫn học sinh kể tiếp theo tư duy của các em.
(Không ràng buộc học sinh phải kể từng câu từng chữ giống nguyên bản của câu chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm.
-HS tham gia thi kể chuyện. 
-HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa?
-Nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Muïc tieâu: Giuùp HS:
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức.
-Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Phát triển tư duy so sánh.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Baûng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
1.OÅn ñònh lôùp	
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
-HS làm BT 4.
-Gv kiểm ta VBT.
-GV sửa bài, nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
-GV ghi bảng tựa bài ( Hs nhắc lại ).
Hoạt động 1 : Thực hành
BÀI 1 : Tính rồi thử lại
-HS đọc yêu cầu
-HS lên bảng, cả lớp làm bảng con : 
a ) 35296 + 27485
80326 – 45719
-GV nhận xét.
BÀI 2 : tính giá trị biểu thức
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm đôi giải BT
a ) 570 – 225 – 167 + 67
b ) 468 : 6 + 61 x 2
-Các nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét.
BÀI 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
-HS đọc yêu cầu.
-GV làm mẫu : 98 + 3 + 97 + 2
-HS lên bảng, cả lớp làm nháp :
a ) 56 + 399 + 1 + 4
b ) 364 + 136 + 219 + 181
 178 + 277 + 123 + 422
-HS nêu cách làm.
-GV nhận xét.
BÀI 4 : Hai thùng chứa được tất cả là 600l nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to 120l nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước ?
-HS đọc yêu cầu : 
-Gv hướng dẫn HS giải toán.
-HS giải vào vở.
-GV theo dõi.	
Bài 5: Tìm x
X x 2 = 10
X : 6 = 5
-HS thi đua.
-Gv nhận xét, tuyên dương.
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Chính tả ( nghe viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I_Mục tiêu: Giúp hs
-Kiến thức: nghe viết đúng đoạn trong bài Trung thu độc lập ( từ Ngày mai,các em có quyền.....vui tươi.).
-Kỹ năng: làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b, 3a.
-Tự nhận định cho sản phẩm của mình.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: học sinh hát
2_Kiểm tra bài cũ:
-Tiết chính tả trước lớp mình học bài gì? ( nhớ viết Gà trống và Cáo).
-Cả lớp viết bảng con các từ còn sai ở tiết trước ( vươn lên,quắp đuôi, sương gió ).
-Học sinh đọc từ vừa viết ( cá nhân đọc từng từ ).
-Nhận xét bài cũ.
3_Bài mới
a_Giới thiệu bài
-Các em đã được tìm hiểu nội dung bài tập đọc Trung thu độc lập nói lên mơ ước của các chiến sĩ, để hiểu rõ hơn nội dung đó, hôm nay, lớp mình sẽ nghe viết chính tả là đoạn từ: Ngày mai, các em có quyền vui tươi.). 
Và làm các bài tập chính tả 2b, 3a: chọn những tiếng có vần iên, yên hay iêng điền vào chổ trống ; tìm từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi.
-Ghi bảng tựa bài ( 2 học sinh đọc tựa bài).
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN VIẾT
-Giáo viên đọc mẫu ( 1 hs đọc lại bài).
Nhìn vào đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì ? ( những chữ phải viết hoa đầu câu, đầu đoạn ). 
-Giáo viên đính bảng phụ ghi đoạn chính tả, rút từng từ khó: phấp phới, cao thẳm, bát ngát 
-Giáo viên gọi học sinh phân tích ( học sinh phân tích).
-Nhận xét, chốt lại ( phân tích lại nếu học sinh phân tích chưa đúng ).
-Cả lớp viết bảng con từ khó, cá nhân đọc từng từ.
-Giáo viên nhận xét từng từ, học sinh viết đã đúng hay chưa.
-1 học sinh đọc lại các từ vừa viết.
Hoạt động 2: NGHE VIẾT
-Gọi học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
-Giáo viên đọc bài theo cụm( học sinh viết, học sinh viết xong giơ tay trái lên )
-Giáo viên đọc lại bài 1 lần ( học sinh soát lỗi).
-Học sinh nhìn bảng phụ bắt lỗi chéo ( gạch chân từ, tiếng viết sai bằng bút chì).
-Giáo viên chấm tập, nêu lỗi và cách chữa ( học sinh viết lại từ sai một lần cho đúng ở cuối bài 
-Nhận xét, chuyển ý qua bài tập. Cô nhận thấy các em đã viết tốt, cô hy vọng ở phần bài tập các em sẽ làm tốt hơn thế nữa.
Hoạt động 3: BÀI TẬP
2b) Em chọn những tiếng có vần iên, yên hay iêng điền vào ô trống ?
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Ở bài tập này cô sẽ tổ chức cho lớp mình:
* Mở ô cửa bí mật ( Các ô trống được đánh số từ 1 đến 6, học sinh nêu suy nghĩ và trả lời ).
-Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên,ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
-Giaó viên mở đáp án ,nhận xét, tuyên dương.
-Qua bài tập chúng ta biết được những tiếng có vần iên, yên hay iêng ( 1_2 hs nêu lại những tiếng vừa điền: yên, nhiên, nhiên, diễn, miệng, tiếng).
-Các em đã xuất sắc hoàn thành bài tập 2, cô nghĩ rằng với bài tập 3 các em cũng sẽ dễ dàng vượt qua.
3a) Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r,d, hoặc gi.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Tìm tiếng mở đầu bằng r,d,gi theo gợi ý cho sẵn ( hs trả lời miệng).
* Có giá thấp hơn mức bình thường ( rẻ ).
* Người nổi tiếng ( doanh nhân ).
* Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm ( giường ).
-Gọi học sinh nhắc lại ( 1_2 học sinh nhắc lại ). 
-Nhận xét
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Toán
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I/ Muïc tieâu: Giuùp HS:
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke ).
-Phát triển khả năng nhận xét bằng mắt thường không qua các dụng cụ kiểm tra.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Baûng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
1.OÅn ñònh lôùp	
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
-HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp 5 cuûa tieát 39.
-Kieåm tra VBT veà nhà.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
-Chuùng ta ñaõ ñöôïc hoïc goùc gì ? ( góc vuông ).
-Trong giôø hoïc naøy chuùng ta seõ laøm quen vôùi goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït. 
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 1 : Giôùi thieäu goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït
*Giôùi thieäu goùc nhoïn 
-GV veõ leân baûng goùc nhoïn AOB nhö SGK.
-HS ñoïc teân goùc, teân ñænh vaø caùc caïnh cuûa goùc naøy ? 
-Goùc naøy laø goùc nhoïn.
-HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra ñoä lôùn cuûa goùc nhoïn AOB vaø cho bieát goùc naøy lôùn hôn hay beù hôn goùc vuoâng.
-Goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng.
* Giôùi thieäu goùc tuø 
-GV veõ leân baûng goùc tuø MON nhö SGK.
-HS ñoïc teân goùc, teân ñænh vaø caùc caïnh cuûa goùc.
-Goùc naøy laø goùc tuø.
-HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra ñoä lôùn cuûa goùc tuø MON vaø cho bieát goùc naøy lôùn hôn hay beù hôn goùc vuoâng.
-Goùc tuø lôùn hôn goùc vuoâng.
*Giôùi thieäu goùc beït 
-GV veõ leân baûng goùc beït COD nhö SGK.
-HS ñoïc teân goùc, teân ñænh vaø caùc caïnh cuûa goùc.
-GV vöøa veõ hình vöøa neâu: Coâ taêng daàn ñoä lôùn cuûa goùc COD, ñeán khi hai caïnh OC vaø OD cuûa goùc COD “thaúng haøng” (cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng) vôùi nhau. Luùc ñoù goùc COD ñöôïc goïi laø goùc beït.
-Caùc ñieåm C, O, D cuûa goùc beït COD nhö theá naøo vôùi nhau ?
-HS söû duïng eâ ke ñeå kieåm tra ñoä lôùn cuûa goùc beït so vôùi goùc vuoâng.
-HS veõ vaø goïi teân các góc.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyeän taäp
Baøi 1 : quan saùt caùc goùc trong SGK vaø ñoïc teân caùc goùc, neâu roõ goùc ñoù laø goùc nhoïn, goùc vuoâng, goùc tuø hay goùc beït.
-HS quan saùt caùc goùc trong SGK vaø ñoïc teân caùc goùc, neâu roõ goùc ñoù laø goùc nhoïn, goùc vuoâng, goùc tuø hay goùc beït.
-HS thực hiện.
-GV nhận xét sửa chữa.
Baøi 2 : Duøng eâ ke ñeå kieåm tra caùc goùc cuûa töøng hình tam giaùc trong baøi
-HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra caùc goùc cuûa töøng hình tam giaùc trong baøi.
-HS neâu teân töøng goùc trong moãi hình tam giaùc vaø noùi roõ ñoù laø goùc nhoïn, goùc vuoâng hay goùc tuø ?
-GV nhaän xeùt.
IV.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I/ Muïc tieâu: Giuùp HS:
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( Mục III ).
-Biết áp dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn giao tiếp.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Baûng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8......doc
  • docBD Tuan 8......doc