Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 174 năm 2007

. MỤC TIÊU:

- Đọc viết được vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ chữ dạy âm vần.

III. LÊN LỚP:

 

doc 9 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 174 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ hai ngày tháng năm 1007
Học vần
Bài 69: ăt - ât
. Mục tiêu:
- Đọc viết được vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. 
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II. Chuẩn bị:
- Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc : ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Đọc bài SGK.
- Viết:bánh ngọt.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 69.
1. Giới thiệu bầi ăt, ât.
2. Dạy vần mới.
a. Vần ăt.
*. Nhận diện chữ.
? Vần ăt được tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần ăt.
- Quan sát nhận xét.
- So sánh ăt và ot.
* Đánh vần và đọc.
- ă- t - ăt
- Đọc ăt.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm m vào trước vần ăt và dấu nặng dưới âm ă ta được tiếng gì? 
? Phân tích tiếng mặt.
- Đánh vần mờ - ăt - mắt - nặng - mặt.
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: ăt - mặt - rửa mặt.
b.Dạy và vần : ât.
- Quy trình tương tự ăt.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
- Đọc các từ.
- Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- 2 - 3 Hs đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi âm ă và âm t.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng mặt.
- HS thực hành ghép.
- Âm m đứng trước, vần ăt đứng sau dấu thanh nặng đặt dưới âm ă.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Rửa mặt.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Đôi m/ắt m/ật ong b/ắt tay th/ật thà.
- Đọc nối tiếp cả lớp.
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật ta phải lưu ý điều gì?
- Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
 ? Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào những dịp nào.
 ? Ngày chủ nhật bố, mẹ thường cho em đi chơi ở đâu.
 ? Nơi em đến có gì đẹp.
 ? Em thấy những gì ở đó.
 ? Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao.
 ? Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao.
 III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vẽ một bạn nhỏ tay nâng một chú gà con.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng:mắt.
- Viết nối giữa ă và t, â và t.
- Cả lớp viết bài.
- Ngày chủ nhật.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Mẹ dẫn bé đi thăm sở thú.
- Các ngày lễ/ ngày chủ nhật/ mùa hè.
- Đi chơi công viên/ đi thăm ông bà...
- Có nhiều hoa.
- Có đu quay, cưỡi ngựa...
- Hs trả lời.
- Có/ không.
- Hs đọc lại bài.
- Đôi mắt, chuột nhắt, chim cắt, đôi tất, cất sách, chật chội,vất vả...
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Hs được củng cố và khắc sâu về:
Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
Viết các số trong phạm vi 10.
Tự nêu bài toán và biét giải phép tính bài toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu.
Các tranh trong SGK.
III.Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
 - Dưới lớp làm bài vào giấy nháp.
 - Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập SGK.
Bài 1( 90) Hs nêu yêu cầu.
 ? 2 bằng 1 cộng mấy.
 ? 4 bằng mấy cộng mấy.
Yêu cầu Hs làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả .
Nhận xét bài Hs .
Bài 2(90) Hs nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS cách làm bài tập.
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 3(90) Hs nêu yêu cầu.
Hãy quan sát tranh và cho biết.
? Tranh vẽ gì.
Hãy đặt đề toán tương ứng với bức tranh.
Gọi 2 Hs lên bảng viết phép tính.
Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán.
- Gv phổ biến cách chơi.
- Hs chơi, Gv nhận xét. 
1 
3
5 + 	= 8 9 + = 10
90 0
777770
 - 5 = 4	 1 + = 8
0 0
1 0
6 + = 7 10 - = 10
Số?
2 = 1 + 1 6 = 2 + 4 8 = 5 + 3
4 = 2 + 2 6 = 3 + 3 8 = 4 + 4
3 = 1 = 2 7 = 1 + 6 9 = 8 + 1
4 + 3 + 1 7 = 5 + 2 9 = 6 + 3
5 + 4 + 1 7 = 4 + 3 9 = 7 + 2
5 = 3 + 2 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
6 = 5 + 1 8 = 6 + 2 10 = 9 + 1
Viết các số7, 5, 2, 9, 8:
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 2, 5, 7, 8, 9.
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 9, 8, 7, 5, 2.
Viết phép tính thích hợp.
Hs quan sát tranh trả lời.
Lần thứ nhất cô hái 4 bông hoa, lần thứ hai cô hái thêm 3 bông hoa hỏi cô có tất cả bao nhiêu bông hoa?
4
+
3
=
7
- Hs chơi.
Đạo đức
Trật tự trong trường học.(tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Hs hiểu trường học là nơi thầy cô giáo dạy học sinh học tập. Giữ trật tự giúp cho Hs học tập được thuận lợi.
 - Cần thực hiện tốt nội quy của nhà trường, nội quy của lớp, không gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy.
 - Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học.
 - Biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đấnh lộn trong trường học.
II. Tài liệu:
Vở bài tập.
Một số cờ màu đỏ, vàng.
III. Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs .
 - Nhận xét.
B. Bài mới:
a. Hoạt động 1:
 - Gv khuyến khích Hs nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự cử tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
 - Gv cắm cờ cho các tổ.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
 ? Các bạn Hs đang làm gì trong lớp.
 ? Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?
Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn Hs đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng... các bạn cần noi theo các bạn đó.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo cặp(BT5).
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh.
 ? Cô giáo đang làm gì với Hs.
 ? Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì.
Việc làm đó gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp?
 Kết luận:Trong giờ học có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây cản trở, nhốn nháo công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy.
d. Hoạt động 4: Hs đọc ghi nhớ.
 - Gv đọc.
IV. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét.
Nêu nhận xét, góp ý bổ sung ý kiến cho nhau.
Cán sự thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt.
Cá nhân làm bài.
Các bạn đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
Không có ai làm việc riêng, các ban chăm chú nghe và hăng hái phát biểu.
Hs khác chăm chú bổ sung.
Hoạt động theo cặp.
Cô giáo dang giảng bài.
Hai bạn đang tranh nhau quyển truyện.
Gây nhốn nháo ảnh hưởng đến việc học tập của cả lớp.
Đại diện các cặp trình bày kết quả.
- Hs đọc cá nhân, lớp.
	 Thứ ba ngày tháng năm 1007
Học vần
Bài 70: ôt - ơt
. Mục tiêu:
Đọc viết được vần ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
 - Đọc : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
 - Đọc bài SGK.
 - Viết: bắt tay.
 - Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 70.
1. Giới thiệu bầi ôt, ơt.
2. Dạy vần mới.
a. Vần ôt.
*. Nhận diện chữ.
 ? Vần ôt được tạo bởi những âm nào?
 - Hãy ghép cho cô vần ôt.
 - Quan sát nhận xét.
 - So sánh ôt và ăt.
* Đánh vần và đọc.
 - ô- t - ôt
 - Đọc ôt.
 - Uốn nắn sửa sai cho các em.
 ? Thêm âm c vào trước vần ăt và dấu nặng dưới âm ô ta được tiếng gì? 
 ? Phân tích tiếng cột.
 - Đánh vần cờ - ôt - cốt - nặng - cột.
 - Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
 - Đọc cả sơ đồ: ôt - cột - cột cờ.
b.Dạy và vần : ơt.
 - Quy trình tương tự ăt.
c. Đọc từ ứng dụng.
 - Cài lên bảng các từ ứng dụng.
 - Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
 ? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
 ? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
 - Đọc các từ.
 - Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
 - GV viết mẫu vần ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, vừa viết vừa nêu quy trình.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- 2 - 3 Hs đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi âm ô và âm t.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng cột.
- HS thực hành ghép.
- Âm c đứng trước, vần ôt đứng sau dấu thanh nặng đặt dưới âm ô.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cột cờ.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- cơn s/ốt xay b/ột quả ớt ng/ớt mưa
.
- Đọc nối tiếp cả lớp.
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 - Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát.
 ? Tranh vẽ gì?
 - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
 - Uốn nắn sửa sai.
 ? Tiếng nào chứa vần vừa học?
 - Đọc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
 ? Khi viết vần ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ta phải lưu ý điều gì?
 - Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
 - Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
 - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
 - Treo tranh cho HS quan sát.
 ? Tranh vẽ gì?
 ? Các bạn trong tranh đang làm gì.
 ? Em nghĩ họ có phải là người bạn tốt không.
 ? Em có nhiều bạn tốt không.
 ? Hãy giới thiệu tên người bạn em thích nhất.
 ? Vì sao em thích người bạn đó.
 ? Người bạn tốt phải như thế nào.
 ? Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không.
 ? Em có thích có nhiều bạn tốt không.
 III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vẽ một cây đa cổ thụ.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng: một.
- Viết nối giữa ô và t, ơ và t.
- Cả lớp viết bài.
- Những người bạn tốt.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Các bạn đang học
- Các bạn đang giúp nhau học tập tiến bộ hơn...
- Có.
- Có/ không...
- Hs tự giới thiệu.
- Vì bạn đó ngoan, học chăm, biết giúp đỡ các bạn học yếu tiến bộ...
- Hs trả lời.
- Có/ không.
- Hs đọc lại bài.
- Chốt cửa, hột nhãn, bột ngọt, ngớt mưa, bất chợt, đợt sau...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(227).doc