Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Móng Cái

I. MỤC TIÊU:

ã HS đọc, viết được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

ã HS đọc được từ và câu ứng dụng

ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao,hồ, giếng.

II. CHUẨN BỊ:

ã Tranh minh họa bài 55.

ã Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1063Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Móng Cái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng nào chứa vần mới học?
- Gọi HS đọc cả sơ đồ.
* Dạy vần ương:
- Quy trình dạy tương tự vần uông.
- So sánh vần ương và uông?
- Gọi HS đọc sơ đồ 1, 1+2.
c. Từ ứng dụng:
- GV cài từ ứng dụng.
- Cho cả lớp đọc thầm, 4-6 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào trong từ chứa vần mới?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
d. Luyện viết bảng:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
đ.Củng cố:
-Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5 - 6 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp viết.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Do 2 âm ghép lại: âm uô đứng trước, âm ng đứng sau.
- HS ghép.
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm uô.
- Khác: uông kết thúc bằng âm ng, uôn kết thúc bằng âm n.
- Đánh vần cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- HS ghép.
- Âm ch đứng trước, vần uông đứng sau.
- Đánh vần cá nhân, nhóm.
- Chuông
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Tiếng quả đứng trước, tiếng chuông 
đứng sau.
- Tiếng chuông chứa vần uông.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Giống: Đều kết thúc bằng âm ng.
- Khác: Vần ương bắt đầu bằng âm ươ, vần uông bắt đầu bằng âm uô.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- HS tìm và phân tích.
Rau muống: Một loại rau ăn thường trồng ở ao.
Luống cày: Khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày.
Nhà trường: trường học.
Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bài tiết 1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giảng tranh, rút ra câu ứng dụng.
- Cho HS cả lớp đọc thầm, 1- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới trong câu?
- Khi đọc phải lưu ý điều gì?
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
c. Luyện viết:
- Yêu cầu Hs mở vở.
- Gọi Hs đọc lại nội dung bài viết.
- Hd lại cách viết.
- Cho HS viết vở Tập viết.
d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
? Tranh vẽ gì?
? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
? Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
? Ngoài ra, các bác nông dân còn làm những việc gì khác?
? Nhà em ở nông thôn hay thành phố? Em đã được thấy các bác nông dân cày ruộng trên cánh đồng bao giờ chưa?
? Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có thóc, gạo và ngô, khoai, sắn để ăn hay không?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các bác nông dân và các sản phẩm làm ra?
III. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc lại bài , viết bài, chuẩn bị bài mới.
-HS đọc cá nhân, nhóm.
- 8 - 12 em.
- HS quan sát, thảo luận .
- Tranh vẽ đồng lúa chín vàng, mội người trong làng đi gặt...
- Tiếng: nương, mường.
- Ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
 - Cá nhân, nhóm, lớp.
- uông, ương, quả chuông, con đường.
- Hs viết bài.
- Đồng ruộng.
- Cảnh cày, cấy trên đồng ruộng.
- ở đồng ruộng.
- Các bác nông dân.
- Cày, bừa,làm cỏ, chăn nuôi gà, lợn...
- HS trả lời.
- Không.
- Tôn trọng các bác nông dân, quý trọng các sản phẩm lúa, ngô, khoai, sắn
- Vần uông, ương; tiếng chuông, đường; từ quả chuông, con đường.
- 1 - 2 em.
Uông: hình vuông, buông lưới, xuống núi...
Ương: Chương trình, bướng bỉnh, xương cá...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Tiết 54: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
HS được củng cố, khắc sâu những kiến thức:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
Cách tính biểu thức số có 2 dấu cộng hoặc trừ.
Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh.
So sánh các số trong phạm vi 8.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS đọc phép trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1(75): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dựa vào đâu để làm bài?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét.
- Gọi HS đọc cột tính thứ 1.
- Em có nhận xét gì về các phép tính trong cột thứ nhất?
Bài 2(75): Gọi HS nêu yêu cầu
 - Hãy nêu cách làm?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(75):Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Khi phép tính có 3 số, có 2 dấu + hoặc trừ phải thực hiện ntn?
Bài 4(75): - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài
- Gọi 1 HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Nhận xét, ghi điểm.
=> Nhìn tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
Bài 5(75): - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn: Thực hiện các phép tính được kết quả,sau đó từ kết quả và dấu so sánh mà lựa chọn số thích hợp trong vòng tròn để nối với ô trống.
- Gọi 2 đội, mỗi đội 4 em lên thi nối nhanh, đúng. 
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài “Phép cộng trong phạm vi 9.
Tính:
8 - 6 + 4 = 6 4 + 3 - 5 = 2
6 + 2 - 4 = 4 5 + 3 - 7 = 1
- 2 - 3 HS đọc.
 Tính 
- Dựa vào phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 8 - 4 = 4
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 + 0 = 8
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 0 = 8
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Phép tính cộng và phép tính trừ có mối quan hệ với nhau.
Số?
- Lấy số trong vòng tròn để thực hiện phép tính ở mũi tên sau đó điền kết quả vào ô trống.
8
8
 5 +3	 2 +6	
3
4
 -4
 8	 8 -5 3
Tính
 4 + 3 + 1 = 8 8 + 0 - 5 = 3
 5 + 1 + 2 = 8 3 + 3 - 4 = 2
- Thực hiện từ trái qua phải, lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, được bao nhiêu cộng tiếp với số thứ 3 rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
- Viết phép tính thích hợp.
 8 8888888888 
 - 
2 222222222222222222222222222222222222222212222222 
 6 6 
 = =+ 
 Nối với số thích hợp.
 > 5 + 2
 < 8 - 0 
 > 8 + 0
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Âm nhạc
Bài 14:Ôn tập bài hát: sắp đến tết rồi
GV chuyên soạn giảng.
Ngày soạn: 7. 12. 08
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008
Học vần
Bài 57: ang - anh
I. mục tiêu:
HS đọc, viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Buổi sáng.
II. chuẩn bị:
Tranh minh họa bài 57.
Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng:quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
- Đọc SGK.
- Viết bảng:nhà trường.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần. GV đọc.
2. Dạy vần:
* Dạy vần ang:
a. Nhận diện vần:
- Vần ang do mấy âm ghép lại?
- Hãy ghép vần ang.
- Vần ang và vần an có gì giống và khác nhau?
b. Đánh vần và đọc:
- GV đánh vần: a - ng - ang.
- Ai đọc được?
- Có vần ang hãy ghép tiếng bàng. 
- Hãy phân tích tiếng “bàng”?
- GV đánh vần: b - ang - bang - huyền - bàng.
- Gọi HS đọc
- GV đưa từ “cây bàng”
- Hãy phân tích từ “cây bàng” 
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc sơ đồ 1.
* Dạy vần anh:
- Quy trình tương tự vần ang.
- So sánh anh và ang?
- Gọi HS đọc sơ đồ 1, 1+ 2
c. Từ ứng dụng:
- GV cài từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- GV đọc và giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
e. Củng cố:
- Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 6 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp viết.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Do 2 âm ghép lại: âm a đứng trước, âm ng đứng sau.
- HS ghép.
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm a.
- Khác: ang kết thúc bằng âm ng, an kết thúc bằng âm n.
- Đánh vần cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- HS ghép.
- Âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên âm a.
- Đánh vần cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Cá nhân, nhóm.
- Tiếng cây đứng trước tiếng bàng đứng sau.
- Tiếng bàng chứa vần ang.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm a
- Khác: anh kết thúc bằng âm nh, ang kết thúc bằng âm ng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc thầm.
 Buôn làng Bánh chưng
 Hải cảng Hiền lành
- 4 - 6 HS đọc.
- HS tìm và phân tích.
Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm bằng gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt lợn, gói bằng lá dong trong những dịp tết.
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
- Đọc ccá nhân, nhóm.
 - 1 - 2 HS đọc.
Tiết 2
3 . Lụyên tập:
a. Luyện đọc bài tiết 1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
b. Đọc câu ứng dụng:
- GV đưa tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
 - Cho HS đọc thầm.
- Gọi HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Khi đọc phải lưu ý điều gì?
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
c. Luyện viết :
 - Yêu cầu Hs mở vở.
 - Gọi hs đọc lại nội dung bài viết.
- Cho HS viết vở tập viết .
- GV quan sát, uốn nắn.
d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Cảnh trong tranh là cảnh ở thành phố hay nông thôn?
- Mọi người trong tranh đi đâu và làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, buổi sáng, mọi người làm những việc gì?
- Buổi sáng, em làm những gì?
- Em thích buổi sáng mùa đông , mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? Vì sao?
- Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? vì sao?
III. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới ở ngoài bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn Hs đọc bài, chuẩn bị bài 58.
- Đọc cá nhân 8 -10 em đọc.
- 8-10 em đọc.
- HS quan sát, thảo luận.
- Dòng sông, gió ,cánh diều.
 - Cả lớp đọc.
 - 1-2 HS đọc.
cánh, cành
- Hết một dòng phải ngắt hơi.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Buổi sáng.
- Ông mặt trời, nhà, hai bạn HS, các bác nông dân và con trâu.
- Nông thôn.
- bạn nhỏ đi học, bác nông dân đi cày, cuốc đất.
- Mặt trời mới mọc.
- Bố mẹ đi làm, em đi học...
- Em đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Vần ang, anh...
- 1 - 2 HS đọc.
- 2 đội chơi.
Ang: Tiếng vang, đường ngang,hàng xóm...
Anh: Canh gác, thảnh thơi, vành mũ, thánh thót...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Tiết 55: Phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu:
Giúp HS khắc sâu khái niệm phép cộng.
Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học toán1.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
- Gọi HS đọc các phép trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
a. Phép cộng 8 + 1 , 1 + 8:
- Hãy lấy 8 hình tam giác, sau đó lấy 1 hình tam giác nữa.
- Hãy nêu bài toán.
- Gọi HS trả lời.
- Hãy cài phép tính.
- Hãy đọc phép tính.
? Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ntn?
? Vậy 1 + 8 bằng mấy?
b. Phép cộng 7 +2, 2 +7, 6 +3, 3 +6, 5 + 4, 4 + 5:
- Quy trình dạy tương tự 8+1, 1+8.
c. Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
- Cho cả lớp đọc bảng cộng.
- GV xóa dần các số trong phép tính
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng.
3.Luyện tập, thực hành:
Bài 1(76): Gọi HS nêu yêu cầu
? Tính theo hàng ngang hay cột dọc?
? Lưu ý gì khi tính theo cột dọc?
- Cho HS cả lớp làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 29 (76): Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho cả lớp làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3(76): Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Các phép tính trong cột 1 có kết quả ntn?
=> vậy 4 +5 = 4 + 1 + 4 = 4 + 2 + 3.
Bài 4()76: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhìn tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính vào ô trống.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS học thuộc phép cộng trong phạm vi 9.
1. Tính:
 8 - 2 - 4 = 2 2 + 6 - 5 = 3
 8 - 6 + 3 =5 7 - 3 + 4 = 8
- 2- 3 HS đọc.
- 1 - 2 HS đọc lại.
- HS sử dụng bộ đồ dùng.
- Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
- Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Tất cả là 9 hình tam giác.
- HS cài.
- 8 cộng 1 bằng 9.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
- 1 cộng 8 bằng 9.
- HS đọc thầm.
- 1 - 2 HS đọc.
Tính.
- Cột dọc.
- Viết số thẳng cột.
 + + + + + + 
 9 8 9 9 9 7 
 Tính
 2 + 7 = 9 8 + 1 = 9
 0 + 9 = 9 5 + 2 = 7
 8 - 5 = 3 6 - 1 = 5
Tính.
 4 + 5 = 9 1 + 8 = 9
 4 + 1 + 4 = 9 1 + 2 + 6 = 9
 4 + 2 + 3 = 9 1 + 5 + 3 = 9
- Kết quả đều bằng 9.
Viết phép tính thích hợp.
a.
 8 
+ 
1
9
= 
b.7
+
=
9
2
- Phép cộng trong phạm vi 9.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông.
Giáo viên chuyên soạn giảng.
Thể dục
Bài 14: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học động tác đứng đưa một chân sang ngang. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
Tiếp tục ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Định lượng 
 Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
- * Trò chơi “diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
- Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
* Ôn phối hợp đứng đưa 1 chân ra truớc, 2 tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng.
* Ôn phối hợp
+ Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTCB
* Ôn phối hợp
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay chống hông.
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”.
3. Phần kết thúc: 
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ, giao bài về nhà.
1 - 2 phút
2 - 3 phút
1- 2 phút
1 phút
1 - 2 lần
2 lần 4 nhịp
1- 2 lần
2 lần 4 nhịp
1- 2 lần
1- 2 lần
6 - 8 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
- HS xếp thành 4 hàng dọc.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển cho HS tập đồng loạt.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- Các tổ chơi có phân thắng thua.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 8. 12.08 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008.
 Học vần
Bài 58: inh - ênh
I. Mục tiêu:
HS đọc, viết được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
HS đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
- Tranh minh họa bài 58.
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
	Hoạt động học	
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng: cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
- Gọi HS đọc SGK.
- Viết bảng: thợ hàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh rút ra vần, tiếng, từ.GV đọc: inh.
2. Dạy vần:
*Dạy vần inh
a. Nhận diện vần:
- Hãy phân tích vần inh?
- Hãy ghép vần inh.
- Vần inh và vần in có gì giống và khác nhau?
b. Đánh vần và đọc:
- GV đánh vần: i - nh - inh.
- Gọi HS đọc trơn
- Có vần inh hãy ghép tiếng tính.
- Phân tích tiếng tính.
- GV đánh vần: t - inh - tinh - sắc - tính.
- Gọi Hs đọc trơn.
- GV đưa từ “máy vi tính”
- Hãy phân tích từ “máy vi tính”
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- Gọi HS đọc cả sơ đồ1.
* Dạy vần ênh:
- Quy trình tương tự vần inh.
- So sánh vần ênh và inh?
- Gọi HS đọc sơ đồ 2, 1+2. 
d. Từ ứng dụng:
- GV cài từ ứng dụng
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc và giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
đ. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
e. Củng cố:
- Vừa học vần, tiếng, từ nào?
- Gọi 1-2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 6HS đọc
- 2 HS đọc.
- Cả lớp viết.
- Vài HS đọc
- Âm i đứng trước, âm nh đứng sau.
- HS ghép
- Giống:Bắt đầu bằng âm i.
- Khác: Vần inh kết thúc bằng âm nh, vần in kết thúc bằng âm n.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- inh.
- HS ghép.
- Âm t đứng trước,vần inh đứng sau, dấu sắc trên i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm.
- Tính
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tiếng máy đứng trước, tiếng vi đứng giữa, tiếng tính đứng sau.
- Tiếng tính có vần inh.
- Cá nhân, nhóm.
- Giống: Kết thúc bằng âm nh.
- Khác: ênh bắt đầu bằng ê, inh bắt đầu bằng i.
- Cá nhân, nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, 4- 6 HS đọc vỡ.
- HS tìm và phân tích.
Đình làng: Ngôi đình ở một làng nào đó thường là nơi tập trung tổ chức lễ hội của làng.
Thông minh: KHi một bạn học giỏi, hiểu nhanh, tiếp thu bài tốt thì ta bảo bạn thông minh.
Bệnh viện: Nôi khám chữa bệnh.
ễnh ương: là loài vật giống như con ếch.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- Vần inh, ênh; tiếng tính, kênh; từ máy vi tính, dòng kênh.
 Tiết 2
3 . Lụyên tập:
a. Luyện đọc bài tiết 1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
b. Đọc câu ứng dụng:
- GV đưa tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc thầm.
- Gọi HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Khi đọc phải lưu ý điều gì?
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
c. Luyện viết :
 - Yêu cầu Hs mở vở.
 - Gọi hs đọc lại nội dung bài viết.
- Cho HS viết vở tập viết .
- GV quan sát, uốn nắn.
d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Cảnh trong tranh là cảnh ở thành phố hay nông thôn?
- Mọi người trong tranh đi đâu và làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, buổi sáng, mọi người làm những việc gì?
- Buổi sáng, em làm những gì?
- Em thích buổi sáng mùa đông , mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? Vì sao?
- Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? vì sao?
III. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới ở ngoài bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn Hs đọc bài, chuẩn bị bài 58.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- 8-10 em đọc.
- HS quan sát, thảo luận.
- Vẽ một cái thang và một đống rơm.
 - Cả lớp đọc.
 - 1-2 HS đọc.
 - Các tiếng lênh, khênh, kềnh.
- Hết một dòng phải ngắt hơi.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Hs viết bài.
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Ông mặt trời, nhà, hai bạn HS, các bác nông dân và con trâu.
- Nông thôn.
- bạn nhỏ đi học, bác nông dân đi cày, cuốc đất.
- Mặt trời mới mọc.
- Bố mẹ đi làm, em đi học...
- Em đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Vần ang, anh...
- 1 - 2 HS đọc.
- 2 đội chơi.
Ang: Tiếng vang, đường ngang,hàng xóm...
Anh: Canh gác, thảnh thơi, vành mũ, thánh thót...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9
I. mục tiêu: 
- Sau bài, HS biết:
Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong hạm vi 9.
Thực hành tính đúng trong phạm vi 9.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học toán 1.
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS dưới lớp đọc phép cộng trong phạm vi 9.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
a. Phép trừ 9-1, 9-8:
-Hãy lấy 9 hình tam giác, sau đó bớt đi 1 hình tam giác.
- Hãy nêu bài toán?
- Hãy trả lời câu hỏi của bài toán?
- Hãy cài phép tính tương ứng.
- Hãy đọc phép tính.
? Có 9 hình tam giác, bớt đi 8 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác?
- Hãy đọc phép tính?
b. Phép trừ 9 - 2 ,9 - 7 , 9 - 3 , 9 - 6 , 9 - 4 , 9 - 5 :
- Quy trình dạy tương tự 9 - 1,9 - 8 
c. Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
- Đây là các phép tính gì?
- Lấy mấy trừ đi?
- Cho HS nhẩm thuộc lòng.
- Gọi HS đọc. 
3. Luyện tập:
Bài 1(78): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Em phải lưu ý điều gì khi làm tính theo cột dọc?
 Bài 2(78):- Gọi HS nêu yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(230).doc