Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT )

I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian (BT1,2).

- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian (BT4)

- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: (5p’)+ Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?

- Nhận xét phần bài cũ.

2.Bài mới: (33p’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.

* Luyện tập.

Bài1 (SGK): - Y/C HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.

- Củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian.

Bài2 (VTH):

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

- Củng cố về cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian.

Bài 4 (SGK):

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố giải toan có liên quan đến số đo thời gian.

3.Củng cố dặn dò. (2p’)

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - 2HS nêu.

- HS nghe.

- HS thực hiện.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- HS nghe.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét bài đọc và câu trả lời của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
GV chia đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu đến “bênh vực dân lành” 
 Đoạn 2: tiếp đó đến “đại phong.” 
 Đoạn 3: tiếp đó đến “thần xin dâng sau” 
 Đoạn 4 : Phần còn lại 
- GV đọc diễn cảm.
c.Tìm hiểu bài:
 - Trạng Quỳnh là người như thế nào ?
 - Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ?
 - Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món ''Mầm đá''?
 - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào ?
 - Cuối cùng chúa có ăn món mầm đá không ? Vì sao ?
 - Chúa được trạng cho ăn gì? Vì sao chúa ăn cơm vẫn ngon?
- Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
d.Đọc diễn cảm.
- HS đọc nối đoạn và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
 - Yêu cầu học sinh đọc phân vai: dẫn chuyện Chúa Trịnh, Trạng Quỳnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
 - Giáo viên nhận xét - tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc từ khó đọc có trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp đọc từ khó hiểu trong bài (chú giải).
- HS luyện đọc N4.
- N4 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét.
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thi đọc theo nhóm
- 3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc theo vai.
-3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. (5p’) - Gọi HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống.
- GV nhận xét HS kể chuyện.
2.Bài mới: (33p’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
- GV nêu tên truyện được lấy làm ví dụ.
- Y/C HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện. 
HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 từng (đoạn truyện) câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/C HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên hấp dẫn nhất.
3.Củng cố dặn dò (2p’).
- Giáo dục tính lạc quan yêu đời cho HS
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS đọc.
- HS giới thiệu.
- 1 HS đọc.
- HS kể theo nhóm đôi.
- 3HS thực hiện.
- HS trao đổi.
- HS ghi nhớ.
Tiết 8: THỂ DỤC
ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN.
1/Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Tham gia chơi trò chơi “Con sâu đo” tích cực.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
- Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Nhảy dây. 
Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 9-11p
 3-4p
 4-5p
 9-11p
 4-5p
 9-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 10 tháng 5 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT)
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
 - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS làm bài tập 1, 2 .
- GV nhận xét bài làm của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: (SGK) 
- Nhận xét, kết luận.
- Củng cố mối quan hệ giữa cac đơn vị đo diện tích đã học.
 Bài 1 (VTH). 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố cách chuyển đổi đ[n vị đo diện tích.
 Bài 4: (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4: TOÁN 
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 123– VBT – Trang 44 (Tập hai)
Bài tập 1,2:(24 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về nhân phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số.
Bài tập 5:(8 phút)
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến nhân phân số.
Thứ 5 ngày 11 tháng 5 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kiến thức về : 
- Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét bài làm của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1(VTH) 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc.
Bài 3(SGK) 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố chu vi, diện tích của hình chữ nhật và hình vuông.
Bài 4 (SGK) 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT : LẠC QUAN –YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
 - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài trước.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.
- GV nhận xét câu trả lời và bài làm của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Sâu đây là một số tiếng phức có chứa tiếng vui, hãy xếp vào 4 nhóm sau:
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ cảm giác
Từ chỉ tính tình
Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác
Vui chơi, góp vui, 
Vui sướng, vui thích, vui sướng, 
Vui nhộn, vui tính, vui tươi
Vui vẻ, vui thú, 
 - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ.
 - Từ chỉ hành động trả lời cho câu hỏi làm gì?
 - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào ? Cho ví dụ ?
 - Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào ? Cho ví dụ ?
 - Yêu cầu học sinh làm phiếu và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa và chốt lại.
 Bài 2: Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó:
+ HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
+ HDHS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
- HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ghi nhớ và làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- lắng nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nối tiếp thực hiện yêu cầu của GV
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài trên lớp.
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 Học sinh nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp và nêu các câu đặt được trên lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa chữa.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NÓI NGƯỢC
 I. Mục tiêu: 
- Nghe, viết chính xác, đẹp bài vè dân gian nói ngược.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu ? / ~
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
- GV nhận xét bài viết của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS sđọc thuộc lòng bài chính tả.
 * Tìm hiểu bài vè.
 - Bài vè có gì đáng cười?
 - Nội dung bài vè là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó: liếm lông, lao đao, lươn, trúm
 - HDHS tìm từ khó và viết.
- GV Nhận xét, sửa chữa cho HS.
 * Viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. Chọn những chữ viết đúng chính tả trong
 ( ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
 - HDHS làm bài và chữa bài trước lớp.
- HDHS nhận xét, bổ sung.
 3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết trên bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Học sinh đọc bài vè.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu các tiếng, từ khó viết.
- HS luyện viết bảng lớp và bảng con.
- Học sinh viết bài.
- HS soát bài.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm bảng, vở
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. GV nêu yêu cầu của tiết học
2. GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 2,3,5 SGK Toán tiết Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (trang 171, 172) ; Bài 1,3,4 VTH Toán tiết 165(trang 69, 70) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 2,3,4 SGK ToánÔn tập về đại lượng (tiếp theo) (trang 172, 173) ; Bài 2,3 VTH Toán tiết 166 (trang 70) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,4 SGK Toán tiết Ôn tập về hình học (trang 173) ; Bài 2,3,4  VTH Toán tiết 167(trang 71) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 34 Bài 2.
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 12 tháng 5 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- HS làm lại bài tập 3, 4.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1(VTH):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về hai đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc.
Bài 2(VTH) : 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến hình vuông và hình chữ nhật.
Bài 4(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến hình vuông và hình chữ nhật.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4: TIẾNG VIỆT 
LUYỆN ĐỌC BÀI, LUYỆN VIẾT : ĂN “MẦM ĐÁ”
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thành thạo, trôi chảy bài : Ăn “Mầm đá” 
- Luyện viết đoạn 4 trong bài tập đọc : Ăn “Mầm đá” 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Luyện đọc: bài : Ăn “Mầm đá” (18phút)
- 2HS đọc toàn bài : Ăn “Mầm đá” 
- HS đọc theo N2 toàn bài : Ăn “Mầm đá” 
- Luyện đọc diễn cảm theo N2
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Nhận xét bạn đọc.
2. Luyện viết đoạn 4 bài : Ăn “Mầm đá” (18phút)
- GV đọc đoạn 4.
- HS viết bài.
- GV đọc 
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?.
 - Xác định được trạng ngữ, thêm trạng ngữ cho câu.
 - Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ .
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS làm lại bài tập 2, 3.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Phần nhận xét.
Bài 1: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì?
a/ Bằng món “mầm đá” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
b/ Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
-Các TN trên trả lời cho câu hỏi gì?
Bài 2: Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
 - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào? thường mở đầu bằng từ nào?
c. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập.
Bài 1:Tìm TN chỉ phương tiện trong các câu sau:
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích, trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
GV gợi ý: Các em viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HDHS quan sát các tranh vẽ các con vật trong SGK và về các con vật nuôi trong gia đình để HS chọn con vật.
- HDHS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân và trình bày bài trên lớp.
 - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh sửa chữa.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp.
Bằng món ''mầm đá'' độc đáo với một chiếc khăn bình dị
 Học sinh nhận xét.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp và chữa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS nghe GV gợi ý và quan sát các con vật trong SGK và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- HS làm bài cá nhân và đọc đoạn văn trên lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 6: TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết điền nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). (GVcó thể HD HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc ở địa phương).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu Thư chuyển tiền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp: (2p’)
2.Bài mới: (36p’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- YC HS đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết: Nhật ấn, Căn cước, Người làm chứng. 
- GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư.
*HSNK: YC HS làm mẫu trước lớp.
-YC HS làm bài.
- Gọi HS trình bày bài.
(GVcó thể HD HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc ở địa phương).
- GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
Bài 2: - YC HS đọc yêu cầu BT.
- YC HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền phải viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền?
+ Người nhận và người chuyển viết sai thì điều gì xảy ra?
3. Củng cố, dặn dò:(2p’)
- Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc, lớp theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docT34.doc