I.Mục đích - yêu cầu
- Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
II. Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ từ khoa: cua bể, ngựa gỗ
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
- Học sinh: Bộ chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 em đọc: ia, la tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
- 1 em viết cả lớp viết bảng con: lá mía
ần:(Bài 31) Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu - Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học ia, ua, ưa - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Khỉ và rùa II. Đồ dùng dạy học - Bảng ôn, tranh vẽ đoạn thơ ứng dụng - Tranh minh họa truyện kể. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 3 em đọc và viết: ua, ưa, cà chua, tre nứa, xưa kia - 2 em đọc trong SGK 2. Dạy bài mới Tiết 1 A. Giới thiệu bài - Giáo viên khia thác khung bài học H: Trong tuần các em đã học được những vần nào? - Giáo viên ghi ở góc bảng - Giáo viên gắn bảng ôn B Ôn tập a/ Các vần vừa học - Giáo viên đọc vần - Gọi vài em tự chỉ và đọc các vần b/ Ghép chữ và vần thành tiếng - Giáo viên hướng dẫn ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - Giáo viên nhận xét và sửa sai c/ đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên ghi các từ ngữ lên bảng - Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có vần ôn phân tích và đọc trơn cả từ d/ Viết các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đọc cho hs viết vào bảng con từng từ. Chú ý viết nối nét giữa các chữ - Giáo viên nhận xét và sửa sai * Trò chơi: Tìm tiếng có vần ôn - Giáo viên cho 3 tổ lên thi tài - Giáo viên nhận xét và tuyên dương Tiết 2 C. Luyện tập a/ Luyện đọc + Luyện đọc bài tiết 1 + Giáo viên treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? - Giáo viên viết câu thơ lên bảng - Gọi vài em đọc trơn cả đoạn thơ - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ b/ Luyện viết: - Giáo viên cho học sinh mở vở tập viết và viết bài - Giáo viên đi từng bàn uốn nắn sửa sai - Học sinh đổi vở và chữa bài -hs: ia, ua, ưa - Học sinh chỉ chữ và đọc vần - Học sinh lần lượt ghép - tru, trua, trư, trưa, trì, trìa, ngu, ngưa, ngư, nghi, nghia. Mua mía ngựa tía Mùa dưa trỉa đỗ Hs đọc, cá nhân, tổ, cả lớp - Hs viết vào bảng con từng từ - Cả lớp tìm và viết ra bảng con dừa, mưa, chua, thìa, mía... - Học sinh đọc lại bài tiết 1 10 em, cá nhân, tổ, cả lớp - Vẽ bé ngủ trên võng bên cửa sổ Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa - Học sinh đọc, cá nhân, tổ, cả lớp - Học sinh viết bài vào vở tập viết mùa dưa, ngựa tía c) Kể chuyện: Khỉ và rùa - Giáo viên kể diễn cảm có kèm theo tranh minh họa H: Câu chuyện có mấy nhận vật? ( Có 3 nhân vật) H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? (ở một khu rừng) - Hãy quan sát tranh và kể lại truyện theo từng tranh - Học sinh thi kể chuyện theo tranh giữa các tổ * Tranh 1: Rùa và khỉ là đôi bạn thân. một hôm khỉ bào cho rùa biết là nhà khỉ vừa có tin mừng. Vợ khỉ vừa sinh con. Rùa vội vàng cùng khỉ đến thăm nhà khỉ. * Tranh 2: Đến nơi Rùa băn khoăn, không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được. Vì nhà Khỉ ở trên một chạc cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. * Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch... một cái Rùa rơi xuống đất. * Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt, thế là từ đó trên mai Rùa đều có vết rạn H: Vậy câu chuyện khuyên ta điều gì? " Ba hoa là 1 tính xấu có hại. Khỉ cẩu thả vì bào bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc vào thân. Chuyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa" Đó chính là ý nghĩa của câu chuyện 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài trong SGK - Về học bài, viết bài và làm vở BTTV - Xem bài: 32 oi - ai Toán (T30) Phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các mô hình 5 quả cam, 5 con cá, 5 que tính - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm bảng con 1+3= 2+2= 3+1= 2+1= 1+3= 1+2= - Giáo viên nhận xét và sửa sai 2 Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5 a) Giới thiệu phép cộng: 4+1=5 + Gv đính tranh vẽ và hỏi H: Cô vừa đính được mẫy con cá? H: Cô đính thêm 1 con và hỏi: Có mấy con cá? H: Có tất cả mấy con cá? - Ai đặt được bài toán này? - Gọi vài em trả lời bài toán H: Ai lập được phép tính này? - Gọi vài em đọc lại - hs quan sát và trả lời -hs: có 4 con cá - hs: thêm 1 con cá - Hs: Có tất cả 5 con cá -hs: Có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá? - 4 con cá thêm 1 con cá. Tất cả là 5 con cá -hs: 4+1=5 - hs: bốn cộng một bằng năm b) Giới thiệu phép cộng: 1+4=5 + Gv đưa ra 1 cái mũ và thêm 1 cái mũ nữa - Hd hs đặt bài toán và trả lời câu hỏi - Vậy: 1 thêm 4 là 5 ta viết phép tính - Gv gọi hs đọc lại các phép tính vừa lập - Có 1 cái mũ, thêm 4 cái mũ. Hỏi tất cả có mấy cái mũ - Có 1 cái mũ, thêm 4 cái mũ tất cả có 5 cái mũ 1+4=5 - Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp c) Giới thiệu phép tính 3+2=5 2+3=5 + Gv lần lượt đính 3 con ngỗng và thêm 2 con ngỗng. Yêu cầu hs nêu bài toán và trả lời. H: Ai lập được phép tính này? - Tương tự phép tính còn lại cũng hỏi như trên -hs nêu bài toán và trả lời +Có 3 con ngỗng, thêm 2 con ngỗng Hỏi tất cả có mấy con ngỗng? - Có 3 cong ngỗng, thêm 2 con ngỗng, tất cả có 5 con ngỗng - Cả lớp lập: 3+2=5 2+3=5 - hs đọc lại 4 phép tính vừa lập d) Giáo viên đính tiếp các chấm tròn để hs nêu được các phép tính: - Với các số: 4, 1, 5 hãy lập cho cô 2 phép tính cộng có kết quả là 5 H: Em có nhận xét gì về các phép tính 4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 - Gọi vài em nêu nhận xét 4+1=5 1+4=5 4 5 1 3+2=5 2+3=5 3 5 2 - hs: Kết quả đều bằng 5 - Vì 4+1=1+4, 3+2=2+3 e) Hướng dẫn học thuộc các công thức vừa học trên bảng. Nghỉ giữa tiết hát vui - Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh B. Thực hành: * Bài 1: Hd hs đọc yêu cầu bài - Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu bài tập - Xong gv nhận xét và ghi điểm 1. Tính 4+1=5 2+3=5 2=2=4 4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 3+1=4 - hs làm bài vào phiếu * Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bái toán (tính) - Gv gọi hs nêu lại cách đặt tính - Gọi 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con theo tổ - Xong gv và hs nhận xét sửa sai 2. Tính 4 2 2 3 1 1 1 3 2 2 4 3 5 5 4 5 5 4 - 3 hs lên bảng làm bài * Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu bài tập và gv nhận xét sửa sai ghi điểm 3. Số 5=4+1 5=3+2 5=1+4 5=2+3 - 2 hs lên bảng làm bài * Bài 4: Gv đính tranh gọi vài em nêu bài toán và trả lời a) Có 4 con nai, thêm 1 con nai. Hỏi tất cả có mấy con nai? b) Có 3 con chim, thêm 2 con bay đến nữa Hỏi tất cả có mấy con chim? 4. Viết phép tính thích hợp - Hs nêu bài toán và trả lời - 2 em lên bảng làm bài a. 4 + 1 = 5 b. 3 + 2 = 5 3/ Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Đoán đúng kết quả các phép tính 4+1= 3+2= 1+4= 2+3= - Giáo viên giơ phép tính, học sinh giơ kết quả - Giáo viên ghi lên bảng, gọi vài em đọc lại bảng cộng 5 - Về học bài và làm vở BTT - Xem bài: Luyện tập. Mỹ thuật (Bài 8) Vẽ hình vuông và hình chữ nhật I. Mục tiêu Giúp HS: -Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật -Biết cách vẽ các hình trên -Vẽ đợc các dạng hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn .- -Vẽ màu theo ý thích II.Đồ dùng dạy học GV –Một vài đồ vật là hình vuông , hình chữ nhật -Hình minh hoạ để hớng dẫn cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật HS –Vở tập vẽ 1 -Màu vẽ III . Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu hình vuông hình chữ nhật - GV giới thiệu một số đồ vật : cái bảng ,quyển vở , mặt bàn ,viên gạch . và gợi ý dể HS nhận ra : -Cái bảng là hình chữ nhật -Viên gạch là hình vuông - GV yêu cầu HS xem hình minh hoạ trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Vẽ trớc 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau cách đều nhau - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại 3.Thực hành - GV nêu yêu cầu bài tập : Vẽ các nét dọc nét ngang để tạo thành cửa ra vào cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn Vẽ màu theo ý thích - HS làm bài - GV giúp đỡ HS làm bài 4.Nhận xét đánh giá - GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dơng một số HS làm bài tốt - HS tự nhận xét về các bài vẽ 5. Dặn dò Quan sát hình dáng của mọi vật xung quanh Thứ tư ngày31 tháng 10 năm 2006 Học vần: (Bài 32) oi - ai A- Mục đích - yêu cầu - Học sinh đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Đọc được câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bưa trưa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le B- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá: nhà ngòi, bé gái - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em đọc : mùa dưa, mua mía, ngựa tía, trỉa đỗ - 2 em đọc trong SGK II- Dạy bài mới: Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: Hôm qua các em đã học ôn tập các vần kết thúc bằng a. Hôm nay cô giới thiệu 2 vần mới là: oi, ai - Giáo viên viết lên bảng 2/ Dạy vần oi: a/ Nhận diện vần oi: - Phân tích vần oi cho cô - So sánh cho cô vần oi với o giống nhau và khác nhau điểm nào? - Giáo viên cho cả lớp ghép vần: oi b/ Đánh vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn vần: oi * Tiếng và từ khoá: - Các em hãy thêm âm ng và dấu sắc (/) để có tiếng "ngói" - Hãy phân tích cho cô tiếng: Ngói - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng khoá: ngói + Giáo viên đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Giáo viên gọi học sinh đọc trơn tiếng, từ khoá. 3/ Dạy vần ai: (Quy trình tương tự) a/ Nhận diện vần ai - Phân tích vần. - So sánh ai với oi giống và khác nhau điểm nào? b/ Đánh vần, đọc trơn - Giáo viên nhận xét và sửa sai + Ghép tiếng, phân tích, đánh vần và đọc trơn - Giáo viên đánh vần mẫu và gọi học sinh đánh vần, đọc trơn tiếng: Gái - Giáo viên nhận xét và sửa sai + Giáo viên đưa tranh và rút ra từ khoá - Hướng dẫn đọc tổng hợp bài Nghỉ giữa tiết hát vui c) Viết: - Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét và sửa sai d/ Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên viết các từ ngữ lên bảng - Hướng dẫn tìm tiếng có vần oi, ai phân tích và đọc trơn các từ đó - Giáo viên giải thích từ và đọc mẫu * Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần mới: oi, ai Tiết 2 4/ Luyện tập a/ Luyện đọc * Luyện đọc lại bài tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng H: Bức tranh vẽ gì? - Giáo viên viết câu ứng dụng lên bảng - Hướng dẫn học sinh tìm tiéng có vần mới phân tích và đọc trơn cả câu - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b/ Luyện viết - Gv cho hs mở vở tập viết và viết - Gv đi từng bàn uốn nắn sửa sai c/ Luyện nói - Gv treo tranh vẽ lên bảng H: Hãy chỉ tên các con vật trong tranh? H: Chim bói cá và le le sống ở đâu? và thích ăn gì? H: Trong những loại chim này em thích nhất loại chim nào? - Hs đọc: oi ai - Vần oi được tạo nên bởi i và o -âm i đứng trước âm o đứng sau Giống nhau: chữ o Khác nhau: oi có thêm i - hs ghép vần: oi o-i-oi/ oi cá nhân, tổ, cả lớp -Hs ghép tiếng: ngói +âm ng đứng trước vân oi đứng sau, dấu sắc trên o ngờ-oi-ngoi-sắc- ngói/ngói - cá nhân, tổ, cả lớp -hs: nhà ngói oi-ngoi-nhà ngói - Â m đứng a trước i đứng sau + Giống nhau: Kết thúc bằng i + Khác nhau: ai bắt đầu bằng a a-i-ai/ai cá nhân, tổ, cả lớp - hs ghép tiếng: gái - âm g đứng trước vân ai đứng sau, dấu sắc trên a gờ-ai-gai-sắc-gái/gái cá nhân, tổ, cả lớp bé gái ai-gái-bé gái Ngà voi gà mái Cái còi bài vở - Hs đọc bài: cá nhân, tổ, cả lớp - 4 em khá đọc lại - 3 em lên tìm nói, vòi, mai, trai.... - hs đọc lại bài tiết 1 - Cá nhân, tổ, cả lớp - Hs quan sát tranh vẽ + Vẽ chim bói cá đậu trên cành tre ao nước có con cá đang bơi Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa - Hs đọc bài Cả lớp đọc đồng thanh - Hs viết bài vào vở tập viết - Hs đọc tên bài luyện nói sẻ, ri, bói cá, le le + Hs lên chỉ và nêu tên các con vật trong tranh. + Sống ở rừng, đầm lầy, thích ăn cá. + Hs tự nêu sở thích của mình cho các bạn nghe. 5/ Củng cố - Dặn do - Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài trong SGK - Tìm tiếng có vần trong sách, báo - Về học bài, viết bài, làm vở BTTV - Xem bài: 33 ôi - ơi Toán (T31) Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng II- Chuẩn bị - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Bảng con, bút III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ 1+4= 2+2= 2+2+1= 3+2= 4+1= - Gọi 3 em lên làm tính: cả lớp làm bảng con - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm các bài tập * Bài 1: Hướng dẫn hs nêu yêu cầu bài toán - Gọi vài em trả lời miệng H: 1 cộng 1 bằng mấy? - Gv lần lượt ghi các phép tính lên bảng + Gv chỉ vào phép tính 2+3 và hỏi: 2 cộng 3 bằng mấy?(bằng 5) 1+1=2 2+1=3 3+1=4 4+1=5 1+2=3 2+2=4 3+2=5 1+3=4 2+3=5 1+4=5 2+3=3+2 4+1=1+4 + Giáo viên lại chỉ vào phép tính 3+2 và hỏi: 3 cộng 2 bằng mấy? (bằng 5) + Giáo viên nói: 2+3=5, 3+2=5 vậy ta có: 2+3=3+2 + Tương tự gv cũng hỏi để hs tìm ra phép tính: 4+1=1+4 - Giáo viên chỉ vào bảng cộng trong phạm vi 5 , về nhà chúng ta sẽ đọc thuộc * Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán. - Khi viết các số phải thẳng cột với nhau: Số nọ viết dưới số kia - Học sinh làm vào bảng con - Giáo viên làm mẫu: 2 2 em lên làm: 1 3 2 4 + + + + + 2 4 2 3 1 4 5 5 5 5 - Cả lớp làm bảng con: 2 + 1 3 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Nghỉ giữa tiết hát vui * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán H: Phép tính: 2+1+1 ta thực hiện phép tính nào trước (HS: Cộng từ trái sang phải: Lấy 2+1=3 3+1=4 vậy 2+1+1=4) - Gọi 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào phiếu 2+1+1=4 3+1+1=5 1+2+2=5 1+2+1=4 1+3+1=5 2+2=1=5 - Xong học sinh đổi chéo bài để kiểm tra - Giáo viên nhận xét và ghi điểm * Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán (,=) H: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? (Hs: Thự hiện phép tính trước khi điền dấu > - Gọi 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu > 3+2=5 4>2+1 < ? = 3+1<5 4<2+3 - Học sinh làm bài và đổi chéo bài để kiểm tra kết quả của bạn - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. * Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài toán. a) Có 3 con mèo và 2 con mèo nữa. Hỏi tất cả có mấy con mèo? H: Vậy có 3 con mèo và 2 con mèo. Tất cả có mấy con mèo các em làm phép tính gì? (phép cộng) -H: Ai thực hiện được phép tính này? - 1 học sinh nêu miệng - Giáo viên ghi lên bảng 3 + 2 = 5 b) Có 4 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con chim? - Cả lớp làm vào phiếu - Gọi 1 em lên chữa bài 4 + 1 = 5 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 3/ Củng cố - Dặn dò * Trò chơi: Thi tính nhanh kết quả: 3+1=4 2+3=5 1+1=2 4+1=5 1+2=3 3+2=5 - Ai điền đúng nhanh là thắng cuộc - Giáo viên ghi điểm thi đua cho các tổ - Về nhà học bài và làm vở BTT - Xem bài: Số 0 trong phép cộng Âm nhạc: Học hát bài Lí cây xanh (dân ca Nam bộ) I- Mục tiêu: - Biết bài hát: "Lí cây xanh" là một bài dân ca Nam Bộ - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đúng, đều và rõ lời II- Chuẩn bị - Học thuộc bài hát - Nhạc cụ: Thanh phách, tranh ảnh về Nam Bộ III- Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 em hát bài: "Tìm bạn thân" - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em hát bài "Lí cây xanh" dân ca Nam Bộ b) Hoạt động 1 Giáo viên cho học sinh xem tranh phong cảnh Nam Bộ - Giáo viên hát mẫu cả bài hát - Giáo viên đọc từng câu lời ca ngắn và cho hs đọc theo đến hết cả bài - Giáo viên cho hs đọc theo từng tổ. - Xong cho cả lớp đọc lại cả bài hát - Gọi hs xung phong đọc cả nhóm - Giáo viên nhận xét và sửa sai Lí cây xanh Cái cây xanh xanh Thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo Líu lo là líu lo Líu lo là líu lo * Dạy hát từng câu: - Giáo viên hát mẫu từng câu - Dạy hát tiếp câu 2, 3, 4.. đến hết. - Giáo viên hướng dẫn hát lại cả bài - Giáo viên nhận xét và sửa sai Nghỉ giữa tiết hát vui - Học sinh hát theo cô giáo - Học sinh thi hát theo tổ, cá nhân "Con thỏ" c) Hoạt động 2: - Hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo viên hát và múa mẫu - Khi hát xong cả bài giáo viên cho hs vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách và gỗ thanh phách - Giáo viên cho từng tổ lên biểu diễn trước lớp - Giáo viên và cả lớp quan sát nhận xét - Cả lớp hát và múa vận động theo cô giáo -âus gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca - Hs thi biểu diễn theo tổ 3/ Củng cố - Dặn dò - Giáo viên cho học sinh đọc lại câu lục bát "Cây xanh thì lá cũng xanh" - Về học thuộc bài hát - Xem lại 2 bài hát đã học: Tìm bạn thân: Lí cây xanh Thứ năm ngày1 tháng 11 năm 2007 Học vần: (Bài 33) ôi- ơi A- Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội B- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá: Trái ổi, bơi lội - Tranh minh hoa câu ứng dụng và phần luyện nói - Học sinh: Bộ chữ học vần lớp 1 C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc và viết: oi, ai, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở - 2 em đọc trong SGK II- Dạy bài mới Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay ta học tiếp hai vần cũng kết thúc bằng i là: ôi-ơi. - Giáo viên ghi lên bảng 2/ Dạy vần ôi: a) Nhận diện vần: Phân tích vần ôi + hs: âm ô trước, âm i sau. - Hs: Ghép vần mới: ôi - So sánh vần ôi với oi giống và khác nhau điểm nào? - Hs ghép vần: ôi + Giống nhau: Kết thúc bằng i + Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô b) Đánh vần: Gv đánh vần mẫu - Gv nhận xét và chỉnh sửa nếu sai + Tiếng và từ khoá. - Hãy thêm dấu? Vào ôi để có tiếng: ổi - Gv nhận xét và ghi lên bảng tiếng: ổi H: Em có nhận xét gì về tiếng: ổi - Gv: Tiếng ổi đánh vần như thế nào? - Giáo viên nhận xét và sửa sai + Gv đưa quả ổi và hỏi: - Đấy là gì? - Hs đọc trơn vần, tiếng, từ khoá. ô-i-ôi/ôi - Hs: ôi đứng riêng, dấu (,) trên đầu chữ ô - Hs: ô-i-ôi-hỏi-ổi/ổi - hs: cá nhân, tổ, cả lớp -hs: Trái ổi ôi-ổi-trái ổi 3/ Dạy vần ơi: Quy trình tương tự a/ Nhận diện vần ơi - So sánh vần ơi với ôi giống và khác nhau điểm nào? - âm ơ đứng trước, âm i đứng sau + Giống nhau: Kết thúc bằng i + Khác nhau: ơi bắt đầu bằng ơ B/ Đánh vần: Gv phát âm mẫu + Tiếng, từ khoá - Hd đánh vần phân tích và đọc trơn tiếng: bơi + Gv đưa tranh vẽ và hỏi: - Tranh vẽ gì? - Gv rút ra từ khoá viết lên bảng - Hd đọc trơn toàn vần Nghỉ giữa tiết hát vui ơ-i-ơi/ơi - hs ghép tiếng: bơi - âm b đứng trước vần ơi đứng sau bờ-ơi-bơi/bơi -hs; Bơi lội - hs đọc:cá nhận, tổ, cả lớp ơi-bơi-bơi lội c) Viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng vừa viết và hướng dẫn độ cao nét cấu tạo - Hướng dẫn hs viết vào bảng con - Gv nhận xét va sửa sai - Hs viết vào bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gv viết lên bảng các từ ngữ ứng dụng - Hd hs tìm tiếng có vần vừa học, phân tích và đọc trơn - Gv giải thích các từ và đọc mẫu * Trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học Tiết 2 4/ Luyện tập: a) Luyện đọc:u - Luyện đọc bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: - Gv treo tranh vẽ và hỏi: - Tranh vẽ gì? - Gọi hs tìm tiếng có vần vừa học phân tích - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - hs đọc lại bài tiết 1 -cá nhân, tổ, cả lớp - bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Hs đọc 8 em, tổ, cả lớp - 3 em đọc lại b) Luyện viết: - hd hs mở vở tập viết và viết bài - Gv đi từng bàn uốn nắn sửa sai - hs viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói: - Gọi hs đọc tên bài luyện nói - Gv treo tranh và gợi ý cac câu hỏi + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? + ở quê em có những lễ hội gì? vào mùa hè + Trong lễ hội thường có những gì? - hs đọc tên bài luyện nói: lễ hội - Vì có cờ lễ hội - Học sinh tự trả lời - Hs: Có ca múa hát 5/ Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Giáo viên cho 3 tổ thi viết: nối, mồi, côi, xôi, mới, hơi, dơi... - Tổ nào viết được nhiều là thắng cuộc - Giáo viên cho cả lớp đọc lại toàn bài trong SGK - Về tìm tiếng vừa học trong sách báo - Về học bài và viết bài ở nhà, làm vở BTTV - Xem bài : 34: ui, ưi Toán : Số 0 trong phép cộng A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu nắm được: Phép cộng một số với 0, cho ta kết quả chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp B- Đồ dùng dạy học - Các mô hình phù hợp với bài dạy - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên tính 3+1+1= 2+1+1= 1+2+2= II- Dạy - Học bài mới 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Số 0 trong phạm vi cộng. a) Giới thiệu phép cộng một số với 0 * Giới thiệu phép cộng: 3+0=3, 0+3=3 - Giáo viên đính hình vẽ lên bảng và gọi học sinh nêu bài toán - Giáo viên hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? H: Vậy bài toán này ta làm phép tính gì? H: Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu? - Giáo viên ghi phép tính lên bảng - Gọi vài em đọc lại phép tính đó + Giới thiệu phép cộng: 0+3=3 - Giáo viên đính tranh lên bảng và gọi vài em nêu lại bài toán H: Muốn biết cả 2 đĩa có bao nhiêu quả ta làm phép tính gì? H: Lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu? H: Vậy 0 cộng 3 bằng mấy? - Giáo viên ghi phép tính lên bảng - Giáo viên gọi hs đọc lại phép tính này - hs: lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào - Hỏi cả hai lồng chim có bao nhiêu con chim? - hs: 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim - hs: làm phép tính cộng - hs: lấy 3 cộng 0 bằng 3 3+0=3 - hs: đọc; 3 cộng 0 bằng 3 - hs: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? - hs: làm phép tính cộng - hs: lấy 0 cộng với 3 - hs: 0 cộng 3 bằng 3 0+3=3 - hs: 0 cộng 3 bằng 3 ... + Giáo viên đánh hình chấm tròn lên bảng - Gọi hs nêu bài toán - Giáo viên cho hs lập các phép tính đúng - Giáo viên nhận xét bài ghép của hs H: Em có nhận xét gì về hai kết quả này? - Giáo viên nêu: 3+0= 0+3 * Giáo viên kết luận: - Một số cộng với 0 bằng chính số đó - 0 cộng với một số bằng chính số đó - Giáo viên gọi vài em nhắc lại Nghỉ giữa tiết hát vui 3+0=3 3 3 0 0+3=3 -hs: Kết quả bằng nhau 3+0= 0+3 - hs nhắc lại ví dụ 1+0=1 2+0=2 0+4=4 0+5=5 2/ Thực
Tài liệu đính kèm: