Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 7

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - HS đọc và viết được chắc chắn các âm và chữ ghi âm vừa học p. ph,g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Tre ngà

 - Bước đầu giúp trẻ ham thích kể chuyện

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài ôn tập SGK phóng to.

 - Bảng ôn.

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc câu ứng dụng.
 - GV treo tranh minh họa .
 - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng
Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
 - GV hướng dẫn đọc mẫu .
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - 2 em đọc.
 b) Luyện viết: 
 - GV gthiệu chữ viết, hdẫn viết - Nhận xét.
 - HS viết bài vào vở TV1.
 c) Kể chuyện: Tre ngà
 - GV đọc qua câu chuyện 1 lần.
 - GV kể chuyện kèm theo tranh.
 - GV chia tổ.
 - Tranh 1: Có một em bé lên 3 tuổi mà vẫn chưa biết nói cười
 - Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc
 - Tranh 3: Từ đó chú bé bỗng lớn lên như thổi
 - Tranh 4: Chú và ngựa đi đén đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác
 -Tranh 5: Gậy sắt gãy, tiện tay chú lièn nhổ cụm tre cạnh đó để thay gậy....
Tranh 6: Đất nước trở nên yên bình....
Ý nghĩa truyện: truyền thống đánh giặc, cứu nước của trẻ nước Nam
 - HS theo dõi.
 - HS lắng nghe.
 - 4 tổ, mỗi tổ thảo luận 1 tranh và thi kể.
 - 1 em trong nhóm kể theo của nhóm mình - Các bạn trong lớp bổ sung,
IV/ Củng cố:
 - Đọc bài SGK .
 - Trò chơi "Tìm nhanh tiếng mới"
 - Tuyên dương - Nhận xét .
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Mỗi em chọn 5 em lên chơi.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài 21 vào vở BTTV1
 - Chuẩn bị bài 32.
Tiết 2
 w Luyện tập: 
 Luyện đọc: Đọc phần bài ở tiết 1-Nhận xét
 Đọc câu ứng dụng.
 GV treo tranh minh họa.
 GV gthiệu và ghi câu ứng dụng
Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
 - GV đọc mẫu.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát - Cá nhân, tổ, lớp.
 - 3 em.
 - Thư giãn
 w Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết bài 22
 - Nhận xét .
 - Hát.
 - Tập viết bài 22.
 w Luyện nói: Chủ đề là gì?
 - GV treo tranh và nêu câu hỏi?
 - Trong tranh vẽ gì?
 - Nhà em gần chợ không?
 - Nhà em ai đi chợ?
 - Chợ để chi?
 - Thành phố ta đang ở tên là gì?
 - Chợ, phố, thị xã.
 - HS quan sát và trả lời .
 - Cảnh chợ.
 - HS trả lời
 - Trâu lá đa.
IV/ Củng cố:
 - HS đọc bài SGK.
 - Tìm chữ vừa học trong đoạn báo GV yêu cầu
 - Nhận xét.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà học bài, làm bài 22 vở BTTV
 - Chuẩn bị bài 23.
TOÁN:
KIỂM TRA
A/ MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập của HS về
	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0à 10
	- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0à 10
	- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn
 	- Rèn tính chính xác, ham học toán.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
N Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra giấy kiểm tra.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 a) Đề : GV đọc và ghi đề lên bảng
 - GV yêu cầu HS đọc và chép đề bài 
Số
1 ?
Số
2. 	
1
2
4
3
6
0
5
5
8
3. Viết các số 5, 2, 1, 8 , 4 theo thứ tự từ bé đến lớn
Số
4.
 Có.....hình vuông
Có.....hình tam giác
Cách đánh giá: 
Bài 1: 2 điểm
Mỗi lần viết đúng số ở mỗi ô trống 0.5đ
Bài 2: 3 điểm
Mỗi lần viết đúng số ở mỗi ô trống 0.25đ
Bài 3: 3 điểm
Viết đúng các số theo thứ tự:1, 2, 4, 5, 8
Bài 4: 2điểm
Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên: 1 điểm
Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới: 1điểm
IV/ Củng cố: 
 - Thu bài
 - Tuyên dương 
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài 25.
ĐẠO ĐỨC:
GIA ĐÌNH EM ( TIẾT 1)
A/ MỤC TIÊU: HS hiểu
	- Trẻ em có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương và chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị em.
	- HS biết yêu quý gia đình của mình
	- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ
	- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Vở BTĐĐ lớp 1
	- Các điều trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra:
 - Hãy nêu tác dụng của sách vở và đồ dùng học tập. - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2, Khởi động: GV cho cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau”
2. Hoạt động 1: .HS kể về gia đình mình
 - Kiểm tra đồ dúng sach vở
 - GV chia lớp thành nhóm nhỏ ( 3 em). Nêu câu hỏi gợi ý
* Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì?Anh (chị )em bao nhiêu tuổi? học lớp mấy?
 - GV mời một số HS kể trước lớp
Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình
3 em
- HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
 - 3. Hoạt động 2: HS xem tranh BT 2 và kể lại nội dung tranh
 - GV cho các nhóm thảo luận dựa vào nội dung tranh
 - GV chốt lại nội dung tưnhg tranh
Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm
Bạn nhỏ trong Tổ bán báo “ Xa mẹ” đang bán báo trên đường phố
Tổ chức đàm thoại theo câu hỏi
Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc trong gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
 - Thư giãn
Hát
 3/ Hoạt động 3: 
 - GV hdẫn HS đóng vai theo các tình huống trong Bt 3.
 - GV nêu yêu cầu BT
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống
Tranh 1: Nói “ Vâng ạ! “ và thực hiện đúng lời mẹ dạy
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về
Tranh 3: xin phép bà đi chơi
Tranh 4: Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn
Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
IV/ Củng cố:
 - Hệ thống lại kiến thức đã học
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Nhớ thực hiện tốt những điều đã học
 - Chuẩn bị bài 4 "Gia đình em".( Tiêt 2)
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN
ÔN TẬP
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - HS đọc và viết được chắc chắn các âm và chữ ghi âm vừa học p. ph,g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Tre ngà
 - Bước đầu giúp trẻ ham thích kể chuyện
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ bài ôn tập SGK phóng to.
	- Bảng ôn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết: y tế, cá trê
 - Đọc từ và câu ứng dụng - Nhận xét.
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con.
 - 3 em.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài Ôn tập.
 - Những âm đã học trong tuàn qua là gì?
 - GV ghi âm HS vừa đọc
 - GV treo bảng ôn.
 - HS đối chiếu và bổ sung.
 2. Ôn tập: Ôn các chữ và âm vừa học
 - Chữ và âm:
 - Ghép chữ: ghép chữ thành tiếng.
 - GV hdẫn HS ghép chữ ở cột dọc và chữ ở hàng ngang thành chữ
 - HS chỉ bảng và đọc.
 - 1 em đọc âm, 1 em chỉ chữ.
 - HS vừa chỉ chữ vừa đọc.
 - ghép xong đọc tiếng mới.
- Thư giãn
Hát
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng
Nhà ga, quả nho
Tre ngà, ý nghĩ
 - Giải thích từ dựa vào tranh minh hoạ
 - GV đọc mẫu.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - 3 em đọc.
 3. Tập viết: GV giới thiệu viết và viết mẫu
 - GV hướng dẫn viết
 tre ngaø
 quaû nho
 - HS viết bảng con.
Tiết 2
 4. Luyện tập: 
 a) Luyện đọc: Đọc lại bài ở tiết 1 - Nhận xét
 - Đọc câu ứng dụng.
 - GV treo tranh minh họa .
 - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng
Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
 - GV hướng dẫn đọc mẫu .
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - 2 em đọc.
 b) Luyện viết: 
 - GV gthiệu chữ viết, hdẫn viết - Nhận xét.
 - HS viết bài vào vở TV1.
 c) Kể chuyện: Tre ngà
 - GV đọc qua câu chuyện 1 lần.
 - GV kể chuyện kèm theo tranh.
 - GV chia tổ.
 - Tranh 1: Có một em bé lên 3 tuổi mà vẫn chưa biết nói cười
 - Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc
 - Tranh 3: Từ đó chú bé bỗng lớn lên như thổi
 - Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác
 -Tranh 5: Gậy sắt gãy, tiện tay chú lièn nhổ cụm tre cạnh đó để thay gậy....
Tranh 6: Đất nước trở nên yên bình....
Ý nghĩa truyện: truyền thống đánh giặc, cứu nước của trẻ nước Nam
 - HS theo dõi.
 - HS lắng nghe.
 - 4 tổ, mỗi tổ thảo luận 1 tranh và thi kể.
 - 1 em trong nhóm kể theo của nhóm mình - Các bạn trong lớp bổ sung,
IV/ Củng cố:
 - Đọc bài SGK .
 - Trò chơi "Tìm nhanh tiếng mới"
 - Tuyên dương - Nhận xét .
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Mỗi em chọn 5 em lên chơi.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài 21 vào vở BTTV1
 - Chuẩn bị bài 32.
THỦ CÔNG:
XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM ( tiết 2)
A/ MỤC TIÊU:
	- Biết sẽ, dán hình quả cam từ hình vuông.
	- Xé được hình quả cam có cuốn, là và dán cân đối, phẳng.
	- Rèn tính thẩm mỹ, khéo tay.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Bài mẫu về xé, dán hình quả cam.
	- giấy màu, hồ dán., giấy ô li, thước kẻ, bút chì.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học thủ công
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2. Hdẫn mẫu:
 - GV treo tranh quả cam.
 - GV nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc.
 - Xé quả cam: GV hdẫn HS vẽ, xé hình vuông. Xé 4 góc của hình vuông, chỉnh sửa cho giống hình quả cam, lật mặt màu
 - Xé hình lá: Lấy 1 mảnh giấy màu xanh vẽ và xé 1 hình chữ nhật nhỏ, xé và chỉnh sửa cho giống hình lá, lật mặt màu.
 - Xé hình cuống lá: Lấy 1 mảnh giấy màu xanh đậm xé hình cuống lá.
 - HS quan sát.
 - HS quan sát.
 - HS quan sát.
 - HS quan sát.
 - Thư giãn
Hát
 3. Thực hành: GV hdẫn HS lấy giấy ô li.
 - GV thao tác cho HS quan sát.
 - Cả lớp lấy giấy ô li và xé từng bộ phận theo GV hdẫn .
IV/ Củng cố: Nhận xét.
 - HS hệ thống cách xé.
V/ Dặn dò: Về nhà tập xé hình quả cam- Tiết sau xé dán quả cam bằng giấy màu.
TOÁN:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrong phạm vi 3
	- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 3
	- Rèn tính chính xác, làm đúng, tính nhanh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bô học toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Trả bài kiểm tra và nhận xét, sửa bài
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3: 
Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 1 = 2
GV nêu câu hỏi: “ Có một con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
Một thêm một bằng hai được viết như sau:
1 + 1 = 2
 b) Hướng dẫn học phép cộng 2 + 1 = 3 theo 3 bước như 1 + 1 = 2
 c) Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 2 = 3
 ( Theo 3 bước tương tự như trên)
- GV ghi bảng 
1 + 1 = 2 : là phép cộng
1 + 2 = 3 : là phép cộng
2 + 1 = 3 : là phép cộng
d) Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cuối cùng để HS biết ;
* 2 + 1 = 3; 1 + 2 =3; tức là 2 + 1 cũng giống 1 + 2 ( vì cùng bằng 3)
3/ Hướng dẫn HS thực hành phép cộng trong phạm vi 3: 
Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài
Bài 2: GV treo bài tập 2 
- GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc
Lưu ý: Viết các số thẳng cột
- Nhận xét
 - HS quan sát hình vẽ trong SGK.
 - HS nêu lại bài toán và trả lời: “ Một con gà thêm một con gà nữa là hai con gà”
3 HS đọc 
5 HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu, nêu cách làm và làm bài, chữa bài
- HS tự làm và chữa bài
 Bài 3: GV tổ chức cho HS thi đua nối nhanh
 - HS thực hiên theo hình thức “ Thi tiếp sức”
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi "Tìm kết quả nhanh"
 - Tuyên dương - Nhận xét.
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 25 vở BTT 1 - Chuẩn bị bài 26
 - Cả lớp thực hiện.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN:
CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
 - Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V
 - Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ba Vì
 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt cho trẻ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh SGK phóng to.
 - Bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ
 - Đọc câu ứng dụng: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò 
- Nhận xét.
 - 2 em 
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài.
 - GV treo bảng lớp bảng: chữ thường, chữ hoa
 - HS quan sát và trả lời.
 - HS đọc.
 2. Nhận diện chữ hoa: 
- GV nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV ghi bảng:
* Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều: (A, Ă, Ă, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R)
* Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường kgần giống nhau : (C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y)
- GV chỉ vào chữ in hoa 
- GV che phần chữ in thường
 - HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- HS dụa vào chữ i thường để nhận diện và đọc âm của chữ
 - Thư giãn
Hát
Tiết 2
 3.Luyện tập: 
 a) Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
 - Nhận xét.
 - Đọc câu ứng dụng.
 - GV treo tranh minh họa, gthiệu và ghi
Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa
 - GV chỉ cho HS những chữ in hoa có trong câu: Bố, kha, SaPa
 - GV đọc mẫu.
 - GV giải thích: SaPa là một thị trấn nghỉ mát đẹp ở Làp Cai. Ở đây cao hơn mặt biển 1600m nên khí hậu mát mẻ quanh năm...
 - HS tiếp tịc nhận diện và đọc các chữ ở bảng: Chữ thường- chữ hoa
 - HS quan sát.
- Cá nhân, tổ, lớp.đọc câu ứng dụng
 - Thư giãn
Hát
 c) Luyện viết:
 - GV hdẫn HS tập viết vào vở.
 - Nhận xét.
 d) Luyện nói:
 - Chủ đề luyện nói :Ba Vì
 - GV treo tranh và giới thiệu địa hình ba Vì
 - Gợi ý cho HS nói về Sơn Tinh, Thuỷ tinh
 - Viết bài vào vở TV1.
 - HS thảo luận và trả lời
IV/ Củng cố: 
 - Đọc bài trong SGK.
 - HS tìm chữ vừa học 
 - Tuyên dương 
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà học bài, làm bài 28 vào vở BTTV1 
 - Chuẩn bị bài 29.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
A/ MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
 - Biết chăm sóc răng đúng cách.
 - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bàn chải, kem đánh răng.khăn mặt, cốc đựng nước
 - Tranh SGK phóng to (bài Chăm.)
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giao viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra: 
 - Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
 - Phải làm gì khi răng đau và lung lay?
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
 w Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
 w Cách tiến hành: 
 Bước 1: 
GV đặt câu hỏi
* Ai có thể chỉ vào mô hình răng và nói đâu là:
 + Mặt trong của răng
 + Mặt ngoài của răng
 + Mặt nhai của răng?
* Hàng ngày, em quen chải răng như thế nào
- GV làm mẫu lại động tác đánh răng trên mô hình và nêu các bước
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên
+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai
+ Súc miệng kĩ và nhổ vài lần
+rửa sach và cất bàn chải đúng qui định
 Bước 2: HS thực hành
- GV đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ
HS trả lời câu hỏi và làm thử các động rác chải răng bằng bàn chải
HS khác nhận xét
 - 2 em quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm răng của nhau và nêu ý kiến.
 - Từng nhóm cử đại diện lên phát biểu ý kiến.
- HS thực hành đánh răng theo hướng dẫn của GV
- Thư giãn
Hát
 3/ Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
 w Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách
 w Cách tiến hành: 
 - Bước 1: GV hdẫn 
* Ai có thể nói cho cả lớp biết thế nào là rửa mặt đúng cách và hợp vệ sinh nhất? vì sao?
- Gv làm mẫu và nêu các bước
 - Bước 2: Gv cho lớp thực hành
Kết luận: 
-GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh
 - HS trả lời câu hỏi., trình diễn động tác rửa mặt
IV/ Củng cố: 
 - Hệ thống lại kién thức vừa học
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà thực hiện theo bài học
 - Chuẩn bị bài "Ăn uống hàng ngày".
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN:
IA
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Đọc và viết được :ia, lá tía tô
	- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà
	- Bước đầu dạy trẻ biết yêu tiếng việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ bài SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Nhận xét.
 - 2 em.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV gthiệu và ghi đề bài. 
 - HS đọc
 2. Dạy vần: 
 a) ia:
 w Nhận diện vần: Vần ia được tạo nên từ i và a
 - So sánh ia với i
 b) Đánh vần: 
 - Phân tích i- a- ia
 - Đánh vần i-a-ia
 - Đọc trơn ia
 - Có vần ia, muốn có tiếng tía phải thêm gì?
 - Ghép vào giá tía 
 - Nhận xét và chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
 - Giống: cùng có i Khác a có thêm a
 - Cá nhân, tổ, lớp.
- Thêm t trước ia và dấu sắc trên i
 - i-a-ia – tờ - tia – sắc – tía – tía tô
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Cả lớp ghép.
- Thư giãn
Hát
 c) Viết :
- Vần đứng riêng
 - Gv viết mẫu: ia 
- Tiếng và từ ngữ
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
 d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV treo từ ứng dụng: 
Tờ bìa, lá mía
Vỉa hè, tỉa lá
GV gach chân những từ có vần vừa học; bìa, mía, vỉa, tỉa.
GV dùng tranh và vật mẫu để giải thích từ
Gvđọc mẫu
 - HS viết bảng con ia
 - HS viết bảng con tía.
- 3 HS đọc
- HS đọc
- Thư giãn
Hát
 Tập viết: GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu và hướng dẫn viết - Nhận xét.
 - Lưu ý nét nối giữa các con chữ
 ia
 laù tía toâ 
 - HS viết bảng con.
Tiết 2
 3. Luyện tập:
 a) Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1 - Nhận xét
 - Đọc câu ứng dụng
 - GV treo tranh minh họa.
 - GV gthiệu và ghi câu ứng dụng
Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
 - GV đọc mẫu và nhận xét.
 - HS lần lượt phát âm: ia, tía, lá tía tô
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát.
 - HS đọc lại - Cá nhân, tổ, lớp.
- Thư giãn
 - Hát.
 b) Luyện viết: GV hdẫn HS viết bài 29 vào vở TV 1 - nhận xét.
 c) Luyện nói: Chủ đề : Chia quà
 - GV treo tranh minh hoạ và nêu câu hỏi.
 - Tranh vẽ gì?
 - Ai đang chia quà cho các bạn trong tranh?
 - Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhua không?
 - Bà vui hay buồn?
- Khi em chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người thế nào?
 - Cả lớp viết bài.
 - be, bé, nghé.
 - HS trả lời.
IV/ Củng cố: 
 - Đọc bài SGK.
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài bài tập 29 vào vở BTTV1 
 - Chuẩn bị bài 30
 - Cá nhân, tổ, lớp.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
	- Về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3
	- tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng
	- Rèn tính chính xác, làm đúng, tính nhanh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bô học toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra bài tập 25 vở BTT1.
 - Nhận xét
- 5 em
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Luyện tập: 
 Bài 1: hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng tương ứng
 Bài 2: GV treo bài tập 2 
- Nhận xét
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - HS nêu bằng lời từng phép tính
 2 + 1 = 3 ; hai cộng một bằng 3
 - HS nêu cách làm và làm bài. Chữa bài
 - Đổi vở chéo để kiểm tra
 Bài 3: 
 - GV hdẫn. HS nêu cách làm
 - GV lưu ý đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
 - Cả lớp làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- Thư giãn
Hát
 - Bài 4: 
 - GV treo btập 4 
 - GV nhận xét.
 - Bài 5: Gv treo btập 5 – nhìn tranh nêu bài toán
 - Gv gợi ý “ Lan có 1 quả bóng, Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bong/
 - GV nhận xét.
 - HS nhìn từng tranh vẽ để nêu bài toán và viết kết quả
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Từng bàn đổi phiếu kiểm tra.
 - HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi "Nhìn tranh nói kết quả"
 - Tuyên dương - Nhận xét.
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 22 vở BTT 1 - Chuẩn bị bài 23.
 - Cả lớp thực hiện trò chơi
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN:
ÔN TẬP
TẬP VIẾT:
CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Củng cố kiến thức về cách viết các chữ cái trong bài.
 	- Biết viết và viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô, nghé ọ, chú ý
 	- Rèn luyện cách viết nối liên kết các con chữ và viết dấu theo cách viết liền mạch.
 	- Rèn ý thức viết đúng mẫu, viết đẹp, giữ gìn sách vở.
B/ CHUẨN BỊ:
 	- Chữ mẫu phóng ta, bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
Hát
II/ Kiểm tra: - Kiểm tra bài viết về nhà
 - Nhận xét.
 - 7 em
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: Ghi đề bài
 - HS đọc các từ GV vừa ghi
 2. Hướng dẫn viết chữ:
 GV hướng dẫn HS phân loại độ cao của các con chữ.
 3. Cách viết:
 - cử tạ: gồm những chữ nào ? Trong chữ cử, tạ gồm những chữ nào ?
 - t: cao 3 ô li; c, ư,a cao 2 ô li.
 - HS trả lời
 + GV treo chữ mẫu
 + GV viết mẫu
 - HS quan sát
 cöû taï
 + GV hướng dẫn viết, lưu lý khi viết nối phải lia bút.
 + GV nhận xét
 - thợ xẻ: Quy trình tương tự như xưa kia
 + GV viết mẫu
 - 1 em lên bảng - lớp bảng con
 - Lớp nhận xét
 thôï xeû 
 + GV hướng dẫn viết.
 - Tương tự như trên 
 + GV viết mẫu
 - 1 em lên bảng - lớp bảng con
 - 1 em lên bảng - lớp bảng con
 chöõ soá 
 - Lưu ý nét nối phải lia bút
 nho khoâ 
 - 1 em lên bảng - lớp bảng con
 - GV hướng dẫn viết
 - Nhận xét
 ngheù oï 
 chuù yù
 - 1 em lên bảng - lớp bảng con
 - Lưu ý cách lia bút
 - Nhận xét
 - Thư giãn
 - Tập viết:
 GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết 
 GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
Hát
 - HS lấy vở tập viết
 - HS viết bài vào vở
IV/ Củng cố: 
 - GV chấm bài
 - Nhận xét
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà tập viết lại bài
TOÁN:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrong phạm vi 4
	- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 4
	- Rèn tính chính xác, làm đúng, tính nhanh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bô học toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 7.doc