Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Mỹ Chánh A

Bài :Ổn định tổ chức

I.Mục đích,yêu cầu:

 1.Kiến thức :Giúp HS làm quen với nề nếp học tập của lớp

 2.Kĩ năng :Biết cần làm gì khi muốn phát biểu và tự giác ngồi đúng vị trí

 3.Thái độ :Làm quen với GV và các bạn

II.Đồ dùng dạy học:

· GV: Bản tên có kim đính áo và nội qui lớp học

· HS: Một số ĐDHT

 

doc 49 trang Người đăng hong87 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
én nhanh, đúng đội ấy thắng
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
-Học sinh trả lời : hình tam giác 
- Không giống nhau : Cái cao lên, cái thấp xuống, cái nghiêng qua
–Học sinh được chỉ định đọc to tên hình :hình tam giác 
-Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao thông có dạng hình tam giác .
-Học sinh lấy các hình tam giác đặt lên bàn.
Đây là : hình tam giác 
-Học sinh quan sát tranh nêu được : Biển chỉ đường hình tam giác, Thước ê ke có hình tam giác, cờ thi đua hình tam giác 
-Các hình được lắp ghép bằng hình tam giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép 1 số hình vuông và hình tam giác 
-Học sinh xếp hình xong nêu tên các hình : cái nhà, cái thuyền, chong chóng,nhà có cây, con cá 
-Học sinh tham gia chơi trật tự 
4.Củng cố dặn dò : 4-5 /
- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác ?
-Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
Thể dục (tiết 4)
ỉn ®Þnh tỉ chøc líp - trß ch¬i
A- Mơc tiªu:
1- KiÕn thøc: - Phỉ biÕn néi dung tËp luyƯn, biªn chÕ tỉ häc tËp.
 - Ch¬i trß ch¬i "DiƯt c¸c con vËt cã h¹i"
2- Kh¸i niƯm: - BiÕt ®­ỵc nh÷ng quy ®Þnh c¬ b¶n ®Ĩ thùc hiƯn trong c¸c giê häc TD 
 - B­íc ®Çu biÕt tham gia ®­ỵc trß ch¬i.
3- Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc
II- §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng
- 1 cßi, tranh ¶nh vµ mét sè con vËt
III- C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(GV)
A- PhÇn më ®Çu:
1- NL: KiĨm tra c¬ së vËt chÊt
 - §iĨm danh
 - Phỉ biÕn mơc tiªu bµi häc 
2- Khëi ®éng:
 - Ch¹y nhĐ nhµng
 - Vç tay vµ h¸t.
B- PhÇn c¬ b¶n.
1- Biªn chÕ tỉ tËp luyƯn, chän c¸n sù bé m«n.
- Dù kiÕn vµ nªu tªn nh÷ng häc sinh cã thĨ lµm c¸n sù bé m«n, tỉ tËp luyƯn.
2- Phỉ biÕn néi quy tËp luyƯn
+ Nªu mét sè quy ®Þnh trong giê TD.
- TËp ngoµi s©n, líp tr­ëng ®iỊu khiĨn 
- Trang phơc gän gµng, ®i dµy dÐp quy ®Þnh.
- Ra vµo líp ph¶i xin phÐp
+ Cho HS thùc hµnh tËp luyƯn 
3- Häc sinh sưa l¹i trang phơc:
- ChØ dÉn cho HS biÕt thÕ nµo lµ trang phơc gän gµng
4- Trß ch¬i "DiƯt c¸c con vËt cã h¹i"
- GV nªn tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- C¸ch ch¬i: Khi gäi ®Õn tªn c¸c con vËt cã h¹i h« diƯt" cßn gäi ®Õn c¸c con vËt cã Ých th× ®øng im, ai h« "diƯt" lµ sai.
+ C2: H«m nay chĩng ta häc bµi g× ?
C- PhÇn kÕt thĩc:
- Håi tÝnh: vç tayvµ h¸t
x x x x
 x x x x
 3-5m
 (x) §HNL
 GV
- Thµnh mét hµng däc
- HS nªu ý kiÕn vµ biĨu quyÕt
- TËp ®ång lo¹t sau khi GV lµm mÉu
 x x x x
 x x x x §HTL
 (x) líp tr­ëng
- HS sưa l¹i ¸o quÇn ®Ĩ dµy dÐp vµo n¬i quy ®Þnh
- GV theo dâi, sưa sai
 x x
 x x
 x x
 x x §HTC
- GV lµm qu¶n trß
Thứ sáu ngày 20-8-2010
HỌC VẦN
 Bài 3: Dấu sắc /	 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé
 2.Kĩ năng :Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật
 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ (2-3 ph)
 -Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
 -Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
 - Nhận xét KTBC 
3. Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-5
8-10
10-15
1-2 ph
10-15
8-10
3-5
3-5
Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc , 
 biết ghép tiếng bé
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/)
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm: 
-Hướng dẫn ghép:
 -Hướng dẫn đọc:
Hoạt động 2:Tập viết
MT:HS viết đúng dấu sắc tiếng bé
-Cách tiến hành:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Củng cố dặn dò:Đọc toàn bài
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng tiếng bé
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm
Hoạt động 2: Luyện viết
 +Mục tiêu: HS tô đúng:be ,bé vào vở
+Cách tiến hành :Hướng dẫn HS tô theo từng dòng. 
Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
+Cách tiến hành :Treo tranh
Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì?
 -Các bức tranh có gì chung?
 -Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có những hoạt động nào khác?
-Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
4. Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương
-Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
-Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng
-Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
-Cả lớp viết trên bàn
-Viết bảng con: (Cnhân- đthanh)
-Đồng thanh
-Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh)
-Tô vở tập viết
Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học)
Đều có các bạn đi học
Bé(Cá nhân- đồng thanh)
Thủ công
Bài: Giới thiệu một số loại giấy bìa
và dụng cụ học thủ công
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 - Giúp các em yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
HS : Giấy màu,sách thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp : Hát(1 ph)
 2. Bài cũ : Không
 3.Bài mới :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5/
5-10/
10-15/
Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng .
Hoạt động 2: Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.
Hoạt động 3:
 - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề).
 - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).
 - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo.
 - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: 
 “Thước được làm bằng gì?”
 “Thước dùng để làm gì?”
 - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?” à Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
 - Cho học sinh cầm kéo hỏi:
 “Kéo dùng để làm gì?”
 Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
 - Giới thiệu hồ dán :
 Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa.
 Hỏi công dụng của hồ dán.
 Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu.
 Quan sát và trả lời.
-Thước được làm bằng nhựa.gỗ
-Thước dùng để kẻ đường thẳng
-Cầm bút chì quan sát để trả lời.
Kéo dùng để cắt giấy,vải,
-Hồ dán dùng để dán giấy,...
4. Củng cố-Dặn dị :
 - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.
 - Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên 
 - Nhận xét lớp
---------------------------------------------
Duyệt
CỦA BAN GIÁM HIỆU
CỦA TRƯỞNG KHỐI
TUẦN 2
Thứ hai ngày 23-8-2010
HỌC VẦN
Bài 4: Dấu hỏi,dấu nặng 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
 2.Kĩ năng :Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái vàcác
 nông dân trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1-2ph)
 2.Kiểm tra bài cũ :4-5ph
 - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)
 - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
 - Nhận xét KTBC
 3.Bài mới :
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-2ph
15-20
4-5
4-5ph
20-25
3-4ph
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
 -Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?
b.Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:
-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
-Phát âm:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Gọi tên các con chữ b,e,dấu hỏi,dấu nặng để hs nhận dạng
Tiết 2:
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc lại bài ở tiết 1
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở 
 các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
 Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông
 dân trong tranh.
+Cách tiến hành:
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bẻ”
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Các bức tranh có gì chung?
 -Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng
-Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêm
-Ghép bìa cài
-Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
-Ghép bìa cài
-Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ
-Cá nhân chỉ trên bảng lớp
-Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
-Cá nhân,đồng thanh
-Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
-Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động
 TOÁN
 TIẾT 5 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Nhận biết và nêu đúng tên các hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
 -Kĩ năng : Bước đầu nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, hình tròn từ các vật thật .
 -Thái độ: Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác,hình vuông, hình tròn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Một số hình tam giác,hình vuông ,hình tròn bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa) có kích thước màu sắc khác nhau.Pho to phiếu học tập. Phóng to tranh SGK.
HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau .(3HS nêu tên các hình đó ). (4phút). 
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
1ph
10ph
10ph
5ph
4ph
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: .Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Làm phiếu học tập.
Hướng dẫn HS:
 -Các hình vuông tô cùng một màu.
 -Các hình tròn tô cùng một màu.
 -Các hình tam giác tô cùng một màu.
 Nhận xét bài làm của HS.
HOẠT ĐỘNG III:Thực hành ghép,xếp hình
Hướng dẫn HS thi đua:
-GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành một số hình khác. (VD hình cái nhà)
-Nhận xét bài làm của HS.
+Cho HS dùng các que diêm( que tính)Để xếp hành hình vuông hình tam giác. 
HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.
-GV phổ biến nhiệm vụ : thi đua, tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà
-GV nhận xét thi đua.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò
-Vừa học bài gì?
-Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà)
-Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Các số 1,2,3”.
Nhận xét tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu.
-HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình.
-HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới (như hình mẫuVD trong sách).
-HS dùng các hình vuông, hình tam giác(như trên) để lần lược ghép thành hình (a),hình (b), hình (c).
-HS thực hành ghép một số hình khác (như SGV ).
-Thực hành xếp hình vuông,hình tam giác bằng các que diêm hoặc que tính.
-HS thi đua, tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà
-Trả lời(Luyện tập). 
 Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết 2).
I-Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 
 một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.
 Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .
 2.Kĩ năng : Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp.
 3.Thái độ :Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: -Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.(1ph)
2.Kiểm tra bài cũ:(2-3ph)
 - Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
 - Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
1ph
10-15
8-10
3-4ph
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 4 
 +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
 +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát tranh và kể 
 chuyện theo tranh.
 .Gv vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp Hs kể chuyện
 .Gv gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5,dẫn dắt Hs kể 
 đến hết câu chuyện. 
 Tranh 1:Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai 
 vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là
 Đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.
 Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới 
 lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán.
 Em sẽ đọc truỵên ,báo cho ông bà nghe và viết được thư cho bố khi đi công tác xa.
 Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn gái. 
 Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường
 thật là vui.
 Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới
 Về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Mai
 đã là Hs lớp 1.
- Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2
 +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh chủ đề “Trường em” 
+Cách tiến hành: 
 - Cho Hs hoạt động theo nhóm.
 - Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động.
 .Cho Hs đọc bài thơ “Trường em” 
 - Đọc diễn cảm.
 .Cho Hs hát bài : “Đi đến trường”
 - Thi giữa các tổ.
 .Có thể cho chúng em vẽ tranh trường của các em.
 -Cho các em quan sát trường trước khi vẽ.
 +Gv tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng.
3.4-Hoạt động 4: 
 +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: về nhà xem trước bài: Gọn gàng , sạch sẽ.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
-Hs kể chuyện theo tranh theo nội dung bên cạnh.
-Hs tự g/t về sở thích của mình.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Các nhóm thi đua tham gia hoạt động này: múa hát theo chủ đề này.
-Hs theo dõi hoạt động và cho lời nhận xét.
Thứ ba ngày 24-8-2010
HỌC VẦN
Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
 2.Kĩ năng :Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
 3.Thái độ:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
 -LGMT :(bộ phận) GD thông qua tiếng bè
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (4-5ph)
 -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 -Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
 -Nhận xét KTBC
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-2ph
15-20
4-5ph
1ph
25-30
4-5ph
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Dừa, mèo, cò là những tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau đều có thanh ngã)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
 -Biết ghép các tiếng : bè, bẽ
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:
Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:
Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:
-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Gọi tên các con chữ b,e,dấu huyền,dấu ngã để hs nhận dạng
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu:
 -Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở 
 các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
 Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bè “
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
 -Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
 -Bè thường dùng để làm gì ?
GDMT:Được đi lại trên sông nước bằng bè rất thú vị,nhưng khi thời tiết tốt thì mới an toàn vì vậy cần góp phần BVMT bằng cách trồng nhiều cây xanh và không nên hái hoa bẻ cành bừa bãi. 
 -Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :
-Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
-Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?
-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
-Thảo luận và trả lời
-Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ thanh)
-Thảo luận và trả lời 
-Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên (Cnhân- đthanh)
-Quan sát
-Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
-Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to
-Ghép bìa cài : bè
-Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
-Ghép bìa cài : bẽ
-Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ
-Cá nhân chỉ trên bảng lớp
-Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
-Tô vở tập viết : bè, bẽ
-Thảo luận và trả lời
-Trả lời
-Đọc : bè (C nhân- đ thanh)
-Người ta dùng bè mà không dùng thuyền vì đi trên những con suối có đá ngầm có thể thuyền bị vỡ
 TOÁN
TIẾT 6 : CÁC SỐ 1,2,3
I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Có khái nệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
 -Kĩ năng: Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
 Nhận biết số lượng các nhóm có 1 ; 2; 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 
 -Thái độ: Thích đếùm số từ 1dến 3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn,3 chấm tròn.
HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 .GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau .(2HS nêu tên các hình đó ).Xếp các hình trên thành một hình khác.(2 HS xếp hình). 
 -Nhận xét KTBC:
 3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN LOP 1 KNS BVMT.doc