Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn

- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn )

- GD học sinh yêu thích môn học.

II- Đồ dùng dạy học:

GV : bảng phụ

HS : VBT

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? Hát

- HS nêu.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Bài 1( T 15-VBT): Đọc BT

- Cho HS giải vào vở

- Nhận xét

- HS đọc bài , tóm tắt và giải vào vở

 Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán được là

 525 - 135 = 390 ( kg )

 Đáp số: 390 kg

* Củng cố BT về ít hơn

Bài 2(T 15-VBT): ( HD t¬ương tự bài 1)

- Cho HS tự tóm tắt, giải vào vở

- GV chữa bài

Bài 3: ( T 16-VBT )

- Cho HS giải vào vở

- GV chữa bài

Bài 4: ( T 16-VBT )

- GVcho học sinh đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải.

- GV chữa bài

4. Củng cố:

 - Nxét giờ học

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị giờ sau

- HS đọc đề, phân tích đề

- Làm vở - 1 HS chữa bài

 Bài giải

a,Đội Hai trồng được số cây là:

 345 + 83 = 428 (cây)

b, Hai đội trồng được tất cả số cây là:

 345 + 428 = 773 ( cây)

 Đáp số : a) 428 cây

 b) 773 cây

- HS đọc đề, phân tích đề

- Làm vở - 1 HS chữa bài

Bài giải

a, Khối lớp Ba có tất cả số bạn là

85 + 92 = 177 ( bạn)

b. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 92 - 85 = 7 (bạn)

 Đáp số : a, 177 bạn

 b, 7 bạn

HS đặt đề toán

Làm bài

 Bài giải

Thùng bé đựng ít hơn thùng to số l là:

 200 - 120 = 80(l)

 Đáp số: 80 l dầu

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc diễn cảm, đọc phân vai cho HS.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để HS nắm được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng 
	 GV+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra: 
- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
-T. nxét
3. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : Thi đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc diễn cảm
- T. nxét, khen ngợi
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- T. khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt
4. Củng cố
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- GV nhận xét giờ học
Hát
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS thi đọc
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
5. Dặn dò
- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình.	
- Biết quan sát và nhận biết hình.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, Phiếu bài tập
- bảng con.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. HD hs chưa hoàn thành bài tập buổi thứ nhất 
- HD, chữa bài, động viên
b. Luyện tập- Thực hành:
 Bài 1: (VBTT - 13 )Tính
- Nêu cách đặt tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
? Cách tính chu vi hình tam giác MNP
- Chấm , chữa bài
Bài 2 : (VBTT - 13 ) 
- Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính
- HD giải , chữa bài
Bài 3: (VBTT - 14 ) Số?
- HD đọc đề , đếm hình ?
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Thi điền nhanh số hình vào phiếu BT
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài
- Làm bài 4 (12) vào vở 
- Hai HS lên chữa bài
- Làm vở bài tập
- 2 hs lên bảng chữa bài
- Đổi vở KT
-Thực hành đo và tính.
- làm bài vào vở BT
- 2 hs chữa bài, nx
- Thảo luận nhóm
- Làm vở
- 4 nhóm chữa bài
- Hs đọc bài và giải vào vở bài tập 
- 1 hs chữa bài bảng phụ.
- Trao đổi các cách kẻ hình khác nhau.
- 2 HS thi điền vào bảng phụ
- Chữa bài ,nx
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn )
- GD học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV : bảng phụ
HS : VBT
III- Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác?
Hát
- HS nêu.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Bài 1( T 15-VBT): Đọc BT
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
- HS đọc bài , tóm tắt và giải vào vở 
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là
 525 - 135 = 390 ( kg )
 Đáp số: 390 kg
* Củng cố BT về ít hơn 
Bài 2(T 15-VBT): ( HD tương tự bài 1)
- Cho HS tự tóm tắt, giải vào vở
- GV chữa bài 
Bài 3: ( T 16-VBT )
- Cho HS giải vào vở 
- GV chữa bài 
Bài 4: ( T 16-VBT )
- GVcho học sinh đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải.
- GV chữa bài 
4. Củng cố:
 - Nxét giờ học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị giờ sau
- HS đọc đề, phân tích đề
- Làm vở - 1 HS chữa bài
 Bài giải 
a,Đội Hai trồng được số cây là: 
 345 + 83 = 428 (cây)
b, Hai đội trồng được tất cả số cây là:
 345 + 428 = 773 ( cây)
 Đáp số : a) 428 cây
 b) 773 cây
- HS đọc đề, phân tích đề
- Làm vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
a, Khối lớp Ba có tất cả số bạn là 
85 + 92 = 177 ( bạn)
b. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 92 - 85 = 7 (bạn)
 Đáp số : a, 177 bạn
 b, 7 bạn
HS đặt đề toán 
Làm bài
 Bài giải
Thùng bé đựng ít hơn thùng to số l là:
 200 - 120 = 80(l)
	 Đáp số: 80 l dầu
Đạo đức
 Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Tôn trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
- GD học sinh biết giữ lời hứa của mình.
II-Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong sgk
 Vở BT đạo đức
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc 5 điều BH dạy
3. Bài mới:
* Hoạt động1: Thảo luận cả lớp 
+) Mục tiêu: HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành :
- GV kể chuyện“ Chiếc vòng bạc”.
- Cho quan sát tranh minh hoạ
- Gọi 1 em đọc lại truyện
+ BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? 
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? 
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì? 
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? 
+ Thế nào là giữ lời hứa? 
- KL: ( SGV trang 31)
* Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
+) Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ được lời hứa.
+) Cách tiến hành :
- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk
- Chia lớp thành các nhóm, giao các tình huống
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Tự liên hệ 
+) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân
+) Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi : 
- Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì không?
- Em có thực hiện điều hứa đó không?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa?
- T.nxét, tuyên dương khen ngợi những em biết giữ đúng lời hứa.
4. Củng cố:
Liên hệ trong lớp xem bạn nào đã biết giữ đúng lời hứa
5. Dặn dò: 
 VN thực hiện tốt theo bài học
- Hát
- HS đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ
- 1 em đọc lại truyện
- Lấy chiếc vòng bạc cho em
- Cảm động
- Luôn quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời hứa
- Cần phải giữ đúng lời hứa
- Là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với người khác
- HS tình huống
- HS thảo luận nhóm
- cả lớp theo dõi các nhóm báo cáo cách xử lý tình huống
- HS khác bổ sung
- HS tự liên hệ bản thân
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: CÔ GIÁO TÍ HON 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 1 “ Bé kẹp lại....chào cô” trong bài Cô giáo tí hon.
- Biết phân biệt ăn/ăng , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là có vần ăn/ăng . 
- GD học sinh tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ viết ND BT 2
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : xấu hổ - cá sấu, 
 sông sâu - xâu kim.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần đoạn văn
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
+ GVcho HS viết từ khó đọc : ống quần, bắt chước, khoan thai
b. Đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- Nhận xét bài viết của HS
3.3 Bài tập 
- Đọc yêu cầu BT 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò.
+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : .....
- 1 HS làm mẫu trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
. gắn : gắn bó,......
. gắng: cố gắng,.....
. khăn : khăn quàng, khăn mặt,.....
. khăng : khăng kít,...
4. Củng cố:
- GV khen những HS học tốt, có tiến bộ
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Tiếp tục tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Nói được những tình cảm của mình về trường lớp
- GD HS biết yêu quí và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó
II. Chuẩn bị:
-GV :Một số thành tích đã đạt được của nhà trường
 Tranh,ảnh về một số hoạt động của nhà trường
-HS :Một số mẩu chuyện,bài hát,bài thơ về trường lớp
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.GV cùng HS tiếp tục tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Hãy kể truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
- Giới thiệu về đội ngũ GV trong nhà trường và công tác giảng dạy HS trong các năm gần đây: Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã giảng dạy tại mái trường, nhiều thế hệ học sinh đã học tập và trưởng thành từ mái trường. Nhiều năm trường đạt danh hiệu trường tiên tiến. Trường đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 -2000 trường cũng có nhiều hs đạt HSG cấp huyện, cấp tỉnh. 
- Nêu những thành tích mà các em đã đóng góp?
b.Cho HS quan sát tranh ảnh về các hoạt động của trường.Giới thiệu về nội dung những tranh đó
c.Yêu cầu HS thể hiện tình cảm của mình với trường, lớp và thầy cô.
- GV khen ngợi động viên
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Giáo dục hs giữ gìn truyền thống tốt đẹp của nhà trường, tiếp tục học tập để đạt thành tích tốt.
- Hát
- HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe
- Nêu những thành tích của nhà trường mà em biết qua những năm học tại trường
- HS khác nhận xét bổ sung
- Quan sát tranh,thảo luận về nội dung tranh đó
- HS nói về trường qua bài văn, câu chuyện.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
LUYỆN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng 
 GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1(14):VBT ( miệng )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất: kể đúng y/c của bài, lưu loát, chân thật.
VD: Nhà tớ chỉ có bốn người: bố mẹ tớ, tớ và em Hà 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm ruộng. Mẹ tớ cũng làm ruộng. Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
* Bài tập 2(14): VBT 
- Đọc yêu cầu bài tập
- T. chốt lại trình tự của 1 lá đơn
- T. theo dõi giúp đỡ HS
- GV nhận xét
- 2, 3 HS đọc
- Các bạn nxét
+ Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen
- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể
+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn.
- 2, 3 HS làm miệng bài tập
- HS viết dơn
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
Giáo dục tập thể 
Tiết 3: SƠ KẾT TUẦN. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I . Mục tiêu :
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. HS thấy đợc những ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần 3 để phát huy và khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần 4.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác thực hiện tốt kế hoạch tuần đã đề ra .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản nhận xét của tổ, lớp trưởng, sao đỏ.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Sinh hoạt sao:
- Các Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của sao trưởng. Chỉ ra được những ưu nhược điểm của Sao mình.
- Đại điện các sao báo cáo kết quả trong tuần.
- Các sao khác nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần.
(Kết hợp sổ của lớp và của sao đỏ) 
* GV tổng hợp và nhận xét bổ sung:
 + Đạo đức :
HS đều chăm ngoan, ý thức tốt
Thực hiện tốt nội quy trờng lớp
+ Nề nếp 
 - Đi học đúng giờ
 - Nề nếp truy bài tốt
 - Đủ đồ dùng học tập 
 - Đồng phục khá đầy đủ. Tuy nhiên còn một số em thiếu mũ ca nô : 
 - Hoạt động tập thể tập múa chưa đều và đẹp. 
+ Lao động vệ sinh: 
- Vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Trồng và chăm sóc cây và hoa tốt
* Tuyên dương: 
* Một vài HS còn hay mất trật tự trong giờ học và thiếu đồng phục cần rút kinh nghiệm cho tuần tới
* Bình chọn sao chăm ngoan, Đôi bạn học tốt.
2. Phương hướng cho tuần 4:
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
- Thi đua học tập và rèn luyện tốt
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp
3. Tìm hiểu truyền thống của nhà trường
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 3.doc