I-Mục tiêu:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Từ và câu ứng dụng
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm .
- Hs khá, giỏi đọc trơn được bài
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa như sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. D-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần om, - so sánh om với on - Cài vần, đọc cn, n,cl - Cài phân tích, đánh vần.cn,n cl - Hs đọc cn, n, cl Đọc trơn vần om - Nêu cấu tạo vần am - So sánh: am với om. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm và đọc, phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc lại bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Nói lời cảm ơn. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. -------------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm nhạc ( GV bộ môn ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức: Đi học đều và đúng giờ. (Tiết 2) I- Mục tiêu : - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện quyền học tập của mình. - HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. - Giáo dục các em có ý thức đi học đều và đúng giờ. II-Đồ dùng: -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk. III-Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Kiểm tra: - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?Có hại gì? - Để đi học đều và đúng giờ em phải làm gì? 2-Bài mới : *-Hoạt động 1: Sắm vai tình huống 4. - Chia nhóm và phân vai. - Hướng dẫn sắm vai. - GV theo dõi và nhận xét. - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em hiểu và nghe giảng bài được đầy đủ 2-Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm theo bài tập 3. - Tại sao khi trời mưa thì các bạn ấy vẫn đi học? * Kết luận: Trời mưa thì các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa , vượt khó khăn để đi học. *-Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. + Đi học đều có lợi gì? + Cần làm gì để đi học đều và đúng giờ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì? * Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt thực hiện quyền được học tập của mình. 4- Củng cố- tổng kết: - Hàng ngày em nên đi học như thế nào? đi học như vậy để làm gì? 5- Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau. - Không làm ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn, được nghe cô giáo giảng đầy đủ. - Làm ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn, không được nghe cô giáo giảng đầy đủ. - HS sắm vai. - HS quan sát tranh bài tập 3, đọc nội dung của bài. - HS trả lời . - Vài hs đọc 2 dòng thơ cuối bài. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 29 .11. 2010 Ngày dạy: 30 .11.2010 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Học vần Tiết 1+ 2 Bài 61. ăm âm. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Từ và câu ứng dụng - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 60 - Nhận xét, đánh giá. 2 - Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần ăm, âm. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ăm. - Ghi vần ăm Giới thiệu vần ăm được cấu tạo nên từ 2 âm ă và m. - Cho hs cài vần, ăm - Cho hs cài tiếng ; tằm - Quan sát tranh rút ra từ mới: nuôi tằm. *- Dạy vần âm.( Tương tự vần ăm) - Ghi vần âm, Giới thiệu vần âm được cấu tạo nên từ 2 âm â và m. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: hái nấm. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - Cho hs tìm tiếng có vàn mới. - Giải nghĩa từ. Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. - Gv nhận xét b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp mình? - Khi nào tết đến? Em thích ngày nào nhất trong tuần? vì sao? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: chòm râu, quả cam. - Đọc bài ứng dụng: - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần ăm, so sánh ăm với am - Cài vần, đọc cn, n,cl - Hs cài,phân tích, đánh vần. cn,n cl - Hs nêu cấu tạo vần âm - So sánh: âm với ăm. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm . - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Đọc lại cả bài. - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết: 3 Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá. 2-Luyện tập: (80 ) Bài 1: Tính(80 ). - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Cho hs nối tiếp nêu kết quả Bài 2: Số? (80 ) .- Hướng dẫn hs làm bài. - Cho hs làm bảng con Bài 3: điền dấu. Hướng dẫn hs làm bài Bài 4: Viết kết quả phép tính vào ô trống.. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Hướng dẫn hs làm bài . Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: + Đọc bảng trừ trong phạm vi 9 - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 8+1=9 7+2 =9 6+3=9 5+4=9 1+8=9 2+7 =9 3+6=9 4+5=9 9-8 =1 9- 7 =2 9-6=3 9-5 =4 9- 1=8 9 -2 =7 9-3=6 9-4 =5 - HS làm bài. 5+4 =9 9-3=6 3+6=9 4+4 =8 7-2=5 0+9=9 2+7=9 5+3=8 9-0 =9 5+4.=..9 9 - 0 .>.. 8 9-2..<. 8 4+5.=..5+4 - 2 hs lên chữa - HS làm bài. Có thể nêu: 3+6=9 6+3=9 9-3=6 9-6=3 - Có 5 hình vuông. -------------------------------------------------------------- Tiết 4 Mĩ thuật ( GV bộ môn ) ---------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên- xã hội: Tiết 5: Lớp học. I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn trong lớp. Nhận dạng và phân loại được đồ dùng trong lớp học. - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK - Kính trọng thầy giáo, cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình. II- Chuẩn bi: - Tranh ảnh như sgk. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Khởi động: - GV nêu yêu cầu. 2- Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể tên các công việc mà em thường làm để giúp đỡ cha mẹ? 3- Bài mới: *- Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV hướng dẫn hs qs hình trang 32, 33 -sgk. + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp học của em thường có những thứ gì? * GV Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và hs. Trong lớp học có bàn ghế cho gv và hs, có bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh,... Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường. *- Hoạt động 2: Quan sát lớp học của mình. * Kết luận: Các em cần ghi nhớ tên lớp, tên trường của mình. Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến lớp học hàng ngày với thầy cô giáo và các bạn. *- Hoạt động 3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Gv ghi 1 số từ chỉ đồ dùng có và không có ở trong lớp học để hs lên gạch đồ dùng không có. - Nhận xét. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. - HS thực hiện: Hát ( Lớp chúng ta kết đoàn) - HS quan sát, thảo luận nhóm. + N1: Trong lớp học có những ai? có những thứ gì? + N2: Lớp học của em gần giống lớp học nào trong các hình vẽ? + N3: Bạn thích lớp học nào trong các hình vẽ? tại sao? + N4: Nhận xét và bổ xung ý kiến? - Các nhóm lên trình bày. - HS kể về lớp học của mình với bạn? - Tác dụng của đồ dùng đó? - Hs chơi trò chơi. ____________________________________________________________ Ngày soạn: 30 .11. 2010 Ngày dạy: 1 .12.2010 Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010. Học vần Tiết 1+ 2 Bài 62 ôm, ơm. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Từ và câu ứng dụng - Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Hs khá giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 61 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần ôm, ơm. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ôm. - Ghi vần ôm, Giới thiệu vần ôm được cấu tạo nên từ 2 âm ô và m - Cho hs cài vần, ôm - Cho hs cài tiếng: tôm - Quan sát tranh rút ra từ mới: con tôm. *- Dạy vần ơm( Tương tự vần ôm) - Ghi vần ơm, Giới thiệu vần ơm được cấu tạo nên từ 2 âm ơ và m. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: đống rơm. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài. chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm - Hs tìm tiếng có vần vừa học. Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. d- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ cảnh gì? - Trong bữa cơm em thấy có những ai? - Nhà em ăn mấy bữa trong 1 ngày? - Mỗi bữa thường có những gì? - Em thích món ăn nào nhất? mỗi bữa em ăn mấy bát? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: tăm tre, mầm non, . - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vầo ôm, - so sánhôm với om - Cài vần, đọc cn, n, cl - Cài, phân tích, đánh vần. cn,n cl - So sánh: ơm với ôm + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Đọc lại bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ------------------------------------------------------------ Tiết 3 Thể dục: ( Gv bộ môn ) ------------------------------------------------------------ Toán Tiết: 4 Phép cộng trong phạm vi 10. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu phép cộng. - GV hướng dẫn hs học phép cộng: Bên phải có mấy hình vuông? Bên trái có mấy hình vuông? Hỏi tất cả có mấy hình vuông? - Thành lập các công thức còn lại tương tự. 9+1=10 8+2=10 7+3=10 6+4=10 1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10 5+5=10 GV ghi phép tính, hs ghi nhớ công thức. Giải lao. 3- Thực hành. Bài 1: Tính.(81) - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Cho hs lên bảng làm Bài 2: Số?(81) - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện: Nêu phép cộng, trừ trong phạm vi 9. - Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán. - Hs trả lời - Hs nêu bài toán và trả lời bài toán. - Cài phép tính, đọc. - Hs làm bài, chữa bài: a- 1 2 3 4 5 9 + + + + + + 9 8 7 6 5 1 10 10 10 10 10 10 b- 1+9=10 2+8=10 3+7=10 9+1=10 8+2=10 7+3=10 9-1= 8 8-2 = 6 7-3 = 4 - HS làm bài, chữa bài. - HS làm bài. + Nêu bài toán. + Điền phép tính. 6 + 4 = 10 - HS nhận xét bài bạn - HS nhắc lại bảng cộng Ngày soạn: 1 .12. 2010 Ngày dạy: 2 .12.2010 Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010. Học vần Tiết 1+ 2 Bài 63: em, êm. I-Mục tiêu: - HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm. Từ và câu ứng dụng - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: anh chị em trong nhà. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 62 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần em, êm. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần em - Ghi vần em, Giới thiệu vần em được cấu tạo nên từ 2 âm e và m. - Cho hs cài vần, em - Cho hs cái tiếng: tem - Quan sát tranh rút ra từ mới: con tem. *- Dạy vần êm.( Tương tự vần em) - Ghi vần êm Giới thiệu vần êm được cấu tạo nên từ 2 âm ê và m. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: sao đêm. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài. trẻ em ghế đệm que kem mếm mại - Tìm tiếng có vần vừa học - Giải nghĩa từ. Cho hs đọc cả bài Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì? - Trong nhà nếu em là anh chị, em phải đối xử với em như thế nào? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: chó đốm, mùi thơm. - Đọc bài ứng dụng. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần em - so sánh em với om - Cài vần,đọc cn,n cl - Cài, phân tích, đánh vần.cn,n ,cl - So sánh: êm với em. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm. - Nhận xét. 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói : anh chị em trong nhà. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. Toán: Tiết: 3 Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá. 2 -Luyện tập: (82 ) Bài 1: Tính(82 ). - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: Tính.(82 ) .- Hướng dẫn hs làm bài. Cho hs làm bảng con Bài 3: Số? (82) - GV và hs nhận xét Bài 4: Tính.(82) Cho hs lên bảng chữa. Bài 5: Viết kết quả phép tính vào ô trống.. Hướng dẫn hs làm bài - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: + Đọc bảng cộng trong phạm vi 10 - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 1+9=10 2+8=10 3+7=10 9+1=10 8+2=10 7+3=10 6+4=10 5+5 =10 4+6=10 10+0=10 - HS làm bài. 4 5 8 3 6 4 + + + + + + 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 - HS làm bài - Cho hs thi đua nối - HS làm bài. 5+3+2=10 4+4+1=9 6+3- 5 =4 5+ 2-6=1 - Hs làm bài: + Nêu bài toán. + Điền phép tính. 7 + 3 = 10 ------------------------------------------------------------ Tiết 4 Thủ công Gaỏp caựi quaùt I. Muùc tieõu : - Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp quaùt.Gaỏp vaứ daựn noỏi ủửụùc caựi quaùt baống giaỏy. Caực neỏp gaựp coự theồ chửa ủeàu, chửa thaỳng theo ủửụứng keỷ.ẹoỏi vụựi HS kheựo tay : ủửụứng daựn noỏi quaùt tửụng ủoỏi chaộc chaộn, caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, phaỳng, ủeùp. - Reứn kheựo tay,yeõu thớch moõn hoùc. II. ẹoà duứng daùy hoùc : - GV : Baứi maóu,giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt,sụùi chổ (len) maứu. ẹoà duứng hoùc taọp (buựt chỡ,hoà). - HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 sụùi chổ hoaởc len,hoà daựn,khaờn,vụỷ thuỷ coõng. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. 3. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi. Muùc tieõu : Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc caực neỏp gaỏp caựch ủeàu cuỷa caựi quaùt ủeồ ửựng duùng vaứo vieọc gaỏp. - Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi maóu vaứ hoỷi : ẹeồ gaỏp ủửụùc caựi quaùt trửụực heỏt em phaỷi gaỏp theo maóu naứo - Giaỷng theõm : Giửừa quaùt maóu coự daựn hoà,neỏu khoõng coự hoà ụỷ giửừa thỡ 2 nửỷa quaùt nghieõng veà 2 phớa. Hoaùt ủoọng 2 : Hd hoùc sinh caựch gaỏp Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi quaùt vaứ thửùc haứnh treõn giaỏy vụỷ. Giaựo vieõn hửụựng daón maóu caựch gaỏp. ỉ Bửụực 1 : ẹaởt giaỏy maứu leõn baứn gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu. ỉ Bửụực 2 : Gaỏp ủoõi laỏy daỏu giửừa,duứng chổ buoọc giửừa,boõi hoà neỏp gaỏp ngoaứi cuứng. ỉ Bửụực 3 : EÙp chaởt 2 phaàn vaứo nhau chụứ hoà khoõ thỡ mụỷ ra thaứnh quaùt. Hoùc sinh thửùc haứnh,giaựo vieõn quan saựt,nhaộc nhụỷ. 4. Cuỷng coỏ : Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực bửụực gaỏp caựi quaùt giaỏy. 5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ : - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh. - Chuaồn bũ giaỏy maứu,ủoà duứng hoùc taọp vaứ 1 sụùi chổ (len) ủeồ gaỏp quaùt ủeùp ụỷ tieỏt sau. Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi. Hoùc sinh quan saựt vaứ ghi nhụự thao taực. Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy vụỷ. ___________________________________________________________ Ngày soạn: 2 .12. 2010 Ngày dạy: 3 .12.2010 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 + 2 Tập viết: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng. I.Mục tiêu: -Hs viết được các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng. viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. -Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp. -Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.. - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. - Gv viết mẫu, hướng dẫn. - Cho hs đọc từ nhà trường và nêu độ cao các con chữ. - Gv giải thích. - Các từ còn lại dạy tương tự b, Bài viết: nhà trường buôn làng hiền lành đình làng bệnh viện đom đóm - Hs viết bài vào vở tập viết. - Gv theo dõi uốn nắn hs * GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết. - GV sửa 1 số lỗi cho hs. - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: cây thông, vầng trăng, cây sung. - Quan sát bài viết mẫu. - Hs đọc và nêu - Hs viết bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. --------------------------------------------------------------- Tập viết: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm I.Mục tiêu: -Hs viết được các từ: đỏ thắm mầm non, chôm chôm,... viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. -Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp. -Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. - Gv viết mẫu, hướng dẫn. - Cho hs đọc từ đỏ thắm và nêu độ cao các con chữ. - Gv giải thích. - Các từ còn lại dạy tương tự b.Hướng dẫn viết vở tập viết Khi viết chúng ta phải chú ý điều gì? Khi viết tiếng trong một từ cách nhau như thế nào ? - Hs viết bài vào vở tập viết. - Gv theo dõi uốn nắn hs * GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết. - GV sửa 1 số lỗi cho hs. - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: đình làng, nhà trường - Quan sát bài viết mẫu. - Hs đọc và nêu - Hs viết bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. Toán: Tiết 3 Phép trừ trong phạm vi 10. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Làm được tính trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 10. - GV hướng dẫn hs thành lập phép trừ: Tất cả có mấy hình tròn? Bớt đi mấy hình? Còn lại mấy hình? - 10 bớt 1 còn mấy? Cho hs gài phép tính. Cho hs nhận xét 10 - 1 = 9 10 - 9 =1 Thành lập các công thức còn lại tương tự. 10-1= 9 10-2=8 10 -3=7 10-4=6 10- 9=
Tài liệu đính kèm: