Tập huấn Dạy tiếng Mông cho giáo viên Tiểu học

I. Nguyên âm:

 Tiếng Mông có 12 nguyên âm. Trong đó:

 - 11 nguyên âm phát âm giống tiếng Việt: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, e, ê, i (nor, ngôl, nav, cur cưr, đêx, nhil nor.)
- 01 nguyên âm phát âm khác tiếng Việt:

 ơư (ơ) - cơưv ntơưr

II. Vần: Tiếng Mông có 17 vần

 - 13 vần phát âm giống tiếng Việt: ai, ao, âu, oa, ui, ang, ăng, ông, ưng, inh, ênh, eng, oang.

 - 04 vần phát âm khác tiếng Việt:

 ei (ay) – leiv paoz

 êi (ây) – kraor trêik

 iê (ia) – Viêx Nang

 uô (ua) - uô maor naox

 

ppt 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 3882Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Dạy tiếng Mông cho giáo viên Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập huấn Dạy tiếng Mông cho giáo viên Tiểu học Năm học: 2011 - 2012 Nguyên âm, vần, dấu thanhI. Nguyên âm: Tiếng Mông có 12 nguyên âm. Trong đó: 	- 11 nguyên âm phát âm giống tiếng Việt: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, e, ê, i (nor, ngôl, nav, cur cưr, đêx, nhil nor.)- 01 nguyên âm phát âm khác tiếng Việt: 	ơư (ơ)	 - cơưv ntơưrII. Vần: Tiếng Mông có 17 vần	- 13 vần phát âm giống tiếng Việt: ai, ao, âu, oa, ui, ang, ăng, ông, ưng, inh, ênh, eng, oang.	- 04 vần phát âm khác tiếng Việt: 	ei (ay) – leiv paoz 	êi (ây) – kraor trêik 	iê (ia) – Viêx Nang	uô (ua) - uô maor naoxIII. Dấu thanh: Tiếng Mông có 7 dấu thanh và 1 thanh không (luz hli) STTDấuTên dấuTừ T.MôngT. Việt1llultix lâulanh 2vvuv (?)tul tưvcon trâu3rrơưr (/)Hmôngz ntơưrchữ Hmông4ssơưschaos ntôngtrồng cây5xxix ( )jăngx cơưvbài học6kkuôkheik tsinhznói thật7zzuztêz qơưđất nướcIV. PHỤ ÂMTiếng Mông có 57 phụ âmTrong đó: 17 phụ âm phát âm giống tiếng Việt: Tên phụ âmCách đọcTiếng MôngTiếng Việtttờtul tưvcon trâullờlax têzruộng nươngvvờvur tsêrlợp nhàccờcur cưrem tôippờpêz hlitháng bammờmaor blâuvcơm nếpnnờnaox maorăn cơmssờsơưr cêrlên đườnghhờhaz cơưvđan gùiđđờtul đêrcon chótrtrờtrâuz trikcon cuangngờngaox caoznấu caophphờphangx maozphòng bệnhchchờ*chaos ntôngtrồng câyththờthâur mêvlọ mựcnhnhờ*nhil norbây giờkhkhờkhu maozchữa bệnhPhụ âm khác tiếng Việt: 40 phụ âmSTTTên phụ âmCách đọcTiếng MôngTiếng Việt1nkhĐọc giốngnkhâukquanh co2nthkh,th,n,m,nhnthangzgác bếp3hntrong TV cóhnaor bênghe tên4hmthêm tiềnâm hmao ntuxban đêm5hnhmũi ‘ừ”hnhurruột, lòng6ggờ(cóTMmũi) gơưv khâuđôi giày (dép)7xxờxur đơưznhân dân8bbờ buôx têlvỗ tay9jgijêx jaolbản làng10blbluô nuxgiàu có11cxcxuô lênhxmọi người12đrđrâus hlimặt trăng13đhđha kênhxmúa khèn14ffaovsúng15flflumá16mfmfôngrắc17mflmfleiz cuznhẫn vàng18grgruôs cơưvchăm học19hlhlơưr têzđốt nương20kkaok keikhoai sọ21qqêz tsêrquét nhà22rrơưrthùng đựng nước23nrnrâu câulnảy mầm24wwei zaoztạp dề25yyuôx zêxchè26nynyâurcon chấy27zzangx zuôvcon ngan28ndnduôrbánh29njnjêlcá30nqnquôr kheikđúc lưỡi cày31nznzuôr muôsrửa mặt32nxnxeikcon gái33ntchaos ntôngtrồng cây34shshuv cơưvhọc tập35plplâuz hâutóc36tstsưr zivmưu trí 37txtxangx muôsxấu hổ38krkruôz ntơưrngười dạy học39nkrnkrêk đêxkhát nước40mnmnôngs trâusnghe rõ ĐẾM SỐ, NGÀY, THÁNG, NĂMNhóm 1: Các số từ 1- 20SỐTIẾNG MÔNGSỐTIẾNG MÔNG1iz11câuv iz2aoz12câuv aoz3pêz13câuv pêz4plâuz14câuv plâuz5tsiz15câuv tsiz6trâu16câuv trâu7shang17câuv shang8ziv18câuv ziv9chuôx19câuv chuôx10câuv20nênhs gâuvNhóm 2: Các số từ 10 - 100SỐTIẾNG MÔNGSỐTIẾNG MÔNG10câuv21nênhs gâuv iz 20nênhs gâuv22nênhs gâuv aoz30pêz châuv....40plâu châuv31pêz châuv iz50tsiz châuv32pêz châuv aoz60trâu châuv...70shang châuv99chuôx châuv chuôx80ziv châuv90chuôx châuv100iz puôsNhóm 3: Các số từ 100 - 1000000SỐTIẾNG MÔNGSỐTIẾNG MÔNG200aoz puôs101iz puôs lênhx iz 300pêz puôs102iz puôs lênhx aoz....103iz puôs lênhx pêz900chuôx puôs ....1000iz cxênhz110iz puôs câuv2000aoz cxênhz111iz puôs câuv iz.......9000chuôx cxênhz1000000iz njuôz NGÀY, THÁNG, NĂM1.Ngày:Hnuz xaz iz: Ngày mồng mộtHnuz xaz aoz: Ngày mồng hai.................Hnuz xaz câuv: Ngày mồng mườiHnuz câuv iz: Ngày mười một2. Tháng:Luz iz hli: Tháng 1Luz aoz hli: Tháng 2........Luz câuv aoz hli: Tháng 12 3. Năm:Iz shông: Một năm Aoz shông: Hai năm ........4. Giờ, phút:tênhr (six): GiờPhênhz: Phút (iz tênhr nênhs gâuv phênhz)5. Các ngày trong tuần:Hnuz tiv aoz: Thứ haiHnuz tiv shang: Thứ bẩyHnuz lik paiv: Chủ nhật(Tiv tsiz hnuz 20 hli 10 shông 2011)Vị trí vai trò, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn tiếng Mông ở trường Tiểu học 1. Vị trí và nhiệm vụ của môn tiếng Mônga. Vị trí của môn tiếng MôngTrau dồi cho HS Mông khả năng sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành các thao tác tư duy bằng tiếng mẹ đẻ.Cung cấp những tri thức sơ giản, cần thiết về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, qua đó rèn các kỹ năng nghe, nói, đọc viết cho HS, tạo hứng thú trong học tập và rèn luyện thói quen học tập cho các emBảo tồn và phát triển vốn văn hóa dân tộc.b. Nhiệm vụ của môn tiếng MôngCung cấp cho HS những tri thức ngữ âm tiếng Mông: hệ thống âm, vần, thanh điệu, hệ thống chữ cái ghi âm, cách ghép âm, vần, rèn luyện khả năng phát âm chuẩn mực các âm, vần.Cung cấp cho học sinh 1 vốn từ ngữ nhất định làm chất liệu ngôn ngữ để diễn đạt tư tưởng tình cảm, để suy nghĩ và giao tiếp trong học tập, trong đời sống hàng ngày.Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa bộ vần chữ Mông và bộ vần chữ quốc ngữ để HS nhận biết, phân biệt khi đọc, viết, nói đúng cả 2 thứ tiếng, 2 loại chữ.2. Nội dung chương trình môn tiếng Mông ở trường THNội dung chương trình được cụ thể hóa ở 3 quyển sách giáo khoa (mỗi quyển dùng cho 1 năm học). Năm học đầu chủ yếu dạy cho HS nắm được hệ thống ngữ âm tiếng mông, bộ vần chữ Mông. Hai năm học tiếp theo chủ yếu rèn kỹ năng đọc viết cho HS.Môn TMông gồm có các phân môn: Học vần, tập đọc, tập viết và chính tả.Phân môn tập đọc bao gồm những câu, đoạn văn, bài thơ, bài văn ngắn và những câu chuyện kể mang sắc thái dân tộc.Phân môn tập viết nhằm rèn cho HS kỹ năng viết đúng các âm, vần, thanh điệu chữ Mông.Phân môn chính tả dạy cho HS nắm được các quy tắc chính tả bằng các hình thức nghe-đọc và viết chính tả so sánh.3. Sách giáo khoa môn tiếng Mông ở trường Tiểu học3.1.Sách giáo khoa tập I * SGK tiếng Mông tập I gồm các bài học vần (24 bài) và 11 bài tập đọc được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó.* Yêu cầu của môn tiếng mông năm học thứ nhất:Nắm được các âm, các vần đã học, biết sử dụng các con chữ để ghi dấu thanh đúng vị trí cuối âm tiết, phân biệt được các âm giống và khác nhau giữa tiếng mông và tiếng Việt.Phát âm đúng và luyện đọc các âm, các vần chính xác; viết đúng các âm, vần; biết viết hoa các chữ cái đã học.* Hệ thống bài khóa: - SGK tiếng Mông tập I gồm 35 bài chia ra như sau:+ HV: 24 bài (từ bài 1 đến hết bài 23 và bài 35)+ Tập đọc: 11 bài (từ bài 24 đến hết bài 34)- Mỗi bài được dạy trong 2 tiết họca. Học âm, vầnGT âm, vần mớiHệ thống các từ củng cố (1 số từ, kèm tranh, ảnh)Bảng so sánh các âm vần giữa TM với TVHệ thống các bài luyện tậpb. Tập đọc: Phần cuối quyển sách có 11 bài tập đọc ngắn nhằm củng cố vững chắc hơn các âm, vần, chữ cái từ và câu đã học ở phần học vần.c. Tập viết: Đơn vị tập viết chủ yếu là các âm, các vần khó, các chữ có phụ âm ghi thanh ở cuối các cụm từ và câu.3.2. Sách giáo khoa tập II* Sách giáo khoa năm thứ 2 gồm các bài học cho các phân môn: tập đọc và chính tả. Gồm 24 bài dạy chính thức và 12 bài đọc thêm.* Hệ thống bài khóa gồm 4 chủ đề:Nhà trường: 6 bài (4 bài chính thức, 2 bài đọc thêm)Gia đình: 11 bài (7 bài chính thức, 4 bài đọc thêm)Thiếu nhi: 6 bài (4 bài chính thức, 2 bài đọc thêm)Đất nước: 11 bài (7 bài chính thức, 4 bài đọc thêm)Mỗi bài khóa gồm 2 phần: Tập đọc, chính tả, cuối mỗi bài có bài tập làm ở nhà. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1 BÀI SOẠNA. Dạy âm, vần1. Mục đích yêu cầu:- Nắm chắc mặt chữ, biết cách đọc, viết các con chữ...- Nhận biết những âm vần giống, khác nhau có trong bài giữa bộ vần tiếng Mông và bộ vần tiếng Việt.- Qua bài học giáo dục được những tư tưởng, tình cảm gì. 2. Những điểm cần lưu ý:a. Từ ngữ: Cần ghi rõ các từ ứng dụng có trong bài và đối chiếu sang từ tiếng Việt.b. Những điểm cần lưu ý:- Trong bài có những trường hợp nào giống tiếng Việt, nhắc lại để học sinh ôn bộ vần tiếng Việt.- Nêu những trường hợp khác nhau để học sinh không nhầm lẫn giữa 2 bộ vần.c. Chuẩn bị: Đồ dùng, phương tiện cần cho bài giảng.d. Lên lớp:Tiết 1: 35 phútI. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ:- Cho học sinh đọc 1 số từ có âm, vần ... đã học trong bài trước.- Hỏi cách đọc hay viết 1 số âm vần trong bài trước- Cho HS đối chiếu 1 số từ từ tiếng Mông – tiếng Việt và ngược lạiIII. Bài mới1. Giới thiệu bài2. Giảng bài: (3 phần)a. Phát hiện âm, vần mới:- GV đưa tranh hoặc hiện vật cho hs quan sát, gợi ý để HS phát hiện những âm, vần và thanh điệu sẽ học.- Hỏi tên hiện vật, tranh, GV nói tên tranh, hiện vật bằng cả tiếng Mông và tiếng Việt.- Viết tiếng, từ đó lên bảng (chỉ ghi bằng tiếng Mông)- Dùng bìa che để lại phần chữ ghi âm, vần sẽ học.- GV cho HS đọc đồng thanh 1, 2 lượt cả âm, vần mới và những từ ứng dụng (hoặc việc đọc các từ ứng dụng có thể để sau khi phát hiện hết các âm, vần hoặc thanh điệu trong bài mới cho HS đọc)- Lần lượt tiến hành như trên cho đến khi phát hiện hết các âm vần, thanh điệu cần cung cấp trong bài.(Riêng các âm, vần giống TV thì không cần tiến hành theo trình tự trên, GV viết ngay các âm, vần đó lên bảng, rồi hướng dẫn HS cả lớp đọc)b. Luyện tập: (chữ viết trên bảng)- GV đọc mẫu 1-2 lượt- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc đồng thanh 1-2 lượt.- HS đọc CN- Kết hợp nhận xét, đánh giá và cho điểm.c. Củng cố tiết 1:GV hỏi để HS nắm được nội dung bài học trong T1HS đọc ĐT lại bài 1-2 lần.Cách trình bảng tiết 1 dạy âm, vầnJăngx 1	i u ư e ê	 ei êi	 t l v	 l v 	Chiv lul chiv vuvTi, tu, tiv u, tul tul, têl (cxeik)Lul, liv, leiv, lu lul.Vuv, viv lê.	Lưl (txir) Tul tưvTIẾT 2: 35 phút 1. HS đọc lại bài trên bảng: 1 lượt2. Luyện đọc SHS (phần có dấu O)- HS mở SGK, GV giới thiệu bài trong SGK - GV đọc mẫu 1-2 lần- HS đọc ĐT 2-3 lần- HS đọc CN- Đọc ĐT cả lớp 1-2 lần3. Luyện viết (phần có dấu vuông)GV HD lại cách viết chữ thường, chữ hoa, chữ in.HS cả lớp viết vào bảng con 1 số âm, vần mớiHS viết phần có ghi dấu vuông trong bài.IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀIHỏi để HS nêu lại các âm, vần trong bài, nêu những âm vần giống và khác tiếng Việt.Nhận xét kết quả đọc, viết của HSCho HS đọc toàn bài trong SGK (nếu cần)V. DẶN DÒLàm bài tập Chuẩn bị bài học sauB. Dạy tập đọc (shuv nhênhv)I. Yêu cầu:Đọc và viết đúng các từ (từ mới, từ khó) trong bài; đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài khóa.Làm được các bài tập trong phần luyện đọc và chính tả.Giáo dục tư tưởng, tình cảm gì.II. Những điều cần lưu ý1.Từ ngữ: ghi từ mới, từ khó có trong bài và đối chiếu sang TV2. Đối chiếu bài khóa (dịch sang TV)3. Nội dung và phương pháp: Những điều cần lưu ý về nội dung và PP4. Chuẩn bị: GV và HSIII. Lên lớpTiết 1- Tập đọc (shuv nhênhv)1. Giới thiệu bài:2. Hướng dẫn đọc bài khóa- GV đọc mẫu bài- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ, câu, đoạn, ...- HS đọc cá nhân: đọc nối tiếp theo câu, đoạn, cả bài, kết hợp luyện đọc từ khó.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:	Hỏi và trả lời bằng tiếng Mông theo hệ thống câu hỏi trong bài, kết hợp giảng ý và giảng từ.4. Luyện đọc: GV đọc mẫu bàiHS đọc cá nhân đoạn, bài.5. Luyện tập:	HD HS làm bài tập trong SGK. 6. Củng cố dặn dò:- HS khá đọc toàn bài- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK- Ghi tên bài và nội dung ghi nhớ vào vởTiết 2 – Chính tả (tsinhz sâu)1. Yêu cầu:- Viết đúng các tiếng, từ khó trong bài...- Độ dài bài viết: từ .... đến .....2. Hướng dẫn viết bàiGV đọc mẫu bài viếtHD cách viết 1 số từ khóGV đọc – HS viết bàiGV đọc toàn bài – HS soát lại và sửa lỗi.3. Luyện tậpHD học sinh làm bài tập trong SHS4. Chấm, chữa bài5. HD học ở nhà- Viết lại những tiếng, từ có phụ âm khó- Viết lại những tiếng đã viết sai chính tả- Làm bài tập về nhàThực hành- Đọc bài trong SGKSoạn bài: 	+ N1: Soạn 1 bài dạy âm, vần	+ N2: Soạn 1 bài dạy tập đọcTrình bày ý tưởng dạy bài âm vần, tập đọc 	Chương trình tập huấn tiếng Mông Xin chân thành cám ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • ppttap huan thang 10-2011.ppt