Kế hoạch giảng dạy tuần 31 lớp 1 năm 2011

Môn : Tập đọc:

Tiết :

Bài : NGƯỠNG CỬA

 I.Mục tiêu:

1.Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

 2.Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đinhwngx bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

-Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK)

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 31 lớp 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kinh nghiệm :
 Môn : Tập viết:
Tiết : 31
 Bài : TÔ CHỮ HOA Q -R
 I.Mục tiêu:-
Giúp HS biết tô chữ hoa Q.
Viết đúng các vần ăc, ăt, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt – chữ thường, cỡ vừa, 
 II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: Q-R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ Q-R.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu 
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa Q-R trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Rút kinh nghiệm :
Môn :Chính tả (tập chép):
Tiết : 61
 Bài : NGƯỠNG CỬA
 I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép 
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăt hoặc ăc.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Bắt, mắc.
Gấp, ghi, ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Rút kinh nghiệm :
 Thöù tư ngaøy 7 thaùng 04 naêm 2010
Môn :Tập đọc:
Tiết : 
 Bài : KỂ CHO BÉ NGHE
 I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
-Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ.
Hiểu nội dung bài. Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.Trả lời được câu hỏi 2(SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
 III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6, ). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Chó vện: (ch ¹ tr, ên ¹ êng), chăng dây: (dây ¹ giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n ¹ l)
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươc, ươt.
Giáo viên nêu yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươc ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6, ), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5, ) tạo nên sự đối đáp.
Hỏi đáp theo bài thơ:
Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại.
Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về những con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về những con vật em biết
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 4 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nước. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ươc: nước, thước, bước đi, 
Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, 
2 em đọc lại bài thơ.
Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ.
Em 2 đọc: Là con vịt bầu.
Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ
Đáp: Con vịt bầu.
Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò  ó  o gọi người thức dậy?
Trả: con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả: Con hổ.
Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác nhau về con vật em biết.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Môn :Toán:
Tiết : 121
 Bài : ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	-Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
	-Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	34 + 42 	,	76 – 42 
	42 + 34	,	76 – 34 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì?
Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ.
Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” 
Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK.
Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm gì ? (đang ngũ)
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: 
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, .
Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?
Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh làm bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.
Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.
10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
Nhắc lại tên bài học.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Môn :Thủ công:
Tiết : 31
 Bài : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
 I.Mục tiêu:	
-Giúp HS biết cách cắt các nan giấy.
-Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào.
Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô
Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vởt thủ công.
Kẻ đường chuẩn
Dán 4 nan đứng.
Dán 2 nan ngang.
Trang trí cho thêm đẹp.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tinh thần học tập của các em, chấm vở của học sinh và cho trưng bày sản phẩm tại lớp, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát giáo viên thực hiện trên mô hình mẫu.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán rồi thực hành theo mẫu của giáo viên.
Thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Thöù năm ngaøy 8 thaùng 04 naêm 2010
Môn :Tập đọc:
Tiết : 
 Bài : HAI CHỊ EM
 I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẽ, một lát, hét lên,dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. . Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:
Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng cậu em khó chịu, đành hanh)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vui vẽ: (v ¹ d), một lát: (at ¹ ac), hét lên: (et ¹ ec), dây cót: (d ¹ gi, ot ¹ oc), buồn: (uôn ¹ uông)
Cho học sinh ghép bảng từ: buồn, dây cót.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là dây cót ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của em”.
Đoạn 2: “Một lát sau  chị ấy”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện vav vai cậu em.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần et, oet:
Tìm tiếng trong bài có vần et ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?
Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
	Khi chị đụng vào con Gấu bông?
	Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Con chó hay hỏi đâu đâu.
Cái cối xay lúa ăn no quay tròn.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: buồn, dây cót, phân tích từ buồn, dây cót.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai.
2 em.
Hét. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Đọc các câu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
2 em đọc lại bài.
Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình.
Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với anh (chị, em).
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Môn :Toán:
Tiết : 122
 Bài : THỰC HÀNH
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
	-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình mặt đồng hồ.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ,  .
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh)
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Học sinh nhắc lại.
Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12,  và ghi “ 3 giờ”,  .
Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)
1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; 
Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.
Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc)
Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
Nhắc lại tên bài học.
Thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Môn : TNXH 
Tiết : 31
 Bài : THÖÏC HAØNH QUAN SAÙT BAÀU TRÔØI
I.Muïc tieâu 
Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng trời mưa.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Giaáy bìa to, giaáy veõ, buùt chì, 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.OÅn ñònh :
2.KTBC: Hoûi teân baøi.
Neâu caùc daáu hieäu ñeå nhaän bieát trôøi naéng? 
Neâu caùc daáu hieäu ñeå nhaän bieát trôøi möa? 
Nhaän xeùt baøi cuõ.
3.Baøi môùi:
Giaùo vieân giôùi thieäu vaø ghi baûng töïa baøi.
	Hoâm nay, chuùng ta seõ quan saùt baàu trôøi ñeå nhaän bieát roõ hôn veà baàu trôøi meán yeâu cuûa chuùng ta.
Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt baàu trôøi.
Muïc ñích: Hoïc sinh quan saùt nhaän xeùt vaø söû duïng nhöõng töø ngöõ cuûa mình ñeå mieâu taû baàu trôøi vaø nhöõng ñaùm maây.
Caùc böôùc tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân ñònh höôùng quan saùt.
Quan saùt baàu trôøi: 
Coù thaáy maët trôøi vaø caùc khoaûng trôøi xanh khoâng?
Trôøi hoâm nay nhieàu hay ít maây?
Caùc ñaùm maây coù maøu gì ? Chuùng ñöùng yeân hay chuyeån ñoäng?
Quan saùt caûnh vaät xung quanh:
Quan saùt saân tröôøng, caây coái, moïi vaät  luùc naøy khoâ raùo hay öôùt aùt?
Em coù troâng thaáy aùnh naéng vaøng hay nhöõng gioït möa hay khoâng?
Giaùo vieân chia nhoùm vaø toå chöùc cho caùc em ñi quan saùt.
Böôùc 2: Giaùo vieân chia nhoùm vaø toå chöùc cho caùc em ñi quan saùt.
Böôùc 3: Cho hoïc sinh vaøo lôùp, goïi moät soá em noùi laïi nhöõng ñieàu mình quan saùt ñöôïc vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi sau ñaây theo nhoùm.
Nhöõng ñaùm maây treân baàu trôøi cho ta bieát nhöõng ñieàu gì veà thôøi tieát hoâm nay?
Luùc naøy baàu trôøi nhö theá naøo?
Böôùc 4: Goïi ñaïi dieän moät soá nhoùm traû lôøi caùc caâu hoûi:
Giaùo vieân keát luaän: Quan saùt nhöõng ñaùm maây treân baàu trôøi vaø moät soá daáu hieäu khaùc cho ta bieát trôøi ñang naéng, ñang möa, raâm maùt hay saép möa vaø keát luaän luùc naøy trôøi nhö theá naøo.
Hoaït ñoäng 2: Veõ baàu trôøi vaø caûnh vaät xung quanh
MÑ: Hoïc sinh bieát duøng hình aûnh ñeå bieåu ñaït quan saùt baàu trôøi vaø caûnh vaät xung quanh. Caûm thuï ñöôïc veõ ñeïp thieân nhieân, phaùt huy trí töôûng töôïng.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giao nhieäm vuï hoaït ñoäng.
Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy giaáy A4 veõ baàu trôøi vaø caûnh vaät xung quanh (theo quan saùt hoaëc töôûng töôïng). Duøng buùt toâ maøu vaøo caûnh vaät, baàu trôøi.
Böôùc 2: Thu keát thöïc haønh:
Cho caùc em tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm, choïn böùc ñeïp nhaát ñeå tröng baøy tröôùc lôùp vaø töï giôùi thieäu veà böùc tranh cuûa mình.
4.Cuûng coá daên doø: Cho hoïc sinh haùt baøi haùt: “Thoû ñi taém naéng”
Hoïc baøi, xem baøi môùi..
Khi naéng baàu trôøi trong xanh coù maây traéng, coù Maët trôøi saùng choùi, 
Khi trôøi möa baàu trôøi u aùm, maây ñen xaùm xòt phuû kín, khoâng coù maët trôøi, 
Hoïc sinh nhaéc töïa.
Hoïc sinh laéng nghe noäi dung quan saùt do giaùo vieân phoå bieán.
Hoïc sinh quan saùt theo nhoùm vaø ghi nhöõng nhaän xeùt ñöôïc vaøo taäp hoaëc nhôù ñeå vaøo lôùp ñeå neâu laïi cho caùc baïn cuøng nghe.
Hoïc sinh vaøo lôùp vaø trao ñoåi thaûo luaän.
Noùi theo thöïc teá baàu trôøi ñöôïc quan saùt.
Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän traû lôøi caâu hoûi.
Hoïc sinh nhaän giaáy A4 taïi giaùo vieân vaø nghe giaùo vieân höôùng daãn caùch veõ.
Hoïc sinh veõ baàu trôøi vcaûnh vaät xung quanh theo quan saùt hoaëc töôûng töôïng ñöôïc.
Caùc em tröng baøy saûn phaåm cuûa mình taïi nhoùm vaø töï giôùi thieäu veà tranh veõ cuûa mình.
Haùt baøi haùt: “Thoû ñi taém naéng”
Thöïc haønh ôû nhaø.
Rút kinh nghiệm :
 Thöù sáu ngaøy 9 thaùng 04 naêm 2010
 Môn :Chính tả (Nghe viết):
Tiết : 62
 Bài : KỂ CHO BÉ NGHE
 I.Mục tiêu:
	-HS nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe..
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ươc, ươt, chữ ng h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 31 cktkn DEP.doc