Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy

Thứ hai 11/04 Sáng 1 Chào cờ 31 Sinh hoạt dưới cờ

 2 Tập đọc 91 Chiếc rễ đa tròn

 3 Tập đọc 92 Chiếc rễ đa tròn

 4 Toán 151 Luyện tập

Thứ ba 12/04 Sáng 1 Toán 152 Phép trừu (không nhớ) trong phạm vi 1000

 2 Thể dục

 3 Chính tả 61 NV: Việt Nam có Bác.

 4 K.chuyện 31 Chiếc rễ đa tròn

 Chiều 1 Âm nhạc

 2 Mĩ thuật

 3 SH Sao

Thứ tư 13/04 Sáng 1 Toán 153 Luyện tập

 2 Tập đọc 93 Cây và hoa bên lăng Bác

 3 Tập viết 31 Chữ hoa N (kiểu 2)

 4 Đạo đức 31 Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)

 Chiều 1 L.T việt 61 Ôn tập

 2 L.T việt 62 Ôn tập

 3 L. Toán 31 Ôn tập

Thứ năm 14/04 Sáng 1 Toán 154 Luyện tập chung

 2 Chính tả 62 NV: Cây và hoa bên lăng Bác

 3 LTVC 31 Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy

 4 Thủ công 31 Làm con bướm (tiết 1)

 5 HĐTT

Thứ sáu 15/04 Sáng 1 Toán 155 Ôn tập

 2 Thể dục

 3 TLV 31 Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ

 4 TNXH 31 Mặt trời

 5 SHL 31 Sinh hoạt lớp tuần 31

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăm , chục , đơn vị.
III/ Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên sửa bài tập
- GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
* Giới thiệu phép trừ : 635 – 214 = ?
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK . 
- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 
? Muốn biết còn lại b.nhiêu h.vuông ta làm thế nào?
? Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ? 
- HD đặt tính và thực hiện tính
- Vậy 635 - 214 = 421.
* Thực hành : 
Bài 1 : Gọi HS nêu y/cầu 
- YC hs làm bài
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs nêu cách đặt tính rồi thực hiên phép tính .
- YC hs làm bài
- Gv nhận xét, đánh giá 
Bài 3 : Gọi HS nêu y/cầu
- HD hs làm theo mẫu
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán
- HD hs hiểu đề toán rồi làm bài
- GV nhận xét sửa sai . 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng - lớp làm bảng con.
- HS nhắc lại
- HS theo dõi và tìm hiểu bài toán . 
- HS phân tích bài toán .
- Thực hiện phép tính trừ 635 - 214 .
- Bằng 421
 635
 214
 421
-
* 5 trừ 4, bằng 1, viết 1.
* 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2.
* 6 trừ 2 bằng 4 , viết 4
* Tính
- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
* Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con .
* Đặt tính rồi tính.
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào VBT.
 700 - 300 = 400	 900 - 300 = 600
 600 - 400 = 200	 800 - 500 = 300
1000 - 400 = 600	1000 - 500 = 500
* 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 -121 = 62 ( con )
 Đáp số : 62 con.
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
VIỆT NAM CÓ BÁC
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết từ
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD nghe viết
- GV đọc mẫu
? Bài thơ nói về ai ?
? Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
? Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác ntn?
* Viết từ khó :
- Đưa từ và hướng dẫn phân tích
- YC viết bảng con
- Nhận xét, uốn nắn
* Viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- GV đọc cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7,8 vở để nhận xét
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi Hs nêu y/cầu
- YC lớp làm bài tập 
- Gọi 3 hs lên bảng - Mỗi hs một đoạn thơ
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 3: GV chọn bài 3b - Gọi HS nêu y/cầu
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng
- YC 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
N-V: Việt Nam có Bác.
- HS nghe - 1 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Bài thơ nói về Bác Hồ.
+ Công lao của Bác được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.
+ Nhân dân ta coi Bác là VN, VN là Bác.
- non nước, lục bát, Trường Sơn, nghìn năm.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào ô trống r, d hay gi? Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm?
 ..bưởi cam  bóng dừarào râm bụt đỏ rau tươi những gỗ thường  chẳng mùi  giường mây.
* Điền những tiếng thích hợp vào chỗ trống
- 2 nhóm thi điền tiếng thích hợp
b/ lã hay lả? 
- Con cò bay lả bay la. 
Không uống nước lã.
 vỏ hay võ?
 - Anh em tập võ. Vỏ cây sung xù xì.
Tiết 4: Kể chuyện
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên kể lại chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại tranh: 
- GV gắn các tranh không theo thứ tự lên.
- YC nêu nội dung từng tranh.
- YC sắp xếp lại các tranh theo trình tự câu chuyện.
* Kể lại từng đoạn.
- Kể chuyện theo nhóm 4.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn1.
? Bác Hồ nhìn thấy gì trên mặt đất?
? Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
+ Đoạn 2.
? Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào?
? Theo Bác thì phải trồng như thế nào?
+ Đoạn 3.
? Kết quả của việc trồng rễ đa như thế nào?
? Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
* Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
- YC kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- HS nhắc lại
- HS quan sát các bức tranh.
+ T1: Bác Hồ đang HD chú cần vụ cách tròng rễ đa.
+ T2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn xanh tốt của cây đa non.
+ T3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ.
- Các nhóm thảo luận sắp xếp các tranh theo đúng trình tự: 3,2,1.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể ( 3 hs kể nối tiếp)
- 2 hs kể toàn câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Bài tâp cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 2, 4), bài 4.
II/ Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Thu một số vở bài tập để nhận xét . 
- GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ HD luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét, đánh giá
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs làm bài rồi nêu cách thực hiện phép tính 
- Gọi 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3 : Gọi HS nêu y/cầu
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
- YC hs làm bài vào vở bài tập. 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán
- HD hs hiểu y/cầu bài toán
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét sửa sai. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
* Tính .
- 5HS lên bảng làm - lớp làm vào bảng con. 
* Đặt tính rồi tính .
 986 758 73 65 
 264 354 26 19 
 722 404 47 46 
-
-
-
- 
* Viết số thích hợp vào ô trống .
Số bị trừ 
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
569
661
264
hiệu
221
221
300
206
222
* HS đọc bài toán .
- 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là :
865 - 32 = 833 (học sinh )
 Đáp số : 833 học sinh
Tiết 2: Tập đọc
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toán dân với Bác. (trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: gần gũi, non sông, khoẻ khoắn
- Yc đọc câu lần 2
* Đọc đoạn:
? Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc
+ Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm bông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm,/ đang toả hương ngào ngạt./
-Gọi HS đọc chú giải cuối bài.
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
? Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác ?
? Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác.
? Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
? Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân đối với Bác như thế nào?
? Bài văn cho biết điều gì?
d/ Luyện đọc lại
- Cho HS đọc theo nhóm
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – GDHS.
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- HS đọc CN – ĐT. 
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
* Bài gồm 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm 4 hs 
- Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 1 và 2
- lớp nhận xét, bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
* Cả lớp đọc thầm để TLCH
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
- Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mận,hoa ngâu.
- Cây và hoa của non sông gấm vóc, đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta đối với Bác.
- Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước, tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
- 1 hs đọc toàn bài
- Đại diện nhóm thi đọc toàn bài 
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA N (kiểu 2)
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa N – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ N hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : 
-2 HS lên bảng viết: M- Mắt
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nhận xét mẫu
? Em có nhận xét gì về độ cao các nét ?
* Hướng dẫn cách viết :
- (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu)
-YC viết bảng con
* Hướng dẫn viết cụm từ:
a. YC Đọc cụm từ ứng dụng:
? Em hiểu cụm từ này NTN?
? Em có n.xét gì về độ cao các con chữ.
- Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
* Hướng dẫn viết vở tập viết:
- HD cách viết
- YC viết vào vở tập viết 
- Thu 8,9 vở để nhận xét
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chữ hoa : N
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li, gồm có 2 nét, là một nét móc 2 đầu và một nét móc kết hợp của nét lượn ngang và công trái.
- Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 5, ta viết nét móc 2 đầu bên trái sao cho 2 đầu đều lượn vào trong, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đoạn nét móc ở đường kẻ ngang 5 viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6.
- Lớp viết bảng con 2 lần.
Người ta là hoa đất
 Là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người, rất đáng quý, đáng trọng, vì con người là tinh hoa của đất trời.
 Viết bảng con: Người
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Viết 1 dòng chữ N cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ
- 1 dòng chữ Người cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.
Tiết 4: Đạo đức
	BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 2)	
I. Mục tiêu:
-Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành
-Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích , không đồng tình, phê bình những hoạt động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
- các tình huống
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Giới thiệu bài :
a. Hoạt động 1:
- Chia nhóm yc hs thảo luận với nhau để tìm cách ứng xử với tình huống được giao, sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
+ TH!:Minh đang học thì Cường đến rủ đi bắn chim.
+ TH2:Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì 2 bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai
+ TH3: Trên đường đi học về Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
+TH4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. 
* Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích 
b. Hoạt động 2:
- Yêu cầu hs kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
- Nhận xét : Khen ngợi những hs đã biết bảo vệ các loài vật có ích .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xột tiết học 
- Xử lí tình huống
- 4 nhóm thực hành thảo luận, sau đó sắm vai trước lớp.
- Sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
+ Minh khuyên Cường không nên bắn chim, vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục ngồi học bài.
+ Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn họăc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
+ Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ.
+ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn chóng lớn.
*Liên hệ thực tế.
- Một số hs kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố:
-Viết đoạn văn về loại quả mà em yêu thích.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Viết 4 -5 câu về một loại quả mà em yêu thích.
Gợi ý:
- Loại quả mà em yêu thích là quả gì?
- Quả có hình dáng như thế nào?
- Quả khi chín có màu gì?
- Hương vị của quả có gì đặc biệt?
-Chữa bài nhận xét. 
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố:
-Từ ngữ về Bác Hồ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1. Chọn từ trong ngoặc đơn với chủ đề thích hợp.
( chăm sóc, nhớ ơn, kính trọng, thương yêu, kính yêu, yêu quý, tin tưởng, biết ơn, săn sóc tôn kính, chăm lo, quan tâm)
Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi:
Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ:
Bài tập 2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
a/ Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam.
b/ Bác Hồ rất thiếu nhi.
c/ Thiếu nhi Việt Nam vô cùng .Bác Hồ.
-Chữa bài.Nhận xét. 
-Tuyên dương các em có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1: Số?
10mm = cm 1000m = ..km
8cm = mm 1m = mm
1cm =  mm 70mm = cm
-Y/c HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
374 + 215 623 + 364
562 + 410 873 + 25
-Y/c HS làm bài, 4 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 26mm, 24mm và 18mm.
- GV y/c HS tóm tắt và làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Bài tập cần làm: bài 1 (phép tính 1, 3, 4), bài 2 (phép tính 1, 2, 3), bài 3 (cột 1, 2), bài 4 (cột 1, 2).
II. Đồ dùng dạy học : 
-Bảng vẽ hình bài tập 5 ( có chia ô vuông ).
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
b.HD luyện tập
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Đọc kết quả của bài toán.
- GV nhận xét .
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c bt 
Y/C HS làm bài và nêu miệng kết quả.
Nhận xét sửa sai 
Bài 4: 
- GVHD cho HS cách làm , y/c HS làm bài 
- GV nhận xét. 
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bảng – Lớp làm nháp.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS làm bài vở. Một số em lên bảng làm.
-HS tự làm bài, 3 hs lên bảng làm bài. 
- HS nêu
- HS nhẩm nêu kq 
700+ 300= 1000 800+ 200= 1000
1000 – 300= 700 1000-200=800
- 2 HS làm BL , lớp làm vở 
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I/ Mục tiêu: 
- Nghe – viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả.
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Bài cũ 
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Bài chính tả nói lên điều gì ?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- Yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
- Thu 7,8 vở để nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Y/c lớp làm bài tập, 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp mọi miền đất nước được trồng sau lăng Bác. 
- Sơn La, Nam Bộ, vươn lên , khoẻ khoắn, ngọt ngào, lăng
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm r hay d/gi.
a. dẫu, giấu, rụng.
b. Cỏ, gõ, chổi.
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:	 
- Bài tập 1 viết lên bảng phụ, 4 tờ giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- YC hs làm lại BT2 ở tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- YC làm bài vào vở.
- Gọi 1 số hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu yc của bài.
- YC hs làm bài theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC cả lớp làm bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên đặt câu.
+ Mẹ em rất quan tâm đến việc học hành của em.
+ Chúng em rất kính yêu Bác Hồ.
- HS nhắc lại.
* Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
 "Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất sau phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
* Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Tài ba lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,
* Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống sau.
- Làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm
" Một hôm , Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lẽ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý . Đến thềm chùa , Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào."
Tiết 4: Thủ công
LÀM CON BƯỚM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết cách làm con bướm bằng giấy.
Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV - Mẫu con bướm bằng giấy.
 - Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
 - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
HS - Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra 
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới :
a)Giới thiệu bài. Làm con bướm
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Con bướm làm bằng gì ?
Có những bộ phận nào ?
Làm bằng giấy.
Cánh bướm, thân, râu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu trên quy trình
Hướng dẫn các bước :
Bước 1 : Cắt giấy.
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp cánh bướm.
Tạo các đường nếp gấp:
Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo như hình 1 được H2.
Bước 2 : Gấp cánh bướm.
 Hình 1 Hình 2
Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở hình 2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp)
Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông như ban đầu .Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy giấu giữa (H6) ta được đôi cánh bướm thứ nhất.
 Hình 3 Hình 4 Hình 5
 Hình 6
Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy như tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm thứ hai (H7)
 Hình 7
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau (H8)
Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm.
Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H9)
Gợi ý: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một vòng tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Tổ chức thực hành theo nhóm
Thực hành làm con bướm.
Nhận xét đánh giá sản phẩm. 
Trưng bày sản phẩm.
3. Nhận xét – Dặn dò.
Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
-Sinh hoạt văn nghệ, chơi trò chơi dân gian.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
TIỀN VIỆT NAM (giảm tải)
DẠY ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Ôn cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, c

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 31.docx