Kế hoạch giảng dạy khối lớp 5 - Tuần 25

: Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng: Nghĩa Lĩnh, vòi vọi, đánh thắng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Từ ngữ: Ngọc phả, ngã Ba Hạc, bức hoành phi.

- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi ng¬ời con đối với tổ tiên.

- Kính trọng và biết ơn tổ tiên.

 

doc 55 trang Người đăng hong87 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợi điều gì ?
- Tổng kết bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
1'
3'
1'
5'
7'
20'
3'
- Lớp hát.
- 2 HS lần lượt kể.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ, nghe GV giảng giải.
- HS QS tranh, nghe cô giáo kể.
- Thảo luận nhóm 2: trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính của từng bức tranh.
- HS nêu nội dung từng bức tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm 6.
- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS nối tiếp kể mỗi em tương ứng với 1 tranh.
- 3 HS kể toàn bộ chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất. 
- Kể về Trần Hưng Đạo.
- Giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc.
- Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Nhờ đoàn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù.
- Nếu không đoàn kết thì mất nước.
- VD: Máu chảy ruột mềm.
+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Môi hở răng lạnh.
+ Chị ngã em nâng ...
- 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần cho gia đình nghe.
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP XE BEN (tiết 2)
A. Mục tiêu: 
 	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
 	- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. Với h\s khéo tay lắp được xe ben theo mẫu. Xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
 	- HS có ý thức cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 	GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 	HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Tiến hành các hoạt động: 
a/ HĐ 1: HD chọn các chi tiết.
- Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) HĐ 2: Lắp từng bộ phận. 
- Lắp khung sàn xe và giá đỡ.
(?) Để lắp khung sàn xe và giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? 
- Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- Tiền hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của hai thanh thẳng 11; lỗ và thanh chữ U dài.
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
(?) Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2 em phải chọn thêm các chi tiết nào? 
- Lắp trục bánh xe trước:
+ Gọi HS lên bang lắp trục bánh xe trước.
+ Nhận xét bổ sung.
- Lắp ca bin: 
+ Gọi HS lên bảng thực hành.
c) HĐ 3: Lắp ráp xe ben.
- Tiến hành theo các bước trong sgk.
- Yêu cầu một số HS lên bảng lắp ráp xe ben.
IV. Củng cố, dặn dò: 
(?) Hãy nhắc lại các bước lắp xe ben?
- Tổng kết bài.
- Yêu cầu: về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1'
3'
1'
10'
10'
7'
3'
- Lớp hát.
- HS trình bày đồ dùng lên mặt bàn.
- Nối tiếp nhắc lại nội dung bài.
- 1 HS lên bảng thực hành như yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS lên bảng thực hành như yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát.
- Chọn thêm tấm chữ L.
- 1 HS lên bảng thực hành.
- 1 em lên bảng thực hành, lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát cách láp ráp của GV.
- 2 HS lên bảng lắp ráp, lớp theo dõi nhận xét.
- 1-2 em nhắc lại.
THỨ 4
Ngày soạn: 21/02/2011
Ngày giảng: 23/02/2011
Tiết 1: Tập đọc
CỬA SÔNG
(Phương thức khai thác GDBVMT: Gián tiếp)
A. Mục tiêu:
 	- Đọc đúng: then khoá, lưỡi sóng, biển rộng.
 	- Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
 	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cửa sông, sóng bạc đầu, nước lợ, tôm rảo.
 	- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. GDBVMT: Giúp học sinh cảm nhận tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Bỗng nhớ một vùng núi non. 
 	- Học thuộc lòng bài thơ.
 	- Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy – học:
	GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	HS: Vở ghi, SGK.
C. Các hoạt động dạy – học:
(Nội dung GDBVMT được tích hợp ở phần Tìm hiểu bài)
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS: Cho HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi cuồi bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp).
2. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Chia đoạn cho HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
 + GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu nội dung tranh thể hiện.
 + Luyện đọc các từ ngữ khó: then khoá, lưỡi sóng, biển rộng.
- Cho HS luyện câu khó: “Nơi con cá đối... đêm trăng”.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 h\s đọc khổ thơ 1.
(?) Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển.
- GT: cửa sông
(?) Cách giới thiệu ấy có gì hay. 
→ Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
 Chuyển ý.
(?) Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào.
- GT: nước lợ, tôm rảo
- Gọi 1 h\s đọc khổ thơ 6.
(?) Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn.
- GT: sóng bạc đầu.
 → Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn. Qua bài thơ các em thấy được vẻ đẹp thiên nhiên của đát nước ta → Cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
(?) Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói đến điều gì.
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
4. Đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ 4, 5.
- Cho HS đọc thuộc lòng, thi đọc.
- GV nhận xét, khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
IV. Củng cố – dặn dò:
(?) ND bài muốn nói lên điều gì.
(?) Ở địa phương hay ở quê em có con sông nào đẹp. Hãy miêu tả.
- Tổng kết bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
1'
4'
1'
12'
10'
10'
3'
- Lớp hát
- HS 1 đọc đoạn 1 + 2.
- HS 2 đọc đoạn 3.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- 1 HS khá đọc.
- 6 HS đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ thơ
- HS quan sát tranh, nghe GV giới thiệu tranh.
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân nối tiếp luyện câu khó.
- HS luyện đọc theo nhóm 6; 6 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc khổ thơ 1.
- Tác giả dùng các từ ngữ “là cửa nhưng không then khoá/ Cũng không khép lại bao giờ”.
- 1 số HS phát biểu.
- HS đọc khổ thơ 2 → 5.
- Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về nới đất liền; nơi cá tôm hội tụ.
- 1 HS đọc khổ thơ 6
- Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống. Bỗng... nhớ một vùng núi non.
- Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- HS nhắc lại nội dung bài. 
- HS luyện đọc, học thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS lại nội dung bài.
- HS liên hệ, trả lời.
- Ôn lại nội dung bài.
- CB bài sau.
Tiết 2: Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (tr.131)
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Có ý thức tự giác học bài và áp dụng được trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Bảng giấy viết sẵn đề bài của 2 ví dụ.
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT: 
72 phút = ... giờ
135 giây = ... phút
- Nhận xét, ghi điểm.
1'
3'
- Lớp hát. 
- 2 HS làm BT trên bảng.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:
a) Ví dụ 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Xe ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết bao lâu?
+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết bao lâu?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
+ Để tính được thời gian xe lửa đi từ Hà Nội đến Vinh chúng ta phải làm gì?
- GV viết bảng phép tính theo câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Hãy nêu cách đặt tính.
- GV nhận xét cách đặt tính của HS, sửa cho chính xác.
+ Vậy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng bao nhiêu phút?
- Gọi HS trình bày bài toán
- GV kết luận.
b) Ví dụ 2: 
- GV treo bảng phụ nội dung ví dụ 2 trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đặt và tính.
- Yêu cầu HS trình bày cách tính.
+ Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?
- Giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị đo lớn hơn. 
- 83 giây = bao nhiêu phút, bao nhiêu giây ?
- GV viết bảng như SGK đưa ra kết quả cuối cùng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
1'
6'
6'
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- ... hết 3 giờ 15 phút.
- ... hết 2 giờ 35 phút.
- Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh.
- Ta thực hiện phép cộng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
 3 giờ 15 phút 
 + 
 2 giờ 35 phút 
 5 giờ 50 phút
- Đặt đơn vị đo thời gian nọ dưới số kia sao cho các đơn vị đo thẳng cột nhau.
- Cộng từ phải sang trái. Cộng các số đo ở từng đơn vị với nhau và kèm kèm đơn vị đo.
+ Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
- HS trình bày và làm vào vở.
22 phút 85 giây + 23 phút 25 giây = ?
 22 phút 85 giây
 +
 23 phút 25 giây
 45 phút 110 giây
 = 46 phút 50 giây
- Số đo lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị (85 > 60) 
- 85 giây = 1 phút 25 giây.
- Đặt các số đo thời gian theo cột dọc sao cho các số đo và đơn vị đo thẳng hàng (thẳng cột); cộng như cộng số tự nhiên; kèm đơn vị đo sau mỗi kết quả cộng.
- Khi kết quả có số đo ở đơn vị đo nhỏ lơn hơn cơ số, ta cần chuyển đổi để có số đo hợp lí hơn.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
(?) Bài toán cho biết gì.
(?) Bài toán yêu cầu tìm gì.
(?) Làm thế nào để biết được thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
10'
10'
(HĐ cá nhân)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
 7 năm 9 tháng 
 + 
 5 năm 6 tháng 
 12 năm 15 tháng
(15 tháng = 1 năm 3 tháng) 
Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng
 3 giờ 5 phút 
 + 
 6 giờ 32 phút 
 9 giờ 37 phút
(HĐ cá nhân)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Từ nhà đế trường : 35 phút.
- Từ bến xe đến viện bảo tàng hết : 20 giờ 20 phút.
- Tính thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng.
- Thực hiện phép cộng ...
Bài giải:
Thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
IV. Củng cố - dặn dò:
(?) Nêu cách cộng số đo thời gian.
- Tổng kết nội dung bài. 
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
3'
- 1 HS nêu lại cách cộng số đo thời gian.
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập
- CB bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu:
 	- Thực hành viết bài văn tả đồ vật.
 	- HS viết được bài văn đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 	- HS yêu thích các đồ vật trong nhà,...
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Một số gợi ý làm bài.
HS: - Giấy kiểm tra hoặc vở.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu. 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật ở tiết Tập làm văn trước. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đó thành một bài văn viết hoàn chỉnh.
2. Thực hành viết:
- GV ghi 5 đề bài trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhắc HS: Các em quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các khái niệm đó, em hãy viết thành bài văn tả hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS làm bài vào giấy kiểm tra.
- Nêu nhận xét chung.
- Thu bài chấm.
IV. Củng cố – dặn dò:
(?) Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần, đó là những phần nào ?
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
1'
3'
1'
32'
3'
- Lớp hát.
- HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- ... gồm 3 phần ... 
- CB bài sau.
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(Mức độ tích hợp GDBVMT: liên hệ)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng. 
- Rèn kĩ năng quan sát, tự làm thí nghiệm. 
- Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Luôn yêu thiên nhiên và ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu học tập cá nhân.
 - Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK. 
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật?
+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí?
+ Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện?
- GV nhận xét, ghi điểm. 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung ôn tập:
 a) Hoạt động 1: Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
Mục tiêu: Củng cố cho HS biết một số kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. 
Cách tiến hành:
(?) Em đã tìm hiểu về những vật liệu nào ? 
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh những câu hỏi. 
- GV theo dõi hướng dẫn HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS trình bày.
- GV ghi câu trả lời đúng lên bảng.
- GV thu phiếu học tập của HS.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu. 
+ Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình.
+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
- Nhận xét kết luận 
 b) Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu?
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo cặp
- HS quan sát hình minh hoạ tr.102. 
(?) Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình.
(?) Các phương tiện, máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động.
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét KL câu trả lời đúng. 
IV. Củng cố - dặn dò:
(?) Thế nào là sự biến đổi hóa học, lí học.
(?) Hãy nêu một số việc làm để bảo vệ máy móc và sử dụng tiết kiệm năng lượng?
- Tổng kết ND bài.
- Yêu cầu: Về nhà tiếp tục ôn tập về năng lượng.
- Nhận xét giờ học.
1'
4'
1'
15'
14'
4'
- Lớp hát.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- Những vật liệu: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi-măng, tơ sợi...
- HS đọc và hoàn thành phiếu bài tập. 
- Câu 1: d, câu 2: b, câu 3: c, câu 4: b, câu 5: b, câu 6: c.
- HS quan sát. 
Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường
Hình b: Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cao.
Hình c: Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh. Sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường 
Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
- 2 HS thảo luận. 
VD: Hình a: xe đạp. Muốn cho xe đạp chạy cần năng lượng cơ bắp của người (tay, chân)
+ Hình b: Máy bay: lấy năng lượng từ xăng ...
- Lần lượt từng cặp trình bày.
- 1 HS nhắc lại ...
- Liên hệ, trả lời.
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG 
ÔN TẬP TĐN SỐ 7
A. Mục tiêu: 
	- Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động, phụ hoạ.
	- HS có ý thức yêu quê hương đất nước thông qua nội dung bài hát, có ý thức tự giác học tập.
B. Đồ dùng:
	- GV: Giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng.
	- HS: SGK, đồ dùng học tập.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h\s hát bài Em yêu màu xanh quê hương.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:
a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát: màu xanh quê hương. 
- Cho h\s hát bài màu xanh quê hương bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
- G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.
- Cho h\s trình bày bài hát theo nhóm.
- H\s hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Gọi một vài em hát làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc.
- Yêu cầu h\s trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
b/ Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 7.
- Giới thiệu bài tập đọc nhạc. 
1'
3'
1'
15'
12'
- Lớp hát.
- 2-3 em hát.
- HS ghi bài.
- H/s trình bày.
- Hát đối đáp.
- HS trình bày theo nhóm 4.
- HS quan sát.
- 2-3 em làm mẫu.
- Lớp hát và vận động theo nhạc.
- Các nhóm trinh bày.
- HS nhắc lại. 
- H/s đọc tên các nốt (Đô - Rê - Mi - Son).
- H/s đọc cao độ các nốt Son - Mi - Rê - Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu, gõ lại tiết tấu TĐN số 7.
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại nội dung của bài hát?
- Tổng kết bài.
- Dặn dò: đọc trước bài Em vẫn nhớ trường xưa.
- Nhận xét giờ học.
3'
- H/s đọc cao độ.
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Học sinh thực hiện.
- Ca ngợi cảnh đẹp quê hương no ấm, thanh bình.
- Lắng nghe, thực hiện.
THỨ 5
Ngày soạn: 22/02/2011
Ngày giảng: 24/02/2011
Tiết 1: Thể dục
BẬT CAO - TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH”
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh".
 - HS tập luyện nghiêm túc, mạnh dạn trong học tập.
B. Địa điểm - Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 GV: - 2- 4 quả bóng truyền; 4 chiếc khăn làm vật chuẩn trên cao.	
 HS: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.	
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
* Chơi trò chơi khởi động (Mèo đuổi chuột).
II. Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp chạy và bật nhảy - mang vác.
- Chia tổ tập luyện.
- Thi đua giữa các tổ.
- Bật cao, phối hợp chạy đà bật cao.
- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
 - GV tổ chức cho HS chơi.
III. Phần kết thúc:
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
7'
22'
6'
- Đội hình nhận lớp.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- Đội hình tổ chức
* GV
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
GV
* * * * * * *
* * * * * * *
Tiết 2: Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (tr.133)
A. Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	- Ham học bộ môn toán, tính được trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: - Hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của VD 1 và VD 2.
	HS: BVT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Ví dụ 1: GV treo nội dung bài trên bảng.
(?) Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào?
(?) Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào?
(?) Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?
* Đó là phép trừ số đo thời gian.
- Yêu cầu HS thực hiện.
1'
4'
1'
5'
- Lớp hát. 
- Đặt tính, rồi tính.
 8 năm 9 tháng
 +	
 6 năm 7 tháng
 14 năm 16 tháng
 (16 tháng = 1 năm 4 tháng)
Vậy 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng = 15 năm 4 tháng)
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS ghi đầu bài.
- 2 HS đọc nội dung bài toán.
-... khởi hành từ Huế lúc 13 giờ 10 phút.
-... lúc 15 giờ 55 phút.
- Ta thực hiện phép trừ 15 giờ 55 phút trừ 13 giờ 10 phút.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS dưới lớp làm vào nháp.
(?) Qua VD trên, em thấy khi trừ số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào?
b. Ví dụ 2:
- GV dán nội dung bài tập trên bảng.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây.
8'
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
 15 giờ 55 phút
 - 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
- ... ta cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán
Hoà chạy hết: 3 phút 20 giây
Bình chạy hết: 2 phút 45 giây
Bình chạy ít hơn Hoà: ... giây ?
- Thực hiện phép trừ.
- Đặt thẳng cột đáp số của các đơn vị.
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị.
• 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây
3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây.
 2 phút 80 giây 
 -
 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
(?) Người đó đi từ A vào lúc nào?
(?) Người đó đến B lúc mấy giờ?
(?) Giữa đường người đó nghỉ bao nhiêu lâu?
(?) Vậy là

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25 lop 5.doc