Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 21 - Nguyễn Thị Phương

TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011

 TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: Bài: ôp - ơp

I. YÊU CẦU:

 - Học sinh đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.

 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. kiểm tra:

- HS đọc bài trong SGK và các từ: con cọp, đóng góp, xe đạp.

- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.

B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.

1. Dạy vần ôp:

- Ghi bảng ôp.

- Phát âm mẫu ôp; HS phỏt õm.

- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần.

 - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ôp; HS cài vần.

- Đánh vần mẫu ô– pờ - ôp; HS đánh vần.

- Đọc mẫu ôp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).

- Giới thiệu tiếng: hộp.

- Dùng kí hiệu phân tích tiếng hộp; HS phân tích tiếng hộp.

 - Lệnh lấy âm h đặt trước vần ôp, dấu nặng đặt dưới chân con chữ ô để được tiếng mới; HS cài.

- Đánh vần mẫu: hờ- ôp- hôp– nặng– hộp; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).

- Đọc mẫu: hộp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).

- Giới thiệu từ: hộp sữa; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).

- Giới thiệu hộp sữa.

- Chỉ trên bảng; HS đọc: ôp, hộp, hộp sữa.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 21 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hờ- ep- chep– sắc– chép; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: chép; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: cá chép; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu con cá chép.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: ep, chép, cá chép. 
2. Dạy vần êp: (Quy trình như vần ep).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, vốn từ:
 - HS nêu các tiếng, từ chứa vần ep, êp. 
 - GV viết lên bảng cho HS đọc:
 đẹp đẽ giường xếp 
 tôm tép bếp lửa
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà.
..
Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : ep- êp
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc đúng bài ep- êp, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần vừa học. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li. 
 - Sử dụng đồ dùng học vần 1.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Luyện đọc.
- Đọc : ep- êp
- Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần ep- êp
- Ghi bảng ep- êp.
- Yêu cầu HS phát âm : ep- êp. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y cầu Hs đọc bài trong SGK
2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần ep- êp.
- Thi tìm từ chứa vần mới ep- êp. 
- Ghi một số từ lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng )
Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần.
3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm.
- Viết lên bảng một số câu.
- Yêu cầu HS đọc câu trên bảng.
d. Hướng dẫn viết.
- Viết lên bảng : êp, êp, cá chép, đèn xếp
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li.
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs
- Củng cố dặn dò về nhà.
 Hoạt động HS
- Mở đồ dùng chọn cài ep- êp.
- Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ).
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng .
- Thi nói thành câu .
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li. 
 Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: ip – up
I. yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần ip:
- Ghi bảng ip. 
- Phát âm mẫu ip; HS phỏt õm. 
- Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ip; HS cài vần. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. 
- Đánh vần mẫu i– pờ – ip; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu ip; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: nhịp. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng nhịp; HS phân tích tiếng nhịp. 
 - Lệnh lấy âm nh đặt trước vần ip, dấu năng đặt dưới chân con chữ i để được tiếng mới; HS cài. 
- Đánh vần mẫu: nhờ- ip- nhip– nặng– nhịp; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: nhịp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: bắt nhịp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu bắt nhịp.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: ip, nhịp, bắt nhịp. 
2. Dạy vần up: (Quy trình như vần ip).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, vốn từ:
 - HS nêu các tiếng, từ chứa vần ip, up. 
 - GV viết lên bảng cho HS đọc:
 nhịp cầu túp lều
 bìm bịp búp măng
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà.
..
 Tiết 3; Toán: Luyện tập.
 I .Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sử dụng bảng con và VBT toán 1.
 - Thẻ một chục chục và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Ghi bảng: Đặt tính rồi tính.
 17 – 7 14 - 4 12 - 2 13 - 3 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
Bài 1: (cột 1, 3, 4) Đặt tính rồi tính. 
- Hướng dẫn mẫu cột một.
- Tương tự yêu cầu 3 em lên bảng làm, cả lớp mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con.
 Lưu ý: Viết các số thật thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: (cột 1, 2, 4) Tính nhẩm.
- Hướng dẫn cách nhẩm.
VD: 10 + 3 = ?
+ Nhẩm: 0 cộng 3 bằng 3, một chục cộng 0 chục bằng 1 chục. 
- Tương tự yêu cầu HS làm miệng nêu kết quả.
Bài 3: (cột 1, 2) Tính.
- Hướng dẫn HS tính từ trái sang phải.
Bài 4: (HSKG) (>, <, =).
- Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi so sánh 2 số, điền dấu vào ô trống.
- Yêu cầu HS tự làm vào VBt.
- Thu vở chấm, chữa bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- GV viết tóm tắt lên bảng.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò về nhà:
- Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Quan sát.
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Làm miệng nêu kết quả.
- Làm vào VBT rồi đổi vở cho nhau kiểm tra.
- Tự làm vào VBT.
- HS nhìn tóm tắt, nêu bài toán.
- Viết phép tính vào bảng con.
.
 Tiết 4: Luyện toán: Cộng, trừ dạng 14 + 3 và 17 - 3, 17- 7
I. yêu cầu: Giúp HS Củng cố về:
- Kĩ năng đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các dạng đã học.
II. hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
 12 + 3 13 + 4 16 - 5 19 - 6 15 - 5 17- 7 
- HS làm bảng con.
Lưu ý: + Gọi một số em nêu lại bước đặt tính và bước tính.
 +Chỉnh sửa cách đặt, khoảng cách các số.
Bài 2: Tính 
HSY: 12 + 4 = 15 + 3 = 17 - 5 = 
 18 - 7 = 10 + 6 = 16 – 4 =
HSKG: 12 +2 +3 = 15 + 2 – 4 = 17 – 4 – 3 = 
 15 +4 – 4 = 19 – 6 + 5 = 18 – 8 + 7 =
- HS làm bài vào vở ô li.
Bài 3: Trò chơi nối phép tính với số thích hợp. 
 15 + 3 17- 4 19 - 7 16 + 3 
 13 12 18 19 11
 14 +4 10 + 1 15 -3 19 – 1
- GV chuẩn bị 3 bảng giống nhau cho đại diện ba tổ (mỗi tổ 4 em) lên thực hiện. 
- GV cùng cả lớp kiểm tra và công bố kết quả.
Bài 4: (HSKG) Với ba số, hãy viết thành bốn phép tính đúng.
 a. 10, 9, 19 b. 10, 7, 17.
- HS nêu miệng các phép tính, nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
 a. Có:16 con chim b. Có : 13 quả cam 
 Bay đi: 4 con chim Thêm : 6 quả cam
 Còn : con chim? Có tất cả: quả cam?
- HS nhìn tóm tắt nêu bài toán, GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán.
- HS làm bài vào vở ô li, chấm chữa bài.
*. Củng cố, dặn dò về nhà.
 Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: iêp – ươp
I. yêu cầu:
 - Học sinh đọc đươc: iêp - ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: iêp - ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - Luyên nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề ngiệp của cha mẹ. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
 A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần iêp:
- Ghi bảng iêp. 
- Phát âm mẫu iêp; HS phỏt õm. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. 
- Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài iêp; HS cài vần. 
- Đánh vần mẫu iê– pờ – iêp; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu iêp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: liếp. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng liếp; HS phân tích tiếng liếp.
- Lệnh lấy âm l đặt trước vần iêp, dấu nặng đặt dưới chân con chữ ê để được tiếng mới; HS cài. 
- Đánh vần mẫu: lờ- iêp- liêp – sắc– liếp; HS đánh vần ( cá nhân,tổ, lớp).
- Đọc mẫu: liếp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: tấm liếp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tranh: tấm liếp.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: iêp, liếp, tấm liếp. 
2. Dạy vần ươp: (Quy trình như vần iêp).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, vốn từ:
 - HS nêu các tiếng, từ chứa vần iêp, ươp. 
 - GV viết lên bảng cho HS đọc:
 thiếp mời cướp cờ
 bác điệp quả mướp
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: iêp - ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Nghề ngiệp của cha mẹ.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp về nghề nghiệp của cha mẹ 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà.
 ..
Tiết 3: Toán: Luyện tập chung.
 I. yêu cầu: Giúp HS:
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau. 
 - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sử dụng bảng con và VBT toán 1.
 - Thẻ một chục và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 15 – 5 19 – 9 18 – 8 16 - 6 14 – 4 13 – 2.
- Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp mỗi tổ hai phép tính làm vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu ghi mục bài lên bảng.
Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số.
 - Hướng dẫn Hs làm miệng.
Bài 2: Hướng dẫn Hs dùng vào tia số để minh hoạ.
Lưu ý: Muốn tìm số liền sau, lấy số đó cộng với 1 đơn vị.
- Hướng dẫn mẫu một số, các số còn lại yêu cầu Hs làm vào vở BT.
- HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau kiểm tra.
Bài 3: (Tiến hành tương tự bài 2)
 Lưu ý: Muốn tìm số liền trước thì lấy số đó trừ 1 đơn vị.
Bài 4: (cột 1, 3). Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
 Lưu ý: Viết các số thật thẳng cột với nhau. 
- Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp mỗi tổ một phép tính làm vào bảng con.
Bài 5: Hướng dẫn Hs thực hiện từ trái sang phải.
 - Yêu cầu hs nêu cách tính và tính nhẩm, nêu kết quả.
3. Củng cố dặn dò về nhà:
Tiết 4: Luyện toán: Cộng, trừ dạng 14 + 3 và 17 - 3, 17- 7
I. yêu cầu: Giúp HS Củng cố về:
- Kĩ năng đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các dạng đã học.
II. hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
 14 + 3 15 + 4 16 - 3 19 - 4 15 - 5 18 - 8 
- HS làm bảng con.
Lưu ý: + Gọi một số em nêu lại bước đặt tính và bước tính.
 +Chỉnh sửa cách đặt, khoảng cách các số.
Bài 2: (HSKG) Với ba số, hãy viết thành bốn phép tính đúng.
 a. 10, 3, 13 b. 10, 5, 15.
- HS nêu miệng các phép tính, nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
 a. Có :15 quả bóng b. Có : 13 cái kẹo 
 Bể : 4 quả bóng Thêm : 4 cái kẹo
 Còn : quả bóng? Có tất cả: cái kẹo?
- HS nhìn tóm tắt nêu bài toán, GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán.
- Viết phép tính vào vở ô li.
Bài 4: (HSKG). 
- Điền dấu phép tính +, - vào chỗ chấm để có kết quả đúng.
 1035 = 18 1963 = 10
 1043 = 17 1862 = 10
- HS làm bài vào vở ô li, chấm chữa bài.
*. Củng cố, dặn dò về nhà.
.
Chiều:
 Tiết 1: Toán: Bài toán có lời văn.
I. yêu cầu: Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn các số (điều đã biết) và câu hỏi 
 (điều cần tìm).
 - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Sử dụng bảng con và VBT toán 1.
- Các nhóm con vật tự làm.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
a. Giới thiệu bài toán có lời văn. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gắn các nhóm các con vật lên bảng (tương tự SGK). Đồng thời ghi bài toán lên bảng.
Bài toán: Có  con, có thêm  con đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con?
- Yêu cầu Hs quan sát vật mẫu trên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Đọc lại bài toán vừa điền số vào.
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán hỏi gì?
? Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3:Viết hoặc nêu câu hỏi để có bài toán.
- Hướng dẫn Hs quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán.
? Bài toán còn thiếu gì?
Lưu ý: + Từ “hỏi” ở đầu câu.
 + Câu hỏi ở bài này nêu có từ “Tất cả”.
 +Viết dấu? ở cuối câu.
 + Các câu hỏi có thể khác nhau.
- Hướng dẫn Hs nêu lại bài toán đã điền hoàn chỉnh. 
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
4. Củng cố dặn dò về nhà:
? Bài toán thường có những gì?
- Nhắc lại Yêu cầu của bài.
- Quan sát vật mẫu.
- Nêu số cần điền vào chỗ chấm.
- Đọc lại bài toán.
- Bài toán cho biết có 1 con, có thêm 3 con nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con.
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu con.
- Quan sát tranh nêu bài toán.
- Bài toán còn thiếu câu hỏi.
- Đặt câu hỏi nêu lại bài toán.
- Bài toán thường có số các số liệu, câu hỏi.
- Nhìn vào tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành bài toán.
..
 Tiết 1: luyện Toán: luyện Bài toán có lời văn.
I. yêu cầu: Giúp HS:
 - Giúp HS giải được bài toán có lời văn các số (điều đã biết) và câu hỏi 
 (điều cần tìm).
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Sử dụng bảng con và vở ô li.
- Các nhóm con vật tự làm.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HD HS làm các bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gắn các nhóm các con vật lên bảng . Đồng thời ghi bài toán lên bảng.
Bài toán:
 Có : 15 con chim
 Có thêm : 3 con chim đang bay tới. 
Hỏi có : ..con chim?
- Yêu cầu Hs quan sát vật mẫu trên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Đọc lại bài toán vừa điền số vào.
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán hỏi gì?
? Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Tính.
 14 + 3 – 6 = 17 – 6 + 7 = 13 - 3 + 9 =
13 + 5 – 8 = 13 – 0 + 3 = 
- HS nhắc lại cách tính.
- Yêu cầu HS hoàn thành vào vở ô li.
Bài 3: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- CV vẽ tranh lên bảng như ở SGK (Bài 2)
? Bài toán thường có những gì?
4. Củng cố dặn dò về nhà:
- Nhắc lại Yêu cầu của bài.
- Quan sát vật mẫu.
- Nêu số cần điền vào chỗ chấm.
- Đọc lại bài toán.
- Bài toán cho biết có 15 con, có thêm 3 con nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con.
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu con.
- Bài toán thường có số các số liệu, câu hỏi.
- Nhìn vào tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành bài toán.
..
Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : iêp- ươp
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc đúng bài iêp- ươp, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần đã học ở bài iêp, ươp. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li. 
 - Sử dụng đồ dùng học vần 1.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Luyện đọc.
- Đọc : iêp- ươp
- Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần iêp- ươp
- Ghi bảng iêp- ươp.
- Yêu cầu HS phát âm : iêp- ươp. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y cầu Hs đọc bài trong SGK
2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần iêp- ươp.
- Thi tìm từ chứa vần mới iêp- ươp. 
- Ghi một số từ lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng )
Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần.
3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm.
- Viết lên bảng một số câu.
- Yêu cầu HS đọc câu trên bảng.
d. Hướng dẫn viết.
- Viết lên bảng : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li.
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs
- Củng cố dặn dò về nhà.
 Hoạt động HS
- Mở đồ dùng chọn cài iêp- ươp.
- Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ).
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng .
- Thi nói thành câu .
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li. 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tập Viết: bài tuần 19, 20
I. yêu cầu:
 - Học sinh viết đúng các: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,...và một số từ do GV chọn mà HS thường mắc lỗi. Theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1.
 - HSKG viết đủ số dòng quy định.
II. Đồ dùng dạy- học: Sử dụng bảng con, VTV 1 tập 2.
 III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
 - Đọc: một số chữ mà tiết trước các em viết hay sai..
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài
a . Hướng dẫn viết mẫu lên bảng.
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Yêu cầu Hs quan sát và nhận xét cấu tạo và kích thước các con chữ.
- Hướng dẫn Hs viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs.
b. Hướng dẫn viết bài vào VTV.
- Quan sát uốn nắn Hs viết đúng.
- Thu vở chấm nhận xét trả bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết bài vào vở ô li.
- Viết: vào bảng con mỗi tổ một từ.
- Quan sát.
- Nhận xét cấu tạo và kích thước các con chữ.
- Viết vào bảng con.
- Viết bài vào VTV.
- Bình bầu bạn viết đẹp nhất.
.
 Tiết 3: luyện viết: bài 58, 59 ở vở ô li mẫu chữ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng theo mẫu chữ bài 58, 59 ( HS K,G viết đẹp theo mẫu chữ)
 - Rèn kỹ năng viết, tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Sử dụng vở Ô li mẫu chữ .
II. các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài luyện viết: 
 Bài 58, 59.
 2. Viết mẫu, nêu qui trình viết:
 3. Hướng dẫn HS luyện viết vào vở.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
 Lưu ý: + Nhắc HS điểm đặt bút và điểm kết thúc.
 + Cách đặt dấu thanh.
 4. Chấm bài, nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
 1 Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
 a Ưu điểm:
	 - Nhìn chung các em dã có ý thức lo lắng chăm chỉ học tập.
- Vệ sinh tốt theo khu vực đã được phân công.
- Các nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ , sinh hoạt 15 phút tốt.
- Trong các giờ học đã hăng say phát biểu xây dựng bài.
 b. Tồn tại 
 - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong lớp học .
 - Các khoản đóng góp rất chậm.
 2. Phương hướng tuần tới.
	 - Tiếp tục giải toán qua mạng.
 - Tiếp tục nạp các khoản đóng góp.
 - Phát huy những mặt nạnh đã có và khắc phục các tồn tại trên.
 3. Tuyên dương dưới cờ :
 1. Trần Thi TRà 3 . Nguyễn Thị Huyền
 2. Phan ThanhThiên . 4 . Nguyễn Thị Thu Phương
Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : ip- up
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc đúng bài ip- up, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần đã học ở bài ip, up. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li. 
 - Sử dụng đồ dùng học vần 1.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Luyện đọc.
- Đọc : ip- up
- Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần ip- up
- Ghi bảng ip- up.
- Yêu cầu HS phát âm : ip- up. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y cầu Hs đọc bài trong SGK
2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần ip- up.
- Thi tìm từ chứa vần mới ip- up. 
- Ghi một số từ lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng )
Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần.
3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm.
- Viết lên bảng một số câu.
- Yêu cầu HS đọc câu trên bảng.
d. Hướng dẫn viết.
- Viết lên bảng : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li.
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs
- Củng cố dặn dò về nhà.
 Hoạt động HS
- Mở đồ dùng chọn cài ip- up.
- Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ).
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng .
- Thi nói thành câu .
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li. 
..
Luyện Tiếng Việt : Đọc viết iêp , ươp
A , Mục tiêu : HS đọc viết tốt hơn các vần iêp , ươp và các từ 
 Tìm được tiếng có vần trên.
B , Hoạt động dạy học :
1 . Luyện đọc 
- HS đọc lại bài trong SGK ( Nhóm đôi ) ( HS yếu )
- Tìm từ mới chứa vần trên
– viết vào bảng con , cho HS đọc từ vừa tìm .
 2 . Làm bài tập 
Bài 1: Nối từ thành câu
Hướng dẫn HS đọc các từ và tự nối ( bút chì ) cho hS đọc câu mình đã nối, cả lớp nhận xét – GV bổ sung – HS chữa bài .
Bài 2 : Điền vần iêp hay vần ươp ?
Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ , chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống .
Gọi một số em đọc lại từ – HS nhận xét – GV chỉnh sửa .
Bài 3 : Viết trong vở BT .
HS tự viết , GV chấm nhận xét .
-----------------------------------------------------------
Tiết 4:
Tự học: hdhs hoàn thành các bài tập ở sách giáo khoa
 Chiều thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
 Luyện tiếng việt: iêp – ươp.
 Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT 
 Bài 1: (Nối) 
- Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối.
 Lưu ý: Đối với HS yếu Yêu cầu đánh vần để củng cố âm vần rồi đọc trơn. 
 Bài 2: Điền: iêp, ươp.
 - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền.
 Bài 3: Viết.
 - GV hướng dẫn cách trình bày, HS viết bài vào vở bài tập.
Luyện toán: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đặt tính, và tính cộng, trừ các dạng đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày trong ở vở ô li.
II. Hoạt động dạy- học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 12 +5 14 – 4 13 + 6 18 – 5 19 – 7
- HS làm vào bảng con.
Lưu ý: Viết các số thật thẳng cột với nhau.
Bài 2: Tính 
 12 + 3 = 17 – 3 = 16 - 5 =
 14 + 5 = 15 – 0 = 16 +1 =
Lưu ý: Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: Tính.
 14 + 3 – 6 = 17 – 6 + 7 = 13 - 3 + 9 =
 13 + 5 – 8 = 13 – 0 + 3 = 12 +1 + 3 =
- HS nhắc lại cách tính.
- Yêu cầu HS hoàn thành vào vở ô li.
- Thu chấm, chữa bài.
Bài 4: (HSKG). Với ba số, hãy viết thành bốn phép tính đúng.
 a. 10, 3, 13 b. 10, 5, 15.
- HSKG làm bài vào vở, chấm, chữa bài.
- Nhận xét giờ học. 
 Bồi dưỡng phụ đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 21 rat chuan.doc