Kế hoạch giảng dạy khối lớp 1 - Tuần học 25 năm 2010

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

- HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 1 - Tuần học 25 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần =  ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
Sửa bài.
HS làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
HS làm và sửa bài.
Lớp nhận xét.
	- HS nêu yêu cầu	
- HS giải câu a. HS K-G làm xong làm thêm các câu còn lại.
* RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3	Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. 
I. Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy quân dân miền Nam vào dịp Tế Mậïu Thân 1968 tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
- HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Đường Trường Sơn
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn  của địch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
GV tổ chức cho HS đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu.
* RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 4
Tiết 1: ND 23/02	
Tiết 2: ND 02/3	Kĩ thuật
Tiết 3: ND 9/3 LẮP XE BEN ( 3 TIẾT )
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben 
- Biết ách lắp và lắp được xe bentheo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn,Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Lắp xe cần cẩu( tiết 2)
2. Dạy bài mới: GT –ghi tựa
*Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và cho HS thảo luận nhóm đôi
-Để lắp được xe ben ,theo em ta cần phải lắp được mấy bộ phận? Kể ra?
-GV nhận xét
*Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
-Nêu cách lắp xe cần cẩu
 a)HD chọn các chi tiết
 b)Lắp từng bộ phận
 + Lắp khung sàn xe và các giáù đỡ (H2 SGK)
 +Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3 SGK)
 +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4 SGK)
 + Lắp trục bánh xe trước ( H5 a SGK)
 + Lắp ca bin ( H5 b SGK)
 c) Lắp ráp xe ben (H1 SGK)
GV lứy HS bước lắp ca bin và các bước khác.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS đọc mục 1 và quan sát mẫu
-HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS nhắc lại
-HS đọc mục 2
-HS theo dõi GV thực hành
-HS thực hành trước lớp
- HS nhận xét,bổ sung
*Hoạt động 3: Thực hành
 a)HD chọn các chi tiết
 b)Lắp từng bộ phận
 + Lắp khung sàn xe và các giáù đỡ (H2 SGK)
 +Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3 SGK)
 +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4 SGK)
 + Lắp trục bánh xe trước ( H5 a SGK)
 + Lắp ca bin ( H5 b SGK)
 c) Lắp ráp xe ben (H1 SGK)
GV lứy HS bước lắp ca bin và các bước khác.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá lẫn nhau
3. Củng cố-dặn dò
-Cho HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét,dặn dò
-HS đọc mục 2
-HS thực hành theo nhóm
- HS nhận xét,bổ sung
- HS trưng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 1	Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
CỬA SÔNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó
-Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
- HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phong cảnh đền Hùng
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(GDMT)
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
-Theo bài thơ cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
-Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ?
-Cho HS nêu nội dung bài
-GV liên hệ giáo dục môi trường
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS đọc diễn cảm bài văn
-GV đọc mẫu khổ 3,4
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
-Liên hệ giáo dục
-Nhận xét ,dặn dò 
-3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS K-G
-HS TB-Y nêu 
-HS K-G nêu 
- HS K-G nêu ,TB-Y nêu lại
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm khổ thơ và cả bài.
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 2	Tập làm văn
	 TẢ ĐỒ VẬT( KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: 
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
- HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Ôn tập tả đồ vật
2. Dạy bài mới:GT, ghi tựa 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc các đề bài trong SGK.
GV lưu ý nhắc nhở HS viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v	Hoạt động 2: HS làm bài.
GV giúp cho học sinh TB-Y làm bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-1 HS TB-Y đọc 4 đề bài.
3 – 4 HS đọc lại dàn ý đã viết.
HS làm bài viết.
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3
Aâm nhạc
Tiết 4 
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
 Biết: 
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, SGK .
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Bảng đơn vị đo thời gian
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
-VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
 vHoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1: Tính.
	Bài 2: GV cho HS nêu đề bài
GV nhận xét bài làm.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai
HS đọc đề.
-HS lần lượt làm bài dòng 1,2. HS K-G làm hết.
HS đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước.
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 4
T1, ND 1/3
T2, ND 3/3	Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
-GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
-HSø: - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:Lắp mạch điện đơn giản.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
GV yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
GV chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
 Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do GV chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 7 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đưa thêm 10 phút.
-2 HS đọc
v Hoạt động 3: Triển lãm( GDMT)
GV phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
 v Hoạt động 4: 
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
-HS giới thiệu
*RÚT KINH NGHIỆM
Thứ năm , ngày 4 tháng 3 năm 2010
Tiết 1	Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN. 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. Chuẩn bị: 
- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
GV kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
GV kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ Yêu cầu 1:
GV nêu yêu cầu, nhắcHS chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt.
+ Yêu cầu 2:
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
Giáo viên gợi ý để HS tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
3. Củng co-á dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Nhận xét tiết học. 
HS lắng nghe.
HS quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 HS nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
HS tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
	*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2	Địa lí
CHÂU PHI. 
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi.Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Ôn tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
- Châu Phi giáp với ngững châu lục, biển và đại dương nào?
- Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi đứng hàng thứ mấy về diện tíchtrong các châu lục trên thế giới?
v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Phi.( GDMT)
 Quan sát H1, em hãy đọc tên các cao nguyên và bồn địa của châu Phi?
Tìm và đọc tên các con sông lớn của châu Phi?
-Hãy tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên H 1?
-Em hãy tìm trên h1 những nơi có xa van.
GV liên hệ giáo dục môi trường.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu nội dung bài
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
-HS nêu 
-HS nhận xét, bổ sung
-HS đọc mùc 
-HS trao đổi nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung.
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 3	Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cộng số đo thời gian
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
GV chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
Tiến hành trừ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
 Bài 3:
Dành thêm cho HS K-G
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu cách trừ
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
-Lần lượt các nhóm thực hiện.
Cả lớp nhận xét và giải thích.
-HS làm bài 1.Sửa bài.
Lớp nhận xét.
- HS làm bài 2.
Sửa bài.Cả lớp nhận xét.
-Đọc đề – tóm tắt..
HS K-G giải, sửa bài.
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 4 Đạo đức
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
 I. Mục tiêu:
GV cho HS thực hành những kĩ năng ,hành vi đạo đức ở giai đoạn giữa học kì II và thực hiện được những hành vi ấy.
II. Chuẩn bị:
- GV: VBT
- HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học
2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Hoạt động 1: GV ôn tập HS với những kiến thức đã học:
Em yêu quê hương
Uûy ban nhân dân xã ( phường) em.
Hoạt động 2: GV cho HS làm các bài tập trắc nghiệm.
3. Củng cố-dặn dò
-GV cho HS nêu các ghi nhớ đã học
-Về nhà làm VBT
Chuẩn bị :Em yêu quê hương 
-HS ôn tập
-HS bốc thăm và TLCH
-HS nêu yêu cầu bài tập(VBT)
-HS thực hành làm bài tập
-HS nêu nội dung bài
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 5	Mĩ thuật 
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRNH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung qua bức tranh, bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Tranh SGK .
 - HS : SGK ,Vở Tập vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC : VTM : Mẫu vẽ có hai ba veật mẫu.
2.Dạy bài mới : GT,ghi tựa 
Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ
+ Nơi sinh của họa sĩ Nguyễn Thụ.
+ Những tác phẩm nổi tiếng của ông.
-HS nêu
Hoạt động 2 : Xem tranh Bác Hồ đi công tác .
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh.
-Dựa vào các ý trả lời của HS,GV bổ sung làm rõ bức tranh.
-HS trả lời câu hỏi theo GV
- HS K-G nêu lí do thích hay không thích bức tranh.
Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá.
- Bao quát lớp , gợi ý , hướng dẫn bổ sung cách chọn đề tài , cách vẽ .
- Xem các bức tranh SGK .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
- GV nhận xét chung tiết học.
 - Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
3. Củng cố dặn dò	
- Giáo dục HS .
- Nhận xét ,dặn dò.
- Tự nhận xét , xếp loại các bài đẹp , chưa đẹp .
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 1	Thứ sáu, ngày 5 tháng 03 năm 2010
 Thể dục 
BẬT CAO-TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm kết hợp với bật nhảy lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường .
- Phương tiện : Kẻ sân ,bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
 * Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút .
- * Ôn các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung :mỗi động tác 2x 8 nhịp.
- Chơi trò chơi khởi động 2-3 phút.
 * Phần cơ bản : 18-22 phút
-Ôân tập :GV cho HS ôn tập chạy và bật nhảy:5-6 phút
	GV	GV
 x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x
	x x
	x x
-Kiểm tra bvật cao: 12-14 phút:
. Nội dung kiểm tra bật cao 
. Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt , mỗi đợt 3-4 HS.
.Cách đánh giá: Theo mức độ kĩ thuật và sự tích cực thực hiện từng động tác của HS
 + Hoàn thành tốt:Thực hiện cơ bản đúng động tác( tư thế chuẩn bị, bật nhảy tiếp đất; bật nhảy tích cực ( hai chân duỗi thẳng khi bật lên cao).
 + Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật nhảy lên cao.
 + Chưa hoàn thành khi thực hiện sai động tác.
* Chơi trò chơi: “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” 1-2 lần
* Phần kết thúc : 4-6 phút
- Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút .
-Trò chơi hồi tĩnh 1 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài , nhận xét , hướng dẫn về nhà bật cao (1-2 phút)ø.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2:	Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.( Làm được 2 bài tập ở mục III).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
- HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Liên kết các câu trong bài bằng lặp từ ngữ.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 HS lên bảng phân tích.
GV n/ x chốt lời giải đúng.
Bài 2:GV gọi HS nêu yêu cầu
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.
	Bài 2
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 HS làm bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Ch o HS nêu lại ghi nhớ
Chuẩn bị: “Ôn tập”
Nhận xét tiết học. 
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung
HS nêu yêu cầu.
HS trao đổi nhóm
HS trình bày kết quả
2HS đọc
1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi nhóm tìm những ngữ thay thế để liên kết câu.
-HS đọc
HS làm bài vào vở, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả.
-Nêu lại ghi nhớ.
* RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2 Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên , viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh họa truyện ,Bảng nhóm .
+ HS: SGK,VBT
III. Cá

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 co long ghep chuan day du.doc