Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

TOÁN

 LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu:

 Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1.1. Kiến thức:

- Thực hiện phép cộng 1 số với 0, bảng cộng trong phạm vi 5, so sánh các số.

 1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng bảng cộng 3 và 4 vào làm tính; vào thực tế cuộc sống.

 1.3. Thái độ:

- Tính cẩn thận, chính xác.

2. Hình thức, phương php v phương tiện dạy học:

 - Hình thức: cá nhân .

 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.

 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán.

 + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng.

3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:

 - Cá nhân : Tìm hiểu nội dung bài.

4. Tổ chức dạy học trên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4.1. Kiểm tra bài cũ:

 0 + 5 = 1 + 2=

 0 + 0 = 4 + 0=

4.2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Luyện tập.

b. Dạy bài mới:

* HĐ1:Hướng dẫn học sinh làm bài

- MT; Thực hiện phép cộng 1 số với 0, bảng cộng trong phạm vi 5, so sánh các số

Bài1: Tính:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán:

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.

Bài 2: Tính:

 1 + 2 = .

 2 + 1 = .

- Gọi học sinh lên sửa bài.

+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ?

+ Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính

+ Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không?

Khi biết 1+2=3 thì biết ngay 2 + 1 cũng có kết quả bằng 3.

Bài 3: Điền dấu > <>

2 . 2 + 3

5 . 2 + 1

- 3 học sinh lên bảng chữa bài, học sinh theo dõi và sửa bài.

- 2 học sinh làm

- 1 em nêu.

- Học sinh làm bài.

- Trao đổi, sửa bài.

- HS nêu yêu cầu BT và làm bài.

- Lớp làm vở

- Học sinh khá.

- Học sinh khá.

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.

- Học sinh theo dõi.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nghi ngơi không đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. Có nhiều cách nghỉ ngơi. Nếu nghỉ ngơi thư giãn sẽ mau lại sức khỏe, hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn.
- Quan sát tranh 2 theo nhóm.
+ Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi trong các hình.
+ Bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế?
- Gọi HS lên trình bày, diễn lại các tư thế của các bạn trong từng hình
KL: Nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày.
Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục.
Trả lời.
- Chơi 2, 3 lần thi đua các nhóm.
-Nói với bạn tên các hoạt động, trò chơi hằng ngày.
- Đại diện nhóm lên hỏi và trả lời.
- 3,4 học sinh trung bình nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày.
- 2 học sinh khá nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát và thảo luận nhóm 2 em.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
5. Kiểm tra đánh giá :
 - Muốn hoạt động có hiệu quả thì các em cần phải làm gì?
- Muốn có cơ thể đẹp em cần phải làm gì?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
- Tìm hiểu về Con người và sức khỏe.
 Bổ sung
...........................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Luyện tập chung
2
Học vần
Bài 37 : ôn tập
3
Học vần
Bài 37 : ôn tập
4
Thể dục
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 5, phép cộng 1 số với 0
- Biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép cộng.
 1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng bảng cộng vào làm tính; vào thực tế cuộc sống.
 1.3. Thái độ:
- Tính chính xác, cẩn thận
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: cá nhân .
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán.
 + HS: SGK vở ô ly, bảng.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : ôn lại các bảng cộng.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 MT :Thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 5, phép cộng 1 số với 0
+ Bài 1: Tính:
- GV nhấn mạnh cách ghi kết quả
+ Bài 2: - Tính:
2 + 1 + 2 =
- Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- Gọi 1 học sinh lên làm, nhận xét sửa bài.
+ Bài 3: > , < , = ?
2 + 3 . 5 2 + 2 . 1 + 2
-GV nhấn mạnh các bước làm bài điền dấu
+ Bài 4: - Viết phép tính thích hợp 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt đề toán theo nhóm.
- Gọi học sinh đặt và viết phép tính.
- Nhận xét bài.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm vào bảng con
 - Làm vở.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm – lớp nhận xét
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên viết.
5. Kiểm tra đnh gi:
 - GV thu vở chấm
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HỌC VẦN
ÔN TẬP
1. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
 - Đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng i, y đã học. 
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế.
 1.2. Kĩ năng:
 - Nhận biết các vần kết thúc bằng i, y trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 1.3. Thái độ:
 - Không tham lam.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, bài giảng ,phấn ,bảng.
 + HS: SGK,vở tập viết, bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân :Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần ai-ay, viết bảng, viết vở
 - Nhóm : Tìm hiểu về truyện Cây khế.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ:
đọc viết bài: ay – ây. 
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Ôn các vần vừa học, ghép các âm, vần thành tiếng.
 - MT ;Đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng i, y đã học
- Gọi học sinh chỉ chữ và đọc âm.
- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng.Ghép lần lượt âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
- Gọi học sinh đọc vần. GV viết bảng.
*HĐ2: Đọc từ ứng dụng:
 MT; Đọc được từ, câu ứng dụng
 đôi đũa	 tuổi thơ	 mây bay
- Gọi học sinh:
- Giải thích từ.
- Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
- Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
* HĐ3: Viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu, gọi học sinh nêu độ cao các chữ.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đồng thanh toàn bài
Đọc viết
- Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp: i – y – a – â – o – ô – ơ – u – ư – uô – ươ.
- Học sinh lần lượt ghép.
- Đọc: Nhóm, lớp.
- 3 em đọc, 
- Lắng nghe.
- Cá nhân, đồng thanh, nhóm.
-1 học sinh.
- Viết vào bảng con.
Tiết 2:
 Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc:
- Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh rút ra câu ứng dụng.
- Giới thiệu bài ứng dụng:
+ Tìm tiếng có vần vừa ôn?
- Hướng dẫn luyện đọc bài ứng dụng.
* HĐ2: Kể chuyện: Cây khế.
 MT: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế.
- Giới thiệu câu chuyện
- GV cho HS nghe kể chuyện lần 1.
- GV cho HS nghe kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
- Cho học sinh kể theo nhóm từng tranh.
- Gọi 1 số em lên kể theo từng tranh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
- Ý nghĩ: Không nên tham lam.
* HĐ3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết vở tập viết.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh quan sát.
- 2 em đọc.
- tay, say, thay.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát tranh.
- học sinh kể nhóm đôi.
- 4 em lên chỉ vào tranh và kể.
- Nhắc lại.
- Viết vở tập viết.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn.
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị bái 38 : eo – ao . 
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Kiểm tra giữa kì 
2
Học vần
Bài 38 : eo - ao
3
Học vần
Bài 38 : eo - ao
4
Thủ công
xé dán hình cây đơn giản – tiết 2
TOÁN
KIỂM TRA
Câu 1: Số?
Câu 2: Số?
Câu 3:
Câu 4: Tính
Câu 5: Tính
3 + 2 = .                 5 + 0 = .                 2 + 2 + 1 =.
4 + 1 = ..    2 + 2 = ..            3 + 2 + 0 = ...     
4 – 1 = .. 4 – 3 = . 4 – 1 – 2 = .
Câu 6: Số
 5 = + 3 5 = 1 + .. 4 = 2 + 
 3 = 0 + . 5 = 2 + .. 1 = 2 - 
Câu 7: 
Khoanh vào số bé nhất: 2 5 8 7 
Khoanh vào số lớn nhất: 9 3 6 10 
Câu 8: Viết phép tính thích hợp
Câu 9:  Hình dưới cóhình tam giác.
Câu 10: *
 	2 + 1 + .. = 5 4 – 2 + .. = 3
	3 – 1 - ..= 1	 2 + 0 + .. = 2
-
HỌC VẦN
 Bài 38 : EO – AO
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Đọc ,viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng
 dụng.
- Nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Gió,mây,mưa,bão lũ.
 1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết vần eo – ao trong các tiếng, đọc lưu loát, viết đúng quy trình.
 1.3. Thái độ:
- Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong nhà, biết ích lợi của ngôi sao.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.
 + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,
 viết vở
 - Nhóm : Tìm hiểu về Gió,mây,mưa,bão lũ.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS: đọc ai, ay, đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- Học sinh viết bảng lớp: mây bay, đôi đũa, tuổi thơ.
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần
-MT: Đọc ,viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
* Vần eo:
- Giới thiệu chữ ghi vần eo.
- Phân tích: eo.
- Đánh vần: e- o- eo.
- Phân tích: mèo
- Đánh vần: mèo.
+ Tranh vẽ gì?
- Học sinh đọc trơn từ: Chú mèo.
- Gọi học sinh phân tích từ : chú mèo.
- Gọi học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
- Luyện đọc phần 1. 
* Vần ao: Dạy tương tự vần eo 
- So sánh vần eo với ao
- Luyện đọc cả 2 phần.
* HĐ2: Viết bảng con.
-Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: eo, ao,chú mèo, ngôi sao.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
* HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
- MT: Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng.
 Cái kéo Trái đào
 Leo trèo Chào cờ
- Gọi học sinh đọc.
- Giải nghĩa.
- Hướng dẫn luyện đọc từ.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Học sinh gắn vần tiếng khoá mới học ở bảng gắn.
-Đọc
-Viết
- HS nhắc lại vần eo
- Vần eo có âm e đứng trước , âm o đứng sau.
- HS lấy vần eo
- Cá nhân, lớp: e- o- eo.
- Nêu cách ghép và ghép tiếng mèo
- Tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau và dấu huyền trên e .- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Đồng thanh: mèo.
- Tranh vẽ 1 chú mèo.
- Đồng thanh.
- 1 học sinh khá..
- Cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá. Cá nhân, lớp.
- Giống nhau: kết thúc bằng o
Khác nhau: eo bắt dầu bằng e, ao bắt đầu bằng a.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh theo dõi, viết bảng con.
- 4 học sinh.
- Theo dõi,
- Đồng thanh, nhóm, cá nhân kết hợp tìm tiếng có vần eo, ao.
Tiết 2
* HĐ1: Luyện đọc.
- MT: Đọc được các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng:
+Tranh vẽ gì?
+ Em đã được nghe thổi sáo bao giờ chưa? Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng sáo thổi?
- Giới thiệu đoạn thơ:
 Suối chảy rì rào...
- Giáo viên đọc mẫu.
- Luyện đọc câu.
* HĐ2: Luyện nói:
- MT: Nói từ 2-3 câu theo Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Hướng dẫn quan sát tranh luyện nói.
+ Tranh vẽ những cảnh gì?
+ Em đã được bao giờ thả diều chưa? 
+ Nếu muốn thả diều thì cần có diều và gì nữa?
+ Trước khi có mưa, em thấy trên bầu trời thường xuất hiện gì?
+ Khi đi đâu gặp trời mưa em phải làm gì?
-Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ?
* Đọc bài trong SGK.
* HĐ3: Luyện viết.
- Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Tranh vẽ 1 người đang ngồi gốc cây thổi sáo.
- 3 HS nêu.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc chủ đề.
- Nói theo nhóm đôi. - 2 HS
.
- Cá nhân, lớp.
- Viết vào vở tập viết.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi tìm tiếng mới 
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bò baøi: au – âu
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết 2).
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Nhớ lại các bước thực hành lại xé, dán hình cây đơn giản bằng giấy màu.
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối.
 1.2. Kĩ năng:
 - Vận dụng các bước xé các hình để xé cây đơn giản.
 1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức : Cá nhân, nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV : Máy chiếu, bài giảng
 + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì .
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu những dáng cây.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Xé dán hình cây đơn giản.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Nêu lại các bước xé.
a) Xé hình tán lá cây:
- Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông, xé 4 góc thành hình tán cây 
 (Màu xanh lá cây).
- Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật , xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm).
b) Xé hình thân cây:
-Giấy màu nâu xé cạnh 1ô,dài 6ô,1ô và 4ô.
+ Gọi học sinh nêu lại cácbước xé.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, xanh đậm.
- Yêu cầu học sinh đánh dấu vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông.
- Yêu cầu học sinh xé thân cây.
- Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh.
* Hướng dẫn dán cây: Dán tán lá và thân cây.
- Dán thân ngắn với tán tròn.
- Dán thân dài với tán dài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 2 học sinh nêu lại.
- Học sinh thực hành xé hình tán lá cây: tròn, dài.
- Học sinh thực hành xé thân cây.
- Học sinh thực hành dán vào vở.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Gọi học sinh nêu lại qui trình.
– HS trình bày sản phẩm . GV xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị tìm hiểu về xé dán hình cong.
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
2
Học vần
Tập viết ;xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 
3
Học vần
 Tập viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
4
Sinh hoạt lớp
Tuần 9
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Làm tính trừ trong phạm vi 3.
 1.2. Kĩ năng:
 - Vận dụng bảng trừ 3 vào làm tính.
 1.3. Thái độ:
 - Tính chính xác, cẩn thận.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: cá nhân , nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán
 + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dung Toán
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu về phép trừ trong phạm vi 3
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: 
 Số? 
 1 + ..... = 3 2 + ..... = 3	
 4 + 1 + 0 = 3 + 0 + 1 =
 - Nhận xét và đánh giá
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 Phép cộng trong phạm vi 3
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài, hình thành khái niệm về phép trừ.
- MT: Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán.
+ 2 bớt 1 còn mấy ?
- Vậy: Bớt làm phép tính trừ.
- Nêu phép tính: 2 – 1 = ?
- GV viết bảng: 2 – 1 = 1
3 – 1 = ?
3 – 2 = 1 các bước tiến hành tương tự 2 
- GV hướng dẫn HS học thuộc công thức
* HĐ2: HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Thể hiện gắn các nhóm hình tròn để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3
2 + 1 = 3	3 – 1 = 2
1 + 2 = 3	3 – 2 = 1
* HĐ 3: Thực hành
- MT:Vận dụng bảng trừ 3 vào làm tính.
+ Bài 1: Tính:
2 – 1 = ?
+ Bài 2: Tính:
 2
 - 1
 + Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Treo tranh: Có 3 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi trên cây còn mấy con chim?
- 2em lên bảng làm
- HS nêu.
- 2 bớt 1 còn 1 
- Phép trừ.
- HS nêu 2 – 1 = 1 .
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh
- Học sinh gài phép tính tương ứng.
- Đồng thanh, nhóm, cá nhân.
 Nêu yêu cầu các bài và làm bài.
- Trao đổi sửa bài.
- HS làm vào bảng con.
- Học sinh khá nêu BT.
-1 HS làm bài bảng lớp
- Lớp làm sách.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - HS thi đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 3
 - Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
TẬP VIẾT
 TUẦN 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
 TUẦN 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
 - HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,đồ chơi, tươi cười, ngày hội,
 vui vẻ.
 1.2. Kĩ năng:
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
 1.3. Thái độ:
- Yêu thích chữ đẹp, biết giữ vở sạch chữ đẹp.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành giảng giải .
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài 
 + HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, vở Tập viết.
3. Nhiệm vụ học tập của HS:
 - Cá nhân : Tập viết các chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
 TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : chú ý.
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tập viết tuần 7.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Quan sát mẫu, nhận xét.
- MT: HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa,ngà voi, gà mái,.
- Giáo viên treo bảng chữ viết mẫu: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
- Giáo viên phân tích cấu tạo chữ.
- Gọi học sinh nhận xét độ cao các con chữ.
* HĐ2: Luyện viết bảng con.
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Luyện viết vở.
- MT: Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- Hướng dẫn viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh nêu.
- Theo dõi và nhắc cách viết.
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh theo dõi.
- Lấy vở , viết bài.
Tiết 2
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tập viết tuần 8.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Quan sát mẫu, nhận xét.
 - HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,
 vui vẻ.
- Giáo viên treo bảng chữ viết mẫu.
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Giáo viên phân tích cấu tạo chữ.
- Gọi học sinh nhận xét độ cao các con chữ.
* HĐ2: Luyện viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Luyện viết vở.
- Hướng dẫn viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh nêu.
- Theo dõi cách viết.
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh theo dõi.
- Lấy vở , viết bài.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Cho học sinh thi đua viết chữ theo nhóm.
 - Thu vở chấm - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 9
I .Mục tiêu: 
- Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp,những ưu khuyết điểm gì trong tuần vừa qua .
 - Đề ra phương hướng cho tuần 10.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung sinh hoạt
- Học sinh: Một số bài hát, ý kiến cá nhân 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 A. ổn định tổ chức 
 B. Nội dung sinh hoạt
 1) Giới thiệu :
 Trong tiết này, sẽ nhận xét về tình hình học tập và rèn luyện của lớp ta trong tuần học này và phát động nội dung thi đua trong tuần tới.
2) Hoạt động
 a) Hoạt động 1: 
Giáo viên nhận xét chung tuần 9:
 a. Ưu điểm: 
- Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn 
- Thực hiện nghiêm túc giờ ra vào lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, sôi nổi phát biểu xây dựng bài như bạn
- Có ý thức xếp hàng ra vào lớp.
- Thực hiện nếp truy bài tốt.
b. Tồn tại:
 - Một số bạn chưa thực hiện tốt nếp đồng phục.
 - Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp: bạn 
 - Xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm
* Học tập:
- GV mở sổ theo dõi chung của lớp và nhận xét cá nhân.
* Chữ viết: Chữ viết chưa đẹp, vở chưa sạch: ......
* Nề nếp :
- Nhiều em còn đi học muộn cụ thể là em : .., ... truy bài còn ra chậm ,ý thức trong giờ học còn chưa tốt ; giờ ra chơi còn hay đánh nhau , xếp hàng còn chậm , nhiều em còn chưa biết xếp hàng .
- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới.
b) Hoạt động 2: 
Phát động thi đua tuần 10
* Học tập: 
- Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép, học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, mang đầy đủ sách vở, đồ dùng khi đi học. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
* Nề nếp :
- Đi học đúng giờ, truy bài nhanh, thể dục xếp hàng nhanh, thẳng hàng, tập đúng động tác .
- Ăn mặc đúng đồng phục đến lớp . Xếp hàng ra vào lớp đúng quy định
3.Tổng kết
 -Tổ chức cho HS hát các bài hát ca ngợi về thầy cô giáo: Mẹ và cô, Đi học, Cô giáo.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- HS nghe GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt.
- Những HS đạt nhiều nhận xét tốt: ...............
- Những HS đạt nhận xét chưa tốt: ...........................
- Hs có ý kiến
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến
- HS hát cá nhân, đồng thanh
Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
 ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ - THEÅ DUÏC REØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN
I / Muïc tieâu:
 - OÂn moät soá ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ ñaõ hoïc vaø tö theá ñöùng cô baûn, ñöùng ñöa 2 tay veà tröôùc. Hoïc ñöùng ñöa 2 tay dang ngang vaø ñöa 2 tay leân cao cheách chöùc V. 
 - Reøn HS thöïc hieän caùc ñoäng taùc ÑHÑN töông ñoái chính xaùc vaø böôùc ñaàu thöïc hieän ñoäng taùc reøn luyeän tö theá cô baûn töông ñoái ñuùng.
 - Giaùo duïc HS tính kæ luaät vaø töï giaùc trong luyeän taäp Theå duïc.
II / Chuaån bò: Saân baõi, coøi.
III / Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Noäi dung tieán trình
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
A. Phaàn môû ñaàu:
 1. OÅn ñònh lôùp: Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp, baùo caùo só soá. GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc.
 2. Khôûi ñoäng: Cho HS ñöùng taïi choã, voã tay vaø haùt moät baøi, chaïy nheï nhaøng 30m, ñi thöôøng hít thôû saâu. 
 - Chôi troø chôi Dieät caùc con vaät coù haïi.
B. Phaàn cô baûn:
 1. OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, nghæ; quay phaûi, traùi:
 - GV ñieàu khieån lôùp luyeän taäp keát hôïp söûa sai cho HS.
 - Goïi moát soá HS leân thöïc hieän laïi caùc ñoäng taùc treân, lôùp nhaän xeùt, GV ñaùnh giaù keát quaû vaø tuyeân döông HS.
 2. OÂn tö theá ñöùng cô baûn vaø tö theá ñöùng ñöa 2 tay ra tröôùc:
 - GV laøm maãu keát hôïp hoâ nhòp ñoäng taùc, HS taäp theo GV.
 - Lôùp tröôû

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_9_Lop_1.doc