Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2016-2017 - Trường TH Ma Ly Pho

I - MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.

- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.

- Bồi dưỡng thường xuyên trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.

- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

 

doc 4 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2016-2017 - Trường TH Ma Ly Pho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Ma Ly Pho
 Tổ: 5
Số: 0/KH-BDTXCN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Ma Ly Pho2, ngày 10 tháng 9 năm 2016 
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
Năm học: 2016 - 2017
Căn cứ vào số /KH-BDTXTCM ngày 22 tháng 9 năm 2016 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường Tiểu học Ma Ly Pho .
Căn cứ vào số /KH-BDTXTCMK5 ngày 25 tháng 9 năm 2016 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn khối 5 năm học 2016 - 2017.
Cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016 - 2017 như sau:
I - MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.
- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
- Bồi dưỡng thường xuyên trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
II - NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.
Khối kiến thức bắt buộc:
1.1 - Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết/ năm học)
- Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước, đường lối phát triển Giáo dục và Đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của ngành Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của Bộ GD&ĐT và của UBND tỉnh Cà Mau.
- Nắm vững những nội dung cơ bản, những điểm mới của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 01-CT/TW ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ chính trị, hướng dẫn 04-KH/TU ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Ban thường vụ tỉnh ủy về học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; những vấn đề mới cần quan tâm trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương để vận dụng sáng tạo trong giảng dạy.
- Bồi dưỡng Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của Bộ GD-ĐT; khung kế hoạch thời gian năm học 2016 - 2017.
- Tiếp tục học tập nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 404/QĐ-Ttg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục triển khai hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
1.2 - Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết/ năm học)
- Tham gia tập chuyên đề dạy học thông qua việc thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam.
Thứ tự
Nội dung bồi dưỡng
Hình thức
Số tiết
1
- Dự bồi dưỡng chính trị hè.
- Nghiên cứu nhiệm vụ năm học.
- Cách lập các loại kế hoạch, cách ghi hồ sơ đầu năm.
- Xây dựng các loại kế hoạch.
- Tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn mới.
- Tập huấn bồi dưỡng chuyên môn hè.
- Nghị quyết số 148 Bộ GD&ĐT về việc đổi mới sách giáo khoa.
- Hướng dẫn thực hiện kỷ năng sống, an toàn gia thông.
Tập huấn tại cụm trường do phòng tổ chức.
Tập huấn tại trường.
Tập huấn tại trường.
Tập huấn tại trường.
Tập huấn tại trường.
4
2
5
2
- Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tháng, tuần.
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tập huấn tại trường.
Tập huấn tại trường.
9
3
- Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nghiên cứu tài liệu.
5
4
- Tập huấn công tác chủ nhiệm.
- VB của UBND huyện về việc tăng cường giáo dục đạo đức cho HS tiểu học.
Nghiên cứu tài liệu.
Tập huấn ở trường.
5
5
- Thông tư số 30/214 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo nhận xét.
Nghiên cứu tài liệu, qua mạng internet
5
6
Hướng dẫn Đánh giá học sinh tiểu học 
- Tập huấn tại trường.
5
7
Chuyên đề Phương pháp bàn tay nặn bột
Tập huấn tại trường.
7
8
- Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong giảng dạy TNXH, LS-ĐL.
Tập huấn tại trường.
8
9
- Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học.
Tập huấn tại trường.
5
Khối kiến thức tự chọn:
1.1 - Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/ năm học)
Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau:
Tên và nội dung mô đun
Tự học
Tập trung
Lý thuyết
Thực hành
Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên:
32
4
24
TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.
6
1
8
TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học.
8
1
5
TH 27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.
9
1
6
TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét).
9
1
5
III - KẾ HOẠCH CỤ THỂ.
Thời gian
Nội dung bồi dưỡng
(tên, mã mô đun)
Mục tiêu bồi dưỡng
Thời
gian tự học
(tiết)
Thời gian học tập trung (tiết)
Lý thuyết
Thực hành
Tháng 8 + 9/2016
TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.
1. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi).
2. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, nhà trường - phụ huynh).
- Hiểu được xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất; hiểu được ý nghĩa và biết cách tạo môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất.
- Hiểu được thế nào là xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần; hiểu ý nghĩa và biết cách xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần.
13
1
1
Tháng 10 + 11/2016
TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học.
1. Các nội dung cần tích hợp giáo dục trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.
2. Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích hợp và xác định mức độ tích hợp trong các bài học của từng môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.
3. Kĩ năng lựa chọn phương pháp – kĩ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp.
4. Thực hành lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục.
- Nhận biết được các nội dung cần tích hợp giáo dục trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học; biết lựa chọn các địa chỉ tích hợp phù hợp và cách xác định mức độ tích hợp trong các bài học của từng môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học. 
- Lập được kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục.
6
Tháng 12/2016 và tháng 01 + 02/2017
TH 27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.
1. Quan niệm về đánh giá kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét.
2. Thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét ở một số môn học hiện nay.
3. Một số biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả.
Hiểu về hình thức đánh giá kết quả học tập một số môn học bằng nhận xét.
Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng nhận xét.
Nắm được các biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả.
9
Tháng 03 + 04/2017
TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét).
1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng điểm số kết hợp với đánh giá bằng nhận xét.
2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kỳ.
3. Đánh giá kết quả học tập ở các môn học bằng điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình.
- Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.
- Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng điểm số.
- Có kỹ năng xây dùng đề kiểm tra học kỳ ở các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý.
15
Tự nhận xét , đánh giá quá trình BDTX năm học 2016 - 2017
- Bản thân có tích cực xây dựng kế hoạch học tập tài liệu, tham khảo sách, báo, tìm hiểu thông tin trên mạng internet, kinh nghiệm thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh.
- Bước đầu hiểu và vận dụng được một số nội dung liên quan đến giáo dục học sinh, các thông tin mới về cách đánh giá xếp loại học sinh ở mô hình dạy học mới. Áp dụng một số kỹ thuật dạy học trong các giờ học đạt hiệu quả cao học sinh có tiến bộ trong học tập, lớp học sinh động, HS tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2016 - 2017. 
- Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế:
- Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn.
- Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên.
Phê duyệt
P. Hiệu trưởng
Phê duyệt
Tổ trưởng
Người lập kế hoạch
Nguyễn Văn 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_boi_duong_nhan.doc