I. MỤC TIÊU :
- HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK
* HS khá, giỏi ; gọi được tên các loài hoa trong ảnh( SGK)
.II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh sưu tầm các lòai hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
uan tâm giúp đỡ, việc gì dù nhỏ C. Củng cố, dặn dò : 2 phút - Thực hiện lời nói cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp - Chuẩn bị bài học sau -2 HS : Được người khác quan tâm giúp đỡ. Khi làm phiền người khác - 2 HS nêu - Thảo luận nhóm đôi - Từng cặp HS thực hành thảo luận BT3 a. Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn x đất Bỏ đi, không nói gì . Chỉ nói lời xin lỗi bạn Nhặt Hộp bút lên và nói lời xin lỗi bạn - 2 cặp HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Làm việc theo nhóm : Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn... - Đại diện trình bày kết quả của mình - HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - HS làm bài tập cá nhân - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 5 : SHDC Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 MÔN : TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : E Ê, I. MỤC TIÊU : - HS tô được các chữ hoa : E Ê - Viết đúng các vần ăm, ăp từ ngữ : chăm học, khắp vườn, hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS giỏi, khá viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1 tập hai. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa E Ê III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động GV A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 25 phút 1) Giới thiệu bài: GV, hôm nay chúng ta học bài- cho HS đọc to 2). Hướng dẫn tô chữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Chữ hoa : E GV, treo chữ hoa lên bảng cho HS nhận xét: + Chữ E gồm mấy nét ? + Chữ E có độ cao mấy ô ? + Kiểu nét của chữ hoa như thế nào? GV nêu qui trình viết điểm đặt bút của nét từ giao điểm của ĐN * Chữ hoa: Ê, Cho HS so sánh với chữ hoa E GV, chữ hoa Ê,E có 2 nét, từ Đ D của nét 1 ta lia bút lên trên ĐN 6 viết dấu phụ 3) Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng: * Cho HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng của bài chữ E - Cho HS quan sát độ cao, khoảng cách và viết bảng con 1 vần, 1 từ * tương tự cho HS đọc và viết 1 vần, 1 từ của bài chữ hoa Ê, G - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 4). Hướng dẫn HS viết vào vở - GV, yêu cầu HS tơ chữ hoa và viết 1 vần, 1 từ của bài thứ nhất và bài thứ hai - GV quan sát hướng dẫn cho từng em tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Nhận xét, uốn nắn - Thu bài của 1 tổ chấm điểm, nhận xét C. Củng cố, dặn dò : 2 phút - Nhận xét, tuyên dương những bài viết đẹp - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài viết sau. - 2 HS : gánh đỡ, sạch sẽ hạt thóc - cả lớp đọc to: E, Ê - Quan sát nhận xét - 2 HS ..gồm 1 nét - 5 ô ly - HS quan sát - khác nhau dấu phụ - cả lớp đọc to. - HS viết : - HS viết:. - Cả lớp thực hành tơ chữ hoa E,Ê vào vở - Cả lớp thực hành viết mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần tại lớp. - Nộp bài viết, nhận xét bài viết của bạn - Lắng nghe Tiết 2 CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I. MỤC TIÊU : - HS nhìn bảng chép lại đúng bài “ Nhà bà ngoại” 27 chữ trong khoảng 10 –15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp, chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gv :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Thu vở của HS viết lại bài ở nhà để chấm điểm - Đọc cho HS viết vào bảng con. Nhận xét B. Bài mới : 25 phút 1. Hướng dẫn HS tập chép - Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung trong bài - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai - Gạch chân các tiếng từ HS vừa tìm - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 2. Thực hành viết - Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút - Yêu cầu HS viết bài theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Đọc thong thả lại đoạn chép cho HS soát lỗi - Hướng dẫn HS cách sửa sai, gạch chân và - Thu 4 – 5 bài chấm điểm nhận xét 3. Làm bài tập a. Điền vần ăm hoặc ăp ? - YCHS điền vần ăm, ăp vào chỗ chấm b. Điền chữ c hoặc k ? ( tương tự như trên ) C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Nhận xét, tuyên dương những em viết bài đẹp - Dặn HS viết chữ chưa đẹp về nhà viết lại vào vở - HS nộp bài chép - Cả lớp viết : khéo sàng - Quan sát, lắng nghe, 2 HS giỏi đọc - ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vườn - Cả lớp viết vào bảng con : rộng rãi, loà xoà - Lắng nghe - Cả lớp nhìn viết đoạn văn vào vở - Dùng bút chì để soát lỗi - Soát lỗi và ghi ra lề - Nộp bài viết - Quan sát tranh điền vần vào chỗ trống N nay, Thắm đã là HS lớp Một. Thắm ch Hát đồng ..a , chơi éo co - Nhận xét bài viết của bạn - Lắng nghe Tiết 3 TOÁN BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được số 100 là số liền sau số 99 . Đọc, viết lập được bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng. -Làm bài tập 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng Toán. Bảng con, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng so sánh - Yêu cầu HS viết bảng con, nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 25 phút 1.Giới thiệu bước đầu về số 100 * Bài 1 : Hướng dẫn HS làm bài - Số liền sau của số 97 là bao nhiêu ? - Số liền sau của số 98 là bao nhiêu ? - Số liền sau của số 99 là bao nhiêu ? - Viết số 100 lên bảng . Số 100 gồm mấy chữ số ? - Số 100 gồm 3 chữ số, số 1 chỉ trăm, số 0 chỉ 0 chỉ hàng chục và hàng đơn vị . Đọc là 100 * Bài 2 : Viết số còn thiếu vào trong bảng các số... - Gọi HS đọc bài toán - YC HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết - Nhận xét, uốn nắn * Bài 3 : Trong bảng các số từ 1 đến 100... - Yêu cầu HS làm bài rồi đọc các số vừa điền - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn. C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau. - 2 HS : 34 50 81 82 78 69 81 82 - Số 98 - Số 99 - Số 100 - Quan sát - 2 HS : Số 100 gồm 3 chữ số - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : 100 - 2 HS giỏi lên viết các số từ 1 đến 100, cả lớp viết vào vở - 2 HS giỏi nêu - 2 HS yếu lên bảng điền dấu, cả lớp làm bài a. Các số có 1 chữ số là : ... b. Các số tròn chục là : ... c. ....... - 2 HS : số 99 - Lắng nghe Tiết 4 THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) I. MỤC TIÊU : - HS biết cách kẻ, cắt,dán hình vuông. - Kẻ, cắt ,dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt ,dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng. Có thể kẻ cắt được thêm hình chữ vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy kẻ ô. - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : 27 phút 1. Nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông - Treo hình vuông lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách cắt hình vuông * Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - Ta xác định điểm A.Từ điểm A sẽ đếm xuống 7 ô ( tùy ý) theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B. Làm thế nào để xác định được điểm C ? - Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán - Cắt theo cạnh AB, AD,DC, BC - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng - Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản 3. Học sinh thực hành : - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông - Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng khó hoàn thành sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của bạn - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò :3 phút - Nhận xét tinh thần học tập của HS, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn - Lắng nghe - 2 HS nhắc lại - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông trên tờ giấy màu. - Để sản phẩm lên mặt bàn - Nhận xét sản phẩm của bạn - Lắng nghe Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Tiết 1+2 TẬP ĐỌC AI DẬY SỚM I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. Đọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. * HS khá, giỏi ; đọc thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh SGK, bảng con, phấn - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Nụ hoa lan màu gì ? - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ? - Viết tên bài lên bảng : Ai dậy sớm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc diễn cảm bài thơ - Giọng đọc nhẹ nhàng vui tươi b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc các từ ngữ : - Gạch chân từ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Tiếng sớm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : vừng đông, đất trời, c. Luyện đọc câu : - Bài này có mấy câu thơ ? - Khi đọc tới dấu phẩy, dấu chấm các em phải làm gì ? - Yêu cầu HS đọc từng câu - Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d. Luyện đọc đoạn, bài - Gọi HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ. - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 3. Ôn tập vần : ươn, ương * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần : ươn, ương - Nói câu chứa tiếng có vần ươn , ương + Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc câu mẫu + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2 : (32 phút ) 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. + Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ? Ở ngoài vườn ? - Nhận xét, uốn nắn - Đọc mẫu lại toàn bài - Cho HS học thuộc lòng bài thơ b. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng - Nhận xét, uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài : Ai dậy sớm - Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài - 2 HS đọc bài : Hoa ngọc lan - Nụ hoa xinh xinh trắng ngần - Lắng nghe - 2 HS trả lời : Bé và hoa - Lắng nghe - 2 HS yếu trả lời : âm s đứng trước, vần ơm đứng sau dấu sắc trên đầu âm ơ. - HS yếu đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Lắng nghe - 2 HS trả lời : có 12 câu thơ - 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. - HS yếu đánh vần đọc - Cá nhân đọc, nhóm đọc : - Lắng nghe - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ - 3 nhóm đọc nối tiếp 3 khổ thơ trong bài - 2 HS giỏi đọc toàn bài, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cả lớp đọc thầm SGK, tìm tiếng : vườn, hương - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu - 2 HS giỏi đọc : Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm - Cá nhân, nhóm lớp đọc - Cả lớp đọc thầm - 2 HS giỏi trả lời câu hỏi: - Hoa ngát hương đang chờ đón Có vừng đông đáng chờ đón Cả đất trời đang chờ đón. - Cá nhân, nhóm, lớp luyện đọc - Quan sát tranh SGK, hỏi, trả lời nhóm đôi - Hai bạn đang hỏi nhau trước lớp - Sáng sớm bạn làm những việc gì ? - HS giỏi đọc, cả lớp đọc - HS giỏi đọc, cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3 Môn : Mĩ Thuật Tiết 4 Môn : Âm Nhạc Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số; thứ tự số .-Làm bài tập 1,2,3, bài 4 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Số liền sau của 98 là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm vào bảng con - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 25 phút * Bài 1 : Viết số - Gọi HS nêu YC bài - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chỉ bảng cho HS đọc các số vừa viết - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Viết số - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn c) GV, số đã biết là 45. Vậy số liền trước là bao nhiêu? Số liền sau là bao nhiêu? Cho HS làm và nêu * Bài 3 : Viết các số - Gọi HS nêu YC bài toán - Yêu cầu HS làm bài, và đọc lại các số vừa viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu bài 4 : - Gọi HS nêu YC bài toán - Yêu cầu HS làm bài C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Số liền trước của 100 là số nào ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau. - 2 HS : số 100 - Cả lớp viết vào bảng con : 100 - 2 HS TB lên bảng viết, cả lớp làm bài vào vở 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - 2 HS giỏi - HS cả lớp làm bài vào vở – 3 HS đọc to a. Số liền trước của 62 là : 61 b. Số liền sau của 20 là : 21 1 em nêu .. 2 em lên bảng làm - 2 HS giỏi lên bảng viết số, cả lớp làm bài vào vở + Từ 50 đến 60 : 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 60 + Từ 85 đến 100 : 85, 86, 87, 88, 89, 90 100 2 em lên bảng làm - 2 HS trả lời - Lắng nghe Tiết 2 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : G I. MỤC TIÊU : - HS tô được các chữ hoa : G - Viết đúng các vần ươn, ương ; Các từ ngữ : khắp vườn, vườn hoa ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS giỏi, khá viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1 tập hai. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa G ; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động GV A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 25 phút 1) Giới thiệu bài: GV, hôm nay chúng ta học bài- cho HS đọc to 2). Hướng dẫn tôchữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Chữ hoa G GV, treo chữ hoa G lên bảng cho HS nhận xét: + Chữ G gồm mấy nét ? + Chữ G có độ cao mấy ô? + Kiểu nét của chữ hoa như thế nào? GV nêu qui trình viết điểm đặt bút của nét 1 3) Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng: * Cho HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng của bài chữ G - Cho HS quan sát độ cao, khoảng cách và viết bảng con 1 vần, 1 từ - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 4). Hướng dẫn HS viết vào vở - GV, yêu cầu HS tô chữ hoa và viết 1 vần, 1 từ của bài thứ nhất và bài thứ hai - GV quan sát hướng dẫn cho từng em tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Nhận xét, uốn nắn - Thu bài của 1 tổ chấm điểm, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét, tuyên dương những bài viết đẹp - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài viết sau. - 2 HS : gánh đỡ, sạch sẽ hạt thóc - cả lớp đọc to: G - Quan sát nhận xét - 2 HS ..gồm 2 nét - 8 ô ly - HS quan sát - cả lớp đọc to. - HS viết : - Cả lớp thực hành tô chữ hoa ,G vào vở - Cả lớp thực hành viết mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần tại lớp. - Nộp bài viết, nhận xét bài viết của bạn - Lắng nghe TIẾT 3: CHÍNH TẢ TẬP CHÉP: CÂU ĐỐ I. MỤC TIÊU : - HS nhìn bảng chép lại đúng bài “ Câu đố” về con ong 16 chữ trong khoảng 18–10 phút. - Điền đúng chữ v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2/b (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2/b; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Thu vở của HS viết lại bài ở nhà để chấm điểm - Đọc cho HS viết vào bảng con. Nhận xét B. Bài mới : 25 phút 1. Hướng dẫn HS tập chép - Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung trong bài - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai - Gạch chân các tiếng từ HS vừa tìm - YC HS viết bảng con, nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 2. Thực hành viết - Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút - Yêu cầu HS chép bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu - Đọc thong thả lại đoạn chép cho HS soát lỗi - Hướng dẫn HS cách sửa sai, gạch chân và - Thu 4 – 5 bài chấm điểm nhận xét 3. Làm bài tập 2/b b. Điền chữ v, d hay gi ? cho HS quan sát tranh và điền miệng C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Nhận xét, tuyên dương những em viết bài đẹp - Dặn HS viết chữ chưa đẹp về nhà viết lại vào vở - HS nộp bài chép - Cả lớp viết : thoáng mát - Quan sát, lắng nghe, 2 HS giỏi đọc - Chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây - Cả lớp viết vào bảng con : suốt ngày, khắp vườn cây - Cả lớp nhìn chép câu đố vào vở - Dùng bút chì để soát lỗi - Soát lỗi và ghi ra lề - Nộp bài viết - Quan sát tranh điền vần vào chỗ trống ỏ trứng .ỏ cá . Cặp a Tiết 4 Môn : Thể Dục Tiết 5 : KỂ CHUYỆN TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU : - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người làm chủ được muôn loài. * HS khá, giỏi : kể được 2, 3 đoạn của câu chuyện. KNS :- Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Suy nghĩ sáng tạo. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ SGK - Mặt nạ Trâu, Hổ; Bảng ghi nhớ 4 đoạn của câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động HS Hoạt động GV I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng kể 4 đoạn của câu chuyện Rùa và Thỏ, trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới : 28 phút 1. Giới thiệu bài : Con người hơn muôn loài vật 2. Kể chuyện với giọng diễn cảm - Kể câu chuyện lần 1 - Kể lần hai kết hợp với tranh minh hoạ 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu ch theo tranh - Yêu cầu HS xem tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ cảnh gì ? + Tranh 2, 3, 4 ( cách làm tương tự ) - Yêu cầu HS kể theo tổ - Gọi đại diện các tổ lên kể trước lớp - Gọi HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương 4. Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa chuyện - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : 2 phút - Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? - Về nhà tập kể lại câu ch cho người thân nghe. - 2 HS kể mỗi em kể 2 đoạn - Lắng nghe - Quan sát tranh, lắng nghe - Bác nông dân đang cày, con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. - Mỗi tổ 4 HS kể 4 đoạn câu chuyện - 4 HS lên kể 4 đoạn nối tiếp nhau trước lớp - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn. - 2 HS trả lời - Lắng nghe Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 1+2 TẬP ĐỌC MƯU CHÚ SẺ I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép..Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. - Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK. KNS :- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ? - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ? - Viết tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc hồi hộp, căng thẳng ở 2 câu văn b. Học sinh luyện đọc * Luyện đọc tiếng, từ - Gạch chân tiếng, từ : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ - Tiếng hoảng có âm nào đướng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : hoảng lắm. Nén sợ c. Luyện đọc câu : - Bài này có mấy dấu chấm ? mấy dấu phẩy ? - Khi đọc tới dấu phẩy, dấu chấm phải làm gì ? - Yêu cầu HS đọc câu - Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d. Luyện đọc đoạn, bài - Chia bài thành ba đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu cho tới.. lễ phép nói. + Đoạn 2 : Thưa anh . Không rửa mặt. + Đoạn 3 : Nghe vậy muộn mất rồi. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - Yêu cầu đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 3. Ôn tập vần : uôn, uông * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần uôn - Tìm tiếng ngoài bài có vần : uôn, uông + Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc từ mẫu, tìm tiếng có vần uôn, uông + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2 : (32 phút ) 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc - Yêu cầu HS đọc thầm SGK - Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo ? Chọn ý trả lờiù đúng : - Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? - Đọc mẫu lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS b. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK đọc các thẻ từ - Nhận xét, uốn nắn - Viết các từ lên bảng, yêu cầu HS đọc C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài : Ai dạy sớm - Hoa ngát hương đang chờ đón... - Lắng nghe - Quan sát tranh, trả lời - 2 HS đọc : Mưu chú sẻ - Lắng nghe - 2 HS giỏi : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ - 2 HS yếu trả lời : âm h đứng trước, vần oang đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm a - HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ - Lắng nghe - 2 HS trả lời : Có 6 dấu phẩy, 5 dấu chấm - 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. Và nhấn giọng ở câu hỏi - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn - Cá nhân , nhóm, lớp đọc : Mưu chú sẻ Buổi sớm, một con Mèo chộp được bột chú sẻ. Sẻ hoảng lắm, nhưng nó nén sợ, lễ phép nói : ... - Lắng nghe 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : Buổi sớm, một con Mèo chộp được bột chú sẻ. Sẻ hoảng lắm, nhưng nó nén sợ, lễ phép nói : ... - 3 HS đọc, nhóm, lớp nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS giỏi đọc toàn bài, ca ùnhân, nhóm, lớp đọc - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp tìm ghép tiếng : muộn - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc từ mẫu Chuồn chuồn, buồng chuối - Cả lớp tìm tiếng có vần uôn, uông ghép vào bảng cài : chuồn, buồng - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu 1 - 3 HS : Sao anh không rửa mặt - Cả lớp nhắc lại câu trả lời - 3 HS : Sẻ vụt bay đi - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp đọc toàn bài - Quan sát tranh SGK, đọc theo nhóm đôi - Hai HS lên đọc trước lớp : thông minh, ngốc nghếch, nhanh trí - Cá nhân đọc, cả lớp đọc - 2 HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3
Tài liệu đính kèm: