TOÁN(tiết 136)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
II. ĐỒ DÙNG.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài 4, GV nhận xét ghi điểm.
b. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập.
* “ Có mấy chuyển động dồng thời trong bài toán? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau”.
- GV giới thiệu: Khi xe máy gặp ô tô thì cả ô tô và xe máy đi hết s = 180 km từ hai chiều ngược nhau.
- HS giải bài tập, HS và GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- HS nêu cách làm , sau đó làm bài vào vở.
* Củng cố: Cách tính S.
Bài 3: GV gọi HS nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét.
-HS có thể giải 2 cách, GV nhận xét.
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- HS báo cáo kết quả, GV nhận xét bài làm của HS.
c. c2- d2: GV nhận xét giờ.
- d2: Học bài, chuẩn bị bài sau. Bài 1: Giải
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được là:
54 + 36 = 90 (km )
Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau :180 : 90 = 2 (giờ )
Đáp số : 2 giờ
Bài 2: Giải
Thời gian đi của ca nô là :
11giờ 15ph - 7 giờ 30 ph = 3giờ45 ph
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km )
đáp số : 45 km
Bài3: Giải
c1 : đổi 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là :
15000 : 20 = 750 (m/phút )
Đáp số: 750 m/phút
Bài 4:
Đáp số :130 km
: Khi xe máy gặp ô tô thì cả ô tô và xe máy đi hết s = 180 km từ hai chiều ngược nhau. - HS giải bài tập, HS và GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu cách làm , sau đó làm bài vào vở. * Củng cố: Cách tính S. Bài 3: GV gọi HS nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. - GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét. -HS có thể giải 2 cách, GV nhận xét. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. - HS làm bài vào vở. - HS báo cáo kết quả, GV nhận xét bài làm của HS. c. c2- d2: GV nhận xét giờ. - d2: Học bài, chuẩn bị bài sau. Bài 1: Giải Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được là: 54 + 36 = 90 (km ) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau :180 : 90 = 2 (giờ ) Đáp số : 2 giờ Bài 2: Giải Thời gian đi của ca nô là : 11giờ 15ph - 7 giờ 30 ph = 3giờ45 ph Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km ) đáp số : 45 km Bài3: Giải c1 : đổi 15 km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là : 15000 : 20 = 750 (m/phút ) Đáp số: 750 m/phút Bài 4: Đáp số :130 km TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 2 ) I.MỤC TIÊU. - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bt2. II. ĐỒ DÙNG - như tiết học trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 20’ 20’ 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng- đánh giá như yêu cầu cần đạt 3. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở hoặc vở bài tập. 4 HS lên bảng. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình, GV nhận xét nhanh. - HS và GV nhận xét bài trên bảng, kết luận những HS làm bài đúng. 4. c2- d2:GV nhận xét tiết học. - d2: HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3. 1. Kiểm tra đọc 2. Bài tập: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ Chúng rất quan trọng./ b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./ c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sông trong xã hội là: " Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người". TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 3 ) I.MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 2. Tìm được các câu ghép,các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn ở BT 2 - HS khá, giỏi : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. ĐỒ DÙNG Phiếu viết tên các bài tập đọc. - Bảng phụ viết bài “ Tình quê hương”(THDC 2003) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 20’ 20’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng- đánh giá như yêu cầu cần đạt. 3. Bài tập 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2, HS đọc bài “ Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó. HS đọc các câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài cá nhân. -GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập. ? Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 biểu hiện tình cảm của tác giả với quê hương. ? Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ( kỉ niệm tuổi thơ ). ? Tìm các câu ghép trong bài văn ( Bài văn có 5 câu ). ? Tìm các từ ngữ lặp lại được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn ( tôi, mảnh đất .. ). - GV nhận xét, chốt ý. 4. c2- d2: GV nhận xét tiết học. - d2: HS chuẩn bị ôn tập tiết 4. * Đọc bài “ tình quê hương”. - Bài văn có 5 câu ghép. Câu 1: Làng quê tôi đã khuất nhìn theo. Câu 2: Tôi đã đi nhiều nơibằng mảnh đất cọc cằn này. Câu 3:Làng mạc bị tàn phá tôi có ngày trở về. ( Câu 3 là câu ghép có 2 vế, vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép ). Câu 4: Ở mảnh đất ấy........ đi móc con da dưới vệ sông.( câu 4 là câu ghép có 3 vế câu ). Câu 5: Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiênkỷ niệm đẹp đẽ của thời thơ ấu. - Các từ ngữ được lặp lại: - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài có tác dụng liên kết câu. * Các từ thay thế: * Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn( câu 2) thay cho làng quê tôi ( Câu 1). * Đoạn 2: Mảnh đất quê hương ( câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn ( câu 2). Mảnh đất ấy ( câu 4, 5) thay cho quê hương( câu 3). ĐẠO ĐỨC ( tiết 28+29) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU . Sau bài học, HS biết : – Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - HS khá, giỏi: biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . II. ĐỒ DÙNG. - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, mỏ dầu, rừng cây, ). hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên niên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Tiết 1. a.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm hs. b. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong sgk. - HS thảo luận theo câu hỏi trong sgk. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. b. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 sgk. - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (bt 3 sgk) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. bổ sung. - GV kết luận : tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. d. Hoạt động tiếp nối. - Dặn dò HS về tìm hiểu một tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Tiết 2.(dạy tuần 29) a. Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên. ( bt 2, sgk ) - GV tổ chức cho hs giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - GV kết luận: Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. b. Hoạt động 2 : làm bt 4, sgk - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận bt. - Gọi các nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận : Con người cán phải biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên . c. Hoạt động 3 : làm bt 5, sgk - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ( Điện, nước, chất đốt, giấy viết.) - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết bài. - Dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 1. Tên 1 số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, 2. Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, sinh hoạt : chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, 3. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa được hợp lí . 4. Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: sử dụng tiết kiệm, hợp lí, - trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. * ý kiến b, c là đúng. * ý kiến a là sai. Tiết 2. * Đáp án đúng : - (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên. - (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên. KHOA HỌC tiết 55) SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU. Sau bài học HS biết: - Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con. II. ĐỒ DÙNG. - Tranh ảnh về động vật đẻ trứng, động vật đẻ con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Thảo luận ( mục tiêu 1 ). - GV yêu cầu hs đọc mục “ bạn cần biết” trang 112 sgk. ? Đa số động vật được chia thành mấy giống. gồm những giống nào?. ? Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? ? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì. ? Nêu kết quả của sự thụ tinh, hợp tử phát triển thành gì. - HS báo cáo, GV nhận xét, chốt ý. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách sinh sản khác nhau của động vật. - HS làm việc theo cặp. - 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 sgk, chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào được nở ra từ trứng, con nào khi đẻ ra đã thành con. - HS báo cáo, GV và HS nhận xét, chốt ý. 3. Hoạt động 3: Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. - HS chơi trò chơi theo nhóm ( 3 nhóm ) thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con. - Các nhóm thi kể nối tiếp, nhóm nào kể được nhiều nhóm đó thắng cuộc. 4. c2- d2: HS đọc phần ghi nhớ. - d2: Học bài, chuẩn bị bài sau. 1.Khái quát về sự sinh sản của động vật - Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. 2. Tìm hiểu các cách sinh sản khác nhau của động vật. - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, .. - Các con vật được đẻ ra thành con: voi, chó 3. Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 TOÁN (tiết 137) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU. Giúp HS : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. ĐỒ DÙNG. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 4’ 35’ 2’ a. Kiểm tra bài cũ. - HS chữa bài 4. GV nhận xét, HS nêu lại công thức tính S, V, thời gian. b. Luyện tập. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài toán, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS. Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập 1. ? Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay chuyển động ngược chiều. - GV giới thiệu: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đổi theo thì đến một lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. ? Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km. ? Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. ? Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km. ? Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp. - HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng lớp. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài toán. * GV: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. ? Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km. ? Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km. ? Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy. ? Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ. - HS giải bài toán, g nhận xét, chốt bài giải đúng. c. c2- d2: HS nhắc lại nội dung bài. - d2: học bài, chuẩn bị bài sau. Bài 2: Quãng đường báo gấm chạy được là: 120 x = 4,8 (km) đáp số : 4,8 km Bài 1: Khi xuất phát xe máy cách xe đạp số km 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km : 36 – 12 = 24 (km ) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ ) đáp số: 1,5 giờ Bài 3: Giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 11 giờ 7 ph – 8 giờ 37ph = 2 giờ 30 ph = 2,5 giờ Khi ô tô xuất phát thì xe máy đi được qđ 36 x 2,5 = 90 (km ) Sau mỗi giờ ô tô đuổi kịp xe máy là: 54 - 36 = 18(km ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy : 18 = 5 ( giờ ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc : 11giờ 7 ph + 5 giờ = 16 giờ 7 ph Đáp số: 16 giờ 7 ph TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 4 ) I.MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì 2. II. ĐỒ DÙNG III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 3. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập, mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19 đến tuần 27. - HS phát biểu, GV kết luận ( phong cảnh, hội thổi , tranh làng Hồ ). 4. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 số HS nối tiếp nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. - HS viết dàn ý bài văn vào vở. - HS đọc dàn ý, nêu chi tiết hoặc câu văn mà em thích, giới thiệu lí do. GV nhận xét. - GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt nhất dán bài lên bảng lớp trình bày sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn mà em thích. cả lớp và GV nhận xét. 5. c2- d2: GV nhận xét tiết học. - d2:HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn, chuẩn bị ôn tập tiết 5. Bài 1: Kiểm tra đọc. Bài 2: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả : “Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài 3: * Dàn ý bài hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ( mb trực tiếp ) Thân bài: - Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. - Hoạt động nấu cơm. Kết bài: Chấm thi. niềm tự hào của những người đoạt giải.( kb không mở rộng. LỊCH SỬ (tiết 28) TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU. Học xong bài này HS biết: - Ngày 30-4 - 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4- 1975chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. ĐỒ DÙNG. - Ảnh tư liệu, lược đồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG * Giới thiệu bài, phổ biến nhiệm vụ học tập. - GV giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ học tập: thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. nêu ý nghĩa của ngày 30/ 4/ 1975. Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến tiến vào dinh Độc Lập. -GV nêu câu hỏi ? Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập diễn ra như thế nào. - HS tường thuật sự kiện này. ? Sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập thể hiện điều gì. - HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng ta tiến vào dinh độc lập. - HS đọc SGK và diễn tả cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - HS báo cáo, GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30/ 4/ 1975. - HS thảo luận nhóm 4. ? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30/ 4/ 1975. - HS báo cáo, GV nhận xét, chốt ý ( là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội sài gòn hai miền Nam Bắc được thống nhất ). * Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc. nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. 1. Hoàn cảnh nước ta. - Sau hiệp định Pa- ri Mĩ rút khỏi Việt Nam chính quyền sài gòn thất bại liên tiếp , hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng ta ngày càng lớn mạnh. 2. Diễn biến. - Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. lữ đoàn xe tăng 203 - Xe tăng 203, của đ/c Bùi Quang Thận đi đầu, - Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phái đầu hàng vô điều kiện. - Quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công - Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. - 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975. 3. Ý nghĩa. * Như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ * Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016 TOÁN (tiết 139) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ (THDC 2003) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG a. Kiểm tra bài cũ. - HS chữa bài 3, GV nhận xét, ghi điểm. b. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Cho HS đọc các số rồi nêu giá trị của những số 5 trong mỗi số đó. HS và GV nhận xét. Bài 2: GV choHS tự làm bài rồi chữa bài. * Củng cố: đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Bài 3: HS làm bài, chữa bài. * Củng cố: Cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số các chữ số hoặc không cùng số các chữ số. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5: HS chữa bài. * Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. c. c2- d2: HS nhắc lại nội dung bài. - d2: hs yếu làm lại bài tập 4, 5. Bài 1: VD : 70815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị . Bài 2: * so sánh số các chữ số ; số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn ..... * so sánh các chữ số cùng hàng bắt đầu từ hàng cao ...... Bài 3: a) Điền số 2,5 hoặc 8 b) .............0 hoặc 9 c) .............. số : 0 d) ................ số : 5 Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 234, 543, 843. 297 810 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 5 ) I.MỤC TIÊU. 1. Nghe, viết đúng chính tả bài “ Bà cụ bán hàng nước chè” tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút. 2. Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già; Biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. ĐỒ DÙNG. - Một số tranh ảnh về cụ già III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 17’ 20’ 3’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nghe viết. - GV đọc bài chính tả, giọng đọc thong thả, rõ ràng. cả lớp theo dõi sgk. - HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài. - HS đọc thầm lại bài chính tả, GV nhắc HS chú ý các tiếng, các từ dễ viết sai. - HS gấp sgk, GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lại bài, GV chấm điểm, chữa bài, nêu nhận xét chung. 3. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. ? Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tả tính chất của bà cụ bán hàng nước chè. ? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình. ? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào. - GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ, tất cả đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. * Trong bài văn miêu tả có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình. * Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình. - HS phát biểu ý kiến cảu mình về người định tả. - HS làm bài văn vào vở bài tập, - HS tiếp nối nhau đọc bài văn của mình. 4. c2- d2: GV nhận xét tiết học. - d2: HS về nhà hoàn chỉnh bài. 1. Chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè. - Nội dung bài: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. 2. Phương pháp tả nhân vật: - Tả ngoại hình. - Tả tuổi của bà. - Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc biệt tả mái tóc bạc trắng. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I.MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . 2. Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu, biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của bt2. II. ĐỒ DÙNG. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 15’ 25’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 3. Bài tập 2: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài tập 2. - HS nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ vào ô trống các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng. - HS báo cáo kết quả, HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. c2- d2: GV nhận xét tiết học. - d2: HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra. 1. Kiểm tra đọc. 2. Bài tập 2: - Câu a từ nhưng là từ nối câu 3 với câu 2. - Câu b từ chúng ở câu 2 thay thế cho từ lũ trẻ ở câu 1. - Câu c: - Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 - Chị ở câu 5 thay thế sứ ở câu 4. - Chị ở câu 7 thay thế cho sứ ở câu 6. KHOA HỌC (tiết 56) SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU . Sau bài học này HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. ĐỒ DÙNG. - Hình trang 144, 145. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG a. Mở đầu: HS kể tên một số côn trùng. GV giới thiệu bài học về sự sinh sản của côn trùng. b. Nội dung bài. 1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - GV yêu cầu: các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK , mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. - Tiếp theo cả nhóm trả lời các câu hỏi. ? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay mặt sau của lá cải. ? Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất. ? Trong trồng trọt có thể làm thế nào để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu và cây cối. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - HS và GV nhận xét, chốt ý. 2 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận ( Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián ). - HS làm việc theo nhóm 6. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong sgk, cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu. ruồi gián - So sánh chu trình Sinh sản. - Giống nhau: - Khác nhau: - Nơi đẻ trứng: - Cách tiêu diệt: * Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài, chốt ý: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 3. c2- d2: HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ. - d2: Học bài, chuẩn bị bài sau. 1. Sự sinh sản của bướm cải. - Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. trứng nở thành sâu. sâu ăn lá rau lớn. hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, 2.Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián . sinh sản. - Giống nhau: - Khác nhau: - Nơi đẻ trứng: - Cách tiêu diệt: ĐỊA LÍ (tiết 28) CHÂU MĨ ( tiếp ) MỤC TIÊU . Học xong bài này HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : Có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của hoa kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhậ
Tài liệu đính kèm: