Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 07

Tuần 7: Thứ ngày tháng năm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Đạo đức.

Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên.

A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Trách nhiệm của mỗi con người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.

- Thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

 

doc 95 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, chữa. 
*Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 0,9 < x < 1,2.
b. 64,97 < x < 65,14.
- GV nhận xét, chữa. 
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp trả lời miệng.
- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa, giải thích rõ kết quả.
+ 84,2 > 84,19 (vì có phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười 2 > 1).
+ 6,843< 6,85 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, hàng phần trăm 4 < 8).
+ 47,5 = 47,500 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau)
+ 90,6 > 89,6 (vì phần nguyên 90 > 89)
- 2, 3 HS .
- HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp thảo luận cặp. Nêu ý kiến.
9,708 < 9,718
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm vào PHT.
- Các nhóm dán bảng, giải thích kết quả.
a. x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b. x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14.
Tiết 3: Khoa học
phòng bệnh viêm gan A.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Nêu những việc cần làm để phòng tránh bệnh viêm não?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ1: Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.(15’)
* Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS
- Yêu cầu đọc lời thoại H.1 (Tr.32) và trả lời câu hỏi.
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- GV nhận xét, kết luận.
2.HĐ2: Quan sát và thảo luận.(16’)
* Mục tiêu: HS nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS chỉ và nói nội dung từng hình.
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý gì?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- GV nhận xét, kết luận.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu thực hiện vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh chung.
- Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/ AIDS.
- Hát.
- 2, 3 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Sốt nhẹ, đau vùng bụng phải, chán ăn
- Do vi rút viêm gan A gây ra.
- Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Lớp quan sát H. 2, 3, 4, 5 (Tr.33)
+ H2 : Uống nước đun sôi để nguội.
+ H3 : Ăn thức ăn đã nấu chín.
+ H4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
+ H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Cách phòng bệnh: Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn, rửa sạch tay sau khi đi đại tiện.
- Nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin; không ăn mỡ; không uống rượu.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
Tiết 4: Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn đề bài lên bảng.
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS kể chuyện. (31’)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhấn mạnh gợi ý. Nhắc HS nên kể chuyện ngoài SGK.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo gợi ý 2. Đối với câu chuyện dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà tập kể chuyện. Chuẩn bị tiết kể chuyệ tuần 9
- Hát.
- 2, 3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: Tập đọc
trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
A. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ thơ mộng vừa ấm cúng thân thương của bức tranh vùng cao.
2. Hiểu nội dung bài thơ:
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3. Thuộc lòng một số câu thơ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung khổ 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Đọc bài: Kì diệu rừng xanh.
- Nêu đại ý của bài?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- GV hỏi HS cách chia khổ thơ.
- GV nhận xét, sửa phát âm. Kết hợp giải nghĩa từ : áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- GV đọc mẫu. Lưu ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?
- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- GV nhận xét, giảng.
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
- Bài văn nói lên nội dung gì?
GV nhận xét, kết luận, ghi bảng đại ý.
c) Luyện đọc diễn cảm: (10’)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung khổ 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Giọng sâu lắng ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của vùng cao.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài tập đọc tuần sau.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2, 3 HS đọc bài.
- 3 HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Bài thơ được chia 3 khổ thơ.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối khổ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- HS đọc thầm khổ thơ 2, 3.
- Lớp thảo luận cặp. Miêu tả theo thứ tự hoặc theo cảm nhận riêng.
- Cá nhân mieu tả trước lớp.
- HS nêu cảm nhận riêng.
- Hình ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với công việc...
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao cùng những con người chăm chỉ, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
- HS đọc tiếp nối đại ý.
- Lắng nghe.
- 3 HS luyện đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nhẩm HTL khổ 2.
- Cá nhân đọc thuộc lòng trước lớp.
Tiết 2: Địa lí
dân số nước ta.
A. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, sự gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu qủa do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(Không kiển tra)
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ1: Dân số. (6’)
- GV treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á.
- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam á ?
- GV nhận xét, giảng.
2.HĐ2 : Sự gia tăng dân số. (15’)
- GV treo biểu đồ tăng dân số ở Việt Nam.
- Cho biết số dân từng năm ở nước ta?
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
- GV nhận xét, kết luận. Liên hệ tình hình dân số ở địa phương.
3.HĐ3: Hậu quả của sự gia tăng dân số. (15’)
- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?
- GV tổng hợp ý kiến và kết luận về hậu quả của sự gia tăng dân số.
- Nhà nước ta đã có những biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số?
- GV giảng.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình.
- Chuẩn bị bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
- Hát.
- Lớp quan sát, đọc bảng số liệu.
- Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người.
- Có số dân đứng thứ 3, là một trong những nước đông dân nhất thế giới.
- Lớp quan sát.
- Năm 1979 : 52,7 triệu người.
- Năm 1989 : 64,4 triệu người.
- Năm 1999 : 76,3 triệu người.
- Lớp thảo luận cặp. Nêu nhận xét: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
- Lớp thảo luận nhóm 3. 
- HS nêu ý kiến.
- Kế hoạch hoá gia đình...
- HS đọc kết luận cuối bài.
Tiết 3: Tập làm văn
luyện tập tả cảnh.
A. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (Thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy Tôki, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (đã làm ở tiết TLV trước).
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS luyện tập: (32’)
*Bài tập 1 (Tr.81). Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Hướng dẫn HS dựa trên kết quả đã qua sát, lập dàn ý chi tiết với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- GV đọc bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hoàng hôn trên sông Hương”.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chấm điểm.
- GV nhận xét, chữa bài trên giấy Tôki
*Bài 2 (Tr.81).
- GV nhắc HS:
+ Chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
+ Mỗi đoạn có một câu mở đầu bao trùm ý của cả đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc của người viết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
IV- Củng cố – dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại bài tập 2.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
- Hát.
- 2, 3 HS đọc bài của mình đã làm lại.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS nêu một vài cảnh đẹp ở địa phương.
- HS lắng nghe để tham khảo.
- Lớp lập dàn ý vào nháp.
- 1 HS làm trên giấy Tôki.
- Cá nhân đọc dàn ý của mình vừa lập.
- HS dán giấy Tôki.
- Lớp sửa lại dàn ý.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Cá nhân đọc gợi ý.
- HS tự viết đoạn văn ra nháp.
- Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn do mình viết.
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu chữ V
(3 tiết: Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cản thận.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Mẫu thêu chữ V; sản phảm thêu chữ V; vật liệu và dụng cụ thêu.
- HS: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
- Em đã được học những kiểu thêu nào ở lớp 4?
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. (5’)
- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V.
- Nêu đặc điểm của đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu?
- GV giới thiệu một số sản phẩm có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V.
- Thêu chữ V được dùng khi nào?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật (30”)
- Nêu các bước thêu chữ V?
- Yêu cầu lớp đọc thầm mục 1 – Quan sát hình 2.
- Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V?
- So sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V hoặc đường thêu móc xích, thêu lướt vặn đã học ở lớp 4?
- GV hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu chữa V.
- Hướng dẫn thêm cách tạo dường dấu vằng cách dùng mũi kim gẩy và rút bỏ 1 sợi vải. Gẩy và rút sợi thứ 2 cách sơi vừa rút 1 cm. Chấm 2 điểm vạch dấu (trái sang phải).
- Nêu cách bắt dầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V?
- GV hướng dẫn cách thêu nũi thêu thứ nhất, thứ 2.
- GV thực hiện mẫu thao tác kết thúc đường thêu.
- GV nêu lại cách thêu mũi thêu chữ V.
- Theo dõi, uốn nắn HS.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà thực hiện. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để thực hành ở tiết 2.
- Hát.
- HS trả lời.
- HS quan sát mẫu và H.1(Tr.16)
- Mặt phải : Là những nét xiên đan chéo nhau thành hình chữ V.
- Mặt trái: Là những đường chỉ khâu bằng nhau và cách đều nhau.
- Lớp quan sát.
- Thêu trang trí đường diềm cổ áo, khăn tay,...
- HS đọc nội dung mục II SGK.
- Vạch đấu đường thêu chữ V
- Thêu chữ V theo đường vạch dấu
- Dùng bút chì kẻ 2 đường thẳng song song cách 1 cm.
- Vạch dấu đường thêu thứ nhất, ...
- Vạch dấu dường thêu thứ 2 ...
- Quan sát.
- HS thực hành theo nhóm 4, cá nhân làm mẫu.
- HS quan sdát hình 3, 4. Đọc thầm mục 2
- Các nhân trả lời.
- Quan sát.
- 2 -3 HSlên thêu mũi thêu tiếp theo.
- Cá nhân thêu mũi thêu kết thúc đường thêu chữ V.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nhắc lại.
- Nhóm 2 thực hiện.
- Cá nhâ nhắc lại các bước thêu mũi thêu chữ V.
Tiết 5: Thể dục.
Bài 16: Động tác vươn thở và tay.
Trò chơi: Dẫn bóng..
A. Mục tiêu:
- Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi : “Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
B. Địa điểm – phương tiện :
-Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp:
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Kiểm tra trang phục.
- Chạy thành 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp. cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Trò chơi 7 úp.
II. Phần cơ bản:
1. Học động tác: Vươn thở
TTCB 1 2 3 4 
2. Học động tác: Tay.
TTCB 1 2 4 5
3. Ôn 2 động tác : Vươn thở và tay.
4. Trò chơi : Dẫn bóng.
III. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giả kết quả học tập. Giao bài tập về nhà: Ôn 2 động tác.
7’
2’
1-2 vòng
2’
2’
28’
3 - lần
2 ´ 8 N
3 – 4 lần
 2 ´ 8 N
2 -3 lần
2 ´ 8 N
5’
5’
2’
2’
1’
Đội hình nhận lớp.
Đội hình khởi động.
Đội hình luyện tập
- Chia tổ luyện tập.
- Tập báo cáo, 1 lần 2 ´ 8 N
10 m
 CB XP
Đội hình trò chơi.
Thứ	ngày	tháng	năm
Tiết 1: Toán.
Bài 39: Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân.
Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 4 cho các nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nêu cách so sánh số thập phân?
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
2. Luyện tập (32’).
Bài 1: (Tr 43): Đọc các số thập phân sau:
a.	7,5; 28,416; 201,05, 0,187
b.	36,2; 9,001; 84,302; 0,010.
- Nêu cách đọc số thập phân?
Bài 2: (Tr43) Viết số thập phân có:
- GV nêu các hàng của só thập phân.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Nêu cách viết số thập phân.
Bài 3: Viết các số sau theo trình tự từ bé đến lớn:
- Muốn so sánh số thập phân ta làm thế nào?
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV cùng lớp nhận xét.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chốt nội dung bài.
- Yêu cầu về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân/
- Hát + báo cáo sĩ số.
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân đọc nối tiếp số thập phân.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nêu yêu cầu.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
	5,7 ; 32,85 ; 0,34
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập vào vở bài tập. Lớp viết nháp: 41, 538; 41,835; 42,358; 42,385
- Cá nhân nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo tổ vào phiếu bài tập
- Dán kết quả.
a	
b.	
 Tiết 1: Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Mối quan hệ giữa chúng.
Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa và tính từ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Cho ví dụ và đặt câu?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (32’)
Bài 1: Tr 82) Xác định từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
+a. Chín 1 và chín 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (STT) ở câu 2
b. Đường 1 (chất kết tinh vị ngọt)
đường 2 (vật nối liền 2 đầu)
đường 3 (lối đi)
c. vạt 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.
vạt 2 (thân áo).
vạt (đẽo xiên)
đ 2 nghĩa khác nhau của một từ đ đồng âm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa của những tính từ:
- GV hướng dẫn cách đặt câu theo nghĩa đã cho.
- GV cùng lớp nhận xét.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn tập và chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
- HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập.
- Cá nhân trả lời miệng.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Thảo luận cặp. Trả lời miệng.
a. xuân 1: mùa đầu tiên trong 4 mùa.
xuân 2: tươi đẹp.
b. xuân chỉ tuổi.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS so sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Tiết 3: Khoa học.
Phòng tránh HIV / AIDS.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh phòng tránh HIV / AIDS.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A0 ghi các câu hỏi (Tr 34) – 2 tờ ; thẻ câu trả lời.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Cách phòng tránh bệnh viêm gan A?
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
2. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
* Cách tiến hành:
- GV chia đôi lớp. Phát thẻ và giấy A0
- GV cùng lps nhận xét, đánh giá (tổ nào nhanh, đẹp là thắng)
Đáp án: 1 (c); 2 (b); 3 (d); 4 (e);
5 (a).
3. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh triển lãm.
* Mục tiêu: HS nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh phòng tránh HIV / AIDS.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi cách phòng tránh HIV / AIDS.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV hỏi làm thế nào phát hiện nười nhiễm HIV / AIDS?
- Theo em có những cách nào để không lây nhiễm HIV / AIDS qua đường máu?
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV chốt kiến thức.
- Yêu cầu chuẩn bị bài: Yhái độ với những người nhiễm HIV / AIDS.
- Thảo luận nhóm: sắp xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi.
- Dán bảng.
- Thảo luận nhóm 4 vào phiếu học tập.
- Dán bảng, trình bày kết quả.
- Xét nghiệm máu.
Tiết 4 : Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu :
Mẫu vẽ có dạng hình trụ, Hình cầu.
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các vâth mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống nhau.
- HS thích quan tâm và tìm hiểu đồ vật xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một vài vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Gợi ý cách vẽ và bài vẽ mẫu.
- HS chuẩn bị giấy, chì, mầu, ... chuẩn bị vật mẫu theo nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Quan sát, nhận xét: (5’)
- GV gới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
- Yêu cầu HS chọn và trình bày mẫu theo nhóm. Gợi ý cách bày để bố cục đẹp
- Gọi HS nêu nhận xét về vị trí, hình dạng, tỷ lệ, đậm nhạt của mẫu.
3. Hoạt động 2: Cách vẽ (5’)
- GV treo hình, gợi ý cách vẽ.
- GV nhắc lại cách tiến hành chung về cách vẽ theo mẫu:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng.
- GV gợi ý vẽ đậm, nhạt bằng chì đen.
+ Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm.
4. Hoạt động 3: Thực hành: (20’)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu trong nhóm, vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của em.
- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (5’)
- GV cùng lớp nhận xét về: Bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ; độ đậm nhạt.
- GV xếp loại bài vẽ.
IV- Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài vẽ. 
- Chuẩn bị bài: Thường thức mĩ thuật “Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam”.
- Quan sát.
- Bày mẫu theo nhóm.
- Cá nhân nêu ý kiến.
- Lớp quan sát.
- HS nhắc lại cách vẽ.
- HS thực hành cá nhân theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm dán bài đã hoàn thành.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm tháng 11
Tôn sư trọng đạo
A. Mục tiêu:
- Giáo dục HS hiểu được công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ biết ơn và kính trọngcác thầy giáo, cô giáo.
- Biết chào hỏi lễ phép; chăm học và học tập đạt kết quả cao.
B. Nội dung:
- HS hiểu được biên chế, tổ chức của nhà trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
C. Tiến hành hoạt động:
- Yêu cầu lớp hát bài : Bụi phấn (Nhạc và lời : Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc).
- Tuyên bố lý do. Giới thiệu đại biểu. Chương ttrình hoạt động và người điều khiển.
- GV gới thiệu:
+ Biên chế tổ chức của nhà trường
+ Đặc điểm GV trong trường (tuổi đời. tuổi nghề, ...).
D. Kết thúc hoạt động:
- Hát bài : Lớp chúng mình.
- Hát tập thể.
- Lớp trưởng.
- HS nêu cảm xúc của mình.
- Lớp trưởng tóm tắt ý kiến của cả lớp và hứa:
+ Học tập nghiêm túc và kết quả tốt.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng.
+ Vâng lời thầy cô.
Thứ	ngày	tháng	năm
Tiết 1: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
(Dựng đo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc