Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

Tiết 4

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

 Bài 4 : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI .

 I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

- HS biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ mắt và tai.

- Có ý thức tự giác thực hiện những việc vệ sinh tai, mắt, tay.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:

 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ

- Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh?

2.Bài mới.

 a. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài

 b. Khởi động

- Cho cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”.

 c. Làm việc với SGK

- Yêu cầu HS quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình vẽ.

- Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp

 GV chốt lại bài: Nêu lại những việc cần làm để bảo vệ mắt?

d. Làm việc với SGK

- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk

 - Những việc cần làm để bảo vệ tai?

đ Đóng vai.

 - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS đưa ra cách ứng xử

 4 : Củng cố- dặn dò

- Nhắc HS về nhà thực hiệnbảo vệ mắt và tai.

- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Vệ sinh thân thể.

- HS trả lời

 - HS đọc đầu bài

- hát tập thể

- hoạt động cặp đôi

- hỏi đáp nhau: ánh sáng mặt trời vào mắt mà lấy tay che lại như bạn có đúng không?Tại sao?

- hoạt động nhóm.

- quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trao đổi trong nhóm rồi lên bảng trình bày.

- không chọc vật cứng vào tai, thường xuyên khám tai

- đóng vai theo tình huống mà GV đưa ra.

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tiếng / ke, kê / lại viết con chữ / k /.
- Nhận xét đúng sai.
C . Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
- Hôm nay cố dạy các em âm mới.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2 - Dạy bài mới.
V1 : Chiếm lĩnh ngữ âm.
1a - Giới thiệu âm mới.
T : Phát âm mẫu tiếng / ga /.
1b - Phân tích tiếng.
Bước 1 : 
T: Phân tích tiếng ga / gờ / a / ga /.
Bước 2 :
? - Tiếng / ga / có phần đầu là âm gì
? - Phần vần là âm gì
T : Phát âm lại / g /.
? - Nhận xét luồng hơi phát ra khi phát âm âm / e / có bị cản hay không bị cản.
? - Âm / g / là nguyên âm hay phụ âm.
T : Nhắc lại (/ g / là phụ âm ).
1c . Vẽ mô hình.
? - Vẽ mô hình hai phần tiếng / ga /.
T : Âm / gờ/ ở phần đầu mô hình, tạm thời để trống.
V2: Viết.
2a - Giới thiệu chữ / g / in thường.
Mô tả : Chữ / g / gồm một nét tròn, một nét cong dưới.
T: Viết mẫu lên bảng.
2b - Hướng dẫn viết chữ / g / viết thường.
Bước 1 : Mô tả mẫu chữ.
- Đưa mẫu chữ đã chuẩn bị.
- Đây là chữ / g / cỡ vừa viết thường.
? - Chữ / g / cao mấy li.
? - Có mấy nét bút.
* Vừa viết mẫu vừa nói quy trình viết, dựa vào 3 điểm toạ độ ( điểm bắt đầu, điểm chuyển hướng bút, điểm kết thúc ).
+ Nét 1 : Đặt bút dưới ĐK3 viết nét cong kín từ phải sang trái 
+ Nét 2 : Từ điểm dừng bút của N1, lia bút lên ĐK3, viết nét khuyết nét ngược, dừng bút ở ĐK2
Bước 2 : Hướng dẫn viết bảng con.
- GVnhắc lại cấu tạo của con chữ.
- GVđồ lại cách viết con chữ.
T: Quan sát + sửa cho các em cách viết.
2c - Viết tiếng có phụ âm / g /.
- Cho vẽ mô hình phân tích.
? - Em đưa tiếng / ga / vào mô hình.
- Cho đọc lại / ga /.
T: Em đưa mô hình tiếng / ghê / vào mô hình.
T: Giới thiệu luật chính tả ghi âm / g / trước / e và ê /.
T: ở đây có luật chính tả âm / gờ / đứng trước âm / e, và ê / phải ghi bằng con chữ gh ( gọi là gờ kép )
T: Giới thiệu cách viết chữ / gh /.
T: Chữ / gh / gồm hai nét ( 1 nét như chữ g, nét thứ 2 là nét h ở chữ ch.
T: Âm / gờ / được ghi bằng hai con chữ khác nhau quen gọi là / g / ( gờ đơn ) / gh / ( gờ kép )
T: Em hãy đưa tiếng / ghe / vào mô hình.
T: Em đọc lại tiếng vừa viết.
- Cho đọc phân tích.
- / ghệ / => / gờ / => / ê / => / ghệ / .
- /ghế / => / ghê / => / sắc / ghế /.
2d - Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi + cách cầm bút.
- Cho đọc chữ dòng 1 + viết.
- Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
- Cho đọc lại phần trên bảng.
- Cho mở SGK.
V4: Viết chính tả.
4a - Viết bảng con.
T: Đọc cho học viết từng chữ ( bé kê ghế dễ ghê )
- Quan sát + chỉnh sửa cho HS.
4b - Viết vở.
T: Đọc cho viết ( bé kê ghế dễ ghê )
- Thu bài + nhận xét bài viết.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Luật chính tả ghi âm / cờ / trước / e, ê / viết bằng chữ / k /. 
H: thực hiện
H: Viết / ca, ke, kê /.
H: Theo luật chính tả âm / cờ / đứng trước âm / e / và / ê /phải ghi bằng con chữ / k /.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc cá nhân + đồng thanh / gờ / a / ga /
- Phần đầu là âm / g / chưa học.
- Phần vần là / a / đã học.
- Gọi đọc cá nhân + đồng thanh / g /.
- HS khi phát âm luồng hơi bị cản.
- HS : là phụ âm.
- Gọi nhắc lại cá nhân + đồng thanh.
- HS vẽ. 
H: Viết âm / a / đã biết vào phần vần mô hình.
H: Đọc / a / là nguyên âm ( 1 - 5 ) 
H: Quan sát.
H: Quan sát.
- Cao 5 li ( 6 đường kẻ ngang ) 2 li trên, 3 li dưới.
- Có 2 nét bút.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát + viết.
- HS đọc lại chữ vừa viết / g /.
H: Viết vào bảng con ( 3 - 5 lần ).
H: Đưa âm / g/ và / a / vào mô hình. 
H: Đọc lại / ga /.
H: Thực hiện.( ghê, gê ).
H: Chú ý nghe.
H: Nhắc lại âm / gờ / đứng trước âm / e, và ê / phải ghi bằng con chữ gh ( gọi là gờ kép 
H: Đọc 4 mức độ ( to - nhỏ - nhẩm - thầm )
H: Nhắc lại âm / gờ / được ghi bằng hai con chữ khác nhau là “ g” và “ gh”.
H: Đưa tiếng / ghe / vào mô hình.
H: Đọc trơn / ghê /.
H: Thực hiện.
H: Đọc cá nhân + đồng thanh.
H: Thực hiện mở SGK ( 30 - 31 ).
H: Thực hiện.viết.
H: Viết.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Mĩ thuật ( GV bộ môn )
Tiết 4
Toán
Bằng nhau. Dấu = 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó ( 3 = 3; 4 = 4 )
- Sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số.
- HS đọc được dấu =, viết được dấu =.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật như SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Điền dấu: 3 > ; 4 ;
 4 <
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b. Nhận biết quan hệ bằng nhau .
- Nhận biết 3 =3: Gắn nhóm đồ vật như SGK, yêu cầu HS trả lời có mấy con hươu? Mấy khóm cỏ? So sánh số con hươu và số khóm cỏ? 
- GV nói: Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cỏ, ta nói số hươu bằng số cỏ và viết là 3 = 3.
- Tiến hành tương tự để rút ra 4 = 4.
 2 = 2; 5 = 5.
 GV: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
 3 Làm bài tập .
Bài 1: Viết dấu bằng
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát nhắc nhở HS viết ở dòng kẻ thứ 2 và 3.
 GV nhận xét
Bài 2: Viết ( theo mẫu )
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát giúp đỡ HS.
GV chốt: Mọi số đều bằng chính số đó.
Bài 3: >; <; = ?
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Giúp HS nắm yêu cầu.
Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát giúp đỡ HS .
 5 > 4 1 < 2 1 = 1
 3 = 3 2 > 1 3 < 4
 2 2
Bài 4: Viết( theo mẫu)
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Cho hs thi đua điền 
- GV nhận xét tuyên dương
 5. Củng cố- dặn dò 
- Thi so sánh số nhanh.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập
 - 2 hs lên bảng thực hiện
- HS đọc đầu bài
- hoạt động cá nhân.
- có 3 con hươu, và 3 khóm cỏ.
- số con hươu bằng số khóm cỏ.
- đọc 3 bằng 3.
- đọc: 4 bằng 4, 2 bằng 2, 5 bằng 5 .
- HS nhắc lại
- nêu yêu cầu của bài.
- viết dấu =.
- viết dấu = vào sgk
- HS lên bảng viết.
 - HS nhận xét
nêu yêu cầu của bài.
- đếm số đồ vật rồi viết kết quả
làm bài và chữa bài
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- nêu yêu cầu của bài.
- điền dấu thích hợp vào ô trống.
- làm bài và chữa bài
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- nêu yêu cầu của bài.
- dựa vào các hình vẽ để so sánh các số,
- HS thi
- Cổ vũ các bạn, nhận xét bài bạn.
Buổi chiều
Tiết 1
 Đạo đức
 Bài 2 : Gọn gàng sạch sẽ (Tiết2).
 I. Mục tiêu:
- Củng cố hiều biết cho HS về cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- HS biết cách ăn mặc và sửa sang cho gọn gàng sạch sẽ.
 - Biết phân biệt giữa ăn mặc gon gàng, sạch sẽ và chưa biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Có ý thức giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm ra cách ăn mặc, đầu tóc, giầy dép của HS.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài 
3. Làm bài tập 3
Mục tiêu: giúp HS thấy được những việc cần làm để gọn gàng sạch sẽ.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu các cặp trao đổi theo các câu hỏi sau: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? Em có muốn làm như thế không?
- Gọi một vài nhóm lên trao đổi trước lớp.
GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn
Giúp bạn sửa sang quần áo .
Mục tiêu: Thực hành sửa sang quần áo cho gọn gàng.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giúp bạn sửa sang quần áo đầu tóc, giầy dép cho gọn.
- Nhận xét tuyên dương đôi làm tốt.
. Hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
6. Củng cố- dặn dò 
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- HS đọc đầu bài
- hoạt động theo nhóm.
- bạn đang chải đầu, tắm, cắt móng taynhư thế là gọn gàng sạch sẽ, em muốn làm như bạn
- hoạt động theo cặp.
- tự sửa sang cho nhau
- hát tập thể.
 ----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Luyện toán 
 Luyện TẬP BẰNG NHAU
Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về bằng nhau.
 Rốn cho học sinh kĩ năng đọc và viết số đỳng, đẹp.
 II. Hoạt động dạy học
Gv cho HS làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm ( T 14, 15 )
Bài 1 Viết ( theo mẫu) 
Gv cho HS làm vào vở bài tập
 GV nhận xét
Bài 2 : Viết:
1 = 1....................................................
2 = 2...................................................
3 = 3.....................................................
4 = 4....................................................
5 = 5 .................................................
GV nhận xét chữa bài
GV theo dừi sửa chữa cho học sinh
Bài 3. Nối ( theo mẫu )
GV theo dừi sửa chữa cho học sinh
 * Cũn thời gian giỏo viờn cho học sinh viết bài 2 vào vở li
 III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
- HS nhận xét
- HS làm vào vở bài tập
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Luyện viết
 Viết câu: bé kê ghế dễ ghê
I.Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết cho học sinh, viết được câu đó học.
 - Rèn cho học biết viết đúng khoảng cách các chữ.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 GV viết mẫu lên bảng cho học sinh đọc
 bé kê ghế dễ ghê
GV theo dõi uốn nắn học sinh
 3. Gv thu một số bài viết của học sinh
 GV nhận xét bài của học sinh
III. Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
- HS đọc 
HS đọc lại câu cần viết
HS viết vào vở ( 1 trang )
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 27/9/2016
Ngày dạy: 28/9/2016
Tiết 1+2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
 Âm h
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được âm h . là một âm, một phụ âm. 
- Viết được chữ ghi âm và ghi tiếng có âm đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và mô hình thay thế chữ.
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
? - Tiết học trước chúng ta thay âm / b / bằng âm gì.
? - Chúng ta đã học những âm nào.
- Nhận xét đúng sai + tuyên dương.
- Gọi lên bảng + bảng con.
? - Em vẽ mô hình tiếng / ga /.
T: Đọc trơn / ga /.
- Đọc phân tích / ga / -> / gờ / -> / a /->/ ga/
- Nhận xét đúng sai.
C . Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
- Hôm nay cố dạy các em âm mới.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2 - Dạy bài mới.
V1 : Chiếm lĩnh ngữ âm.
1a - Giới thiệu âm mới.
? - Thay âm / g / bằng âm / h / em được tiếng gì.
T: Phát âm / ha /.
1b - Phân tích tiếng.
Bước 1 : 
? - Em phân tích tiếng / ha /.
? - Tiếng / ha / có phần vần là âm / a / đã học, âm nào còn chưa học.
1c . Vẽ mô hình.
? - Vẽ mô hình hai phần tiếng / ha /.
T : Phần đầu mô hình dành cho âm / h /, sẽ học viết chữ h
V2: Viết.
2a - Giới thiệu chữ / h / in thường.
Mô tả : Chữ / h / gồm một nét đứng, một nét móc.T: Viết mẫu lên bảng.
2b - Hướng dẫn viết chữ / h / viết thường.
Bước 1 : Mô tả mẫu chữ.
- Đưa mẫu chữ đã chuẩn bị.
- Đây là chữ / h / cỡ vừa viết thường.
? - Chữ / h / cao mấy đơn vị li.
? - Có mấy nét bút.
T: Vừa viết mẫu vừa nói chữ h tách ra từ chữ ch và chữ gh .
* Vừa viết mẫu vừa nói đặc điểm, cấu tạo của con chữ h đã gặp ở ch và gh nhưng tách riêng ra, h là một chữ ghi một âm / h /.
Bước 2 : Hướng dẫn viết bảng con.
- GVnhắc lại cấu tạo của con chữ.
- GVđồ lại cách viết con chữ.
T: Quan sát + sửa cho các em cách viết.
2c - Viết tiếng có phụ âm / h /.
- Cho vẽ mô hình phân tích.
? - Em đưa tiếng / ha / vào mô hình.
- Cho đọc trơn / ha /.
- Đọc phân tích.
T: Em thay âm đầu bằng những âm đã học.
? - Thêm thanh vào tiếng / ha /.
T: Em đọc lại tiếng vừa viết.
2d - Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi + cách cầm bút.
- Cho đọc chữ dòng 1 + viết.
- Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
- Cho đọc lại phần trên bảng.
- Cho mở SGK.
V4: Viết chính tả.
4a - Viết bảng con.
T: Đọc cho học viết từng chữ ( bé hà kể )
- Quan sát + chỉnh sửa cho HS.
4b - Viết vở.
T: Đọc cho viết ( bé hà kể, bà để bé kể, bà hả hê )
- Thu bài + nhận xét bài .
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
H: Chúng ta thay bằng âm / g /. 
H: a, b, c, ch, d, đ, e, ê, g.
- HS thực hiện.
H: Lên bảng vẽ + bảng con. 
- HS chú ý nghe.
H: Em được tiếng / ha /.
- HS phát âm / ha /. phát âm theo 4 mức độ ( to, nhỏ, nhẩm, thầm ).
H: Phân tích bằng thao tác tay / hờ / a / ha /
làm cá nhân + đồng thanh
H: Âm / h / chưa học.
- HS vẽ. 
H: Viết âm / a / đã biết vào phần vần mô hình.
H: Đọc / a / là nguyên âm ( 1 - 5 ) 
H: Quan sát.
- Cao 5 li ( 6 đường kẻ ngang ) 
- Có 2 nét bút.
H: Theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát + viết.
- HS đọc lại chữ vừa viết / h /.
H: Vẽ
H: Đưa âm / h/ và / a / vào mô hình. 
H: Đọc lại / ha /.
H:/ hờ / -> / a / -> / ha /.
H: ba, ca, cha, da, đa, ga.
H: ha, hà, há, hả, hã, hạ.
H: Đọc trơn / ha /.
 Đọc phân tích / ha / -> / huyền / ->/ hà /
H: Sửa tư thế + cách cầm bút.
H:Viết 1 chữ / h / viết 1 dòng / h /
 Viết 1 từ / hề / viết 1 dòng / hề /.
 Viết 1 từ / hả hê / viết 1 dòng / hả hê 
H: Đọc cá nhân + đồng thanh.
H: Thực hiện mở SGK ( 32 ).
H: Thực hiện.viết.
H: Viết.
Tiết 3
Toán
 	 Luyện tập .
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, , để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2; 3.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Điền dấu: 3  5; 41; 	5  5
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Làm bài tập .
Bài 1: ; = ?
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát giúp đỡ HS 
GV chốt lại: 2 < 3; 3< 4 thì 2 < 4.
Bài 2: Viết ( theo mẫu )
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào sgk , GV quan sát giúp đỡ HS .
Bài 3 : Làm cho bằng nhau( theo mẫu)
 GV nêu yêu cầu của bài.
Cho hs quan sát tranh mẫu, hỏi HS tại sao lại nối như thế?
Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát giúp đỡ HS .
- Gọi HS chữa bài dưới hình thức thi đua.
 4. Củng cố- dặn dò 
- Thi điền dấu nhanh.
 3....4, 4....4, 5.....2,...
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung
- HS lên bảng làm
- nêu yêu cầu của bài.
- điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- làm bài và chữa bài
 3 > 2 4 < 5 2 < 3
 1 < 2 4 = 4 3 < 4
 2 = 2 4 > 3 2 < 4
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- nêu yêu cầu của bài.
- xem tranh, so sánh số đồ vật rồi điền dấu cho thích hợp.
- làm bài và chữa bài
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- nêu yêu cầu của bài.
- để làm cho số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh.
- làm bài 
- HS thi đua nối
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Thể dục ( GV bộ môn )
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
 Luyện đọc
 Ôn âm g
 I. Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh đọc được bài âm g, học sinh đạt chuẩn đọc được cả bài , học sinh chưa đạt chuẩn đọc được một nửa bài hoặc đọc được bài đó nhưng còn chậm. 
II. Hoạt động dạy học
hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định lớp
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài
 GV nêu yêu cầu của bài học.
b. Gv cho học sinh đọc bài âm g
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
- Cho học sinh đọc bài theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV giao bài cho những học sinh đọc còn chậm.
 - GV theo dõi sửa lỗi cho học sinh
III. Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài
HS hát 
- HS nghe
HS tự đọc bài trong SGK
- HS đọc bài theo nhóm, cá nhân
 - HS đọc
Tiết 2 
Luyện toán
 Luyện tập
Mục tiêu
Củng cố về nhận biết dấu lớn, dấu bộ, dấu bằng.viết được các số từ 1 đễn 5
Rèn cho học sinh kĩ năng đọc được các dấu, viết được các số và các dấu.
Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV chép bài lên bảng cho học sinh làm vào vở ô li
Bài 1. Điền , =. thích hợp vào chỗ chấm
 3 ....... 5 3 .....1
 4 ...... 2 2 ..... 3
5.........5 2........2
- GV nhận xét chốt lại bài
Bài 2. Viết số 
1
5
III. Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
Nhận xét tiết học
HS làm vào vở và chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm vào vở và chữa bài trên bảng
 - HS nhận xét
-------------------------------------------------------------
Tiết 3
sinh hoạt tập thể
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
 Ngày soạn: 28/9/2016
Ngày dạy: 29/9/2016
Tiết 1+2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Âm i
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được âm i . là một âm 
- Viết được chữ ghi âm và ghi tiếng có âm đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và mô hình thay thế chữ.
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
? - Tiết học trước chúng ta học âm gì.
? - Chúng ta đã học những âm nào.
- Nhận xét đúng sai + tuyên dương
- Gọi lên bảng + bảng con.
? - Em vẽ mô hình tiếng / ba /.
T: Đọc trơn / ba /.
- Đọc phân tích / ba /-> / a /->/ ba/
- Nhận xét đúng sai.
? - Thay âm / b / âm / h /, em được tiếng gì
T: Đọc phân tích : / hờ / a / ha /.
? - Chúng ta đã học những âm nào.
- Nhận xét đúng sai + tuyên dương
C . Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
- Hôm nay cố dạy các em âm mới.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2 - Dạy bài mới.
V1 : Chiếm lĩnh ngữ âm.
1a - Giới thiệu âm mới.
? - Trong mô hình tiếng / ba / nếu thay âm / a / bằng âm / i /, em được tiếng gì.
T: Phát âm mẫu / bi /.
1b - Phân tích tiếng.
Bước 1 : 
? - Em phân tích tiếng / bi /.
T: Tiếng / bi / có phần đầu là âm / b / đã học, âm nào còn chưa học
T: Các em phát âm / i / nhận xét luồng hơi đi ra.
? - Vậy âm / i / là nguyên âm hay phụ âm
1c . Vẽ mô hình.
? - Vẽ mô hình hai phần tiếng / bi /.
? - Tiếng / bi / có phần nào là chưa học.
? - Phần vần là âm gì.
T: Viết chữ ghi âm / b / đã biết vào phần đầu mô hình.
T: Để đưa âm / i / vào mô hình thì học viết chữ / i /.
V2: Viết.
2a - Giới thiệu chữ / i / in thường.
Mô tả : Chữ / i / gồm một nét đứng ngắn.
T: Viết mẫu lên bảng.
2b - Hướng dẫn viết chữ / i / viết thường.
Bước 1 : Mô tả mẫu chữ.
- Đưa mẫu chữ đã chuẩn bị.
- Đây là chữ / i / cỡ vừa viết thường.
? - Chữ / i / cao mấy đơn vị li.
? - Có mấy nét bút.
T : Viết mầu ra bảng lớp.
* Nét 1 : Đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất, tới ĐK 3 thì dừng lại.
 * Nét 2 : Từ điểm đặt bút của nét 1, chuyển hướng viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK2
 * Nét 3 : Đặt dấu chấm trên đầu nét móc, giữa ĐK3 và ĐK4, tạo thành chữ.
Bước 2 : Hướng dẫn viết bảng con.
- GVnhắc lại cấu tạo của con chữ.
- GVđồ lại cách viết con chữ.
T: Quan sát + sửa cho các em cách viết.
2c - Viết tiếng có phụ âm / i /.
- Cho vẽ mô hình phân tích.
? - Em đưa tiếng / bi / vào mô hình.
- Cho đọc trơn / bi /.
- Đọc phân tích.
T: Em thay âm đầu bằng những âm đã học.
? - Thêm thanh vào tiếng / ghi /.
T: Em đọc lại tiếng vừa viết.
2d - Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi + cách cầm bút.
- Cho đọc chữ dòng 1 + viết.
- Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
- Cho đọc lại phần trên bảng.
- Cho mở SGK.
V4: Viết chính tả.
4a - Viết bảng con.
T: Đọc cho học viết từng chữ ( bà kể đi, chị ghi )
- Quan sát + chỉnh sửa cho HS.
4b - Viết vở.
T: Đọc cho viết ( bà kể đi, chị ghi )
- Thu bài + nhận xét bài .
? - Hôm nay ta học âm gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
H: Chúng ta thay bằng âm / h /. 
H: a, b, c, ch, d, đ, e, ê, g.
- HS thực hiện.
H: Lên bảng vẽ + bảng con. 
- Em được tiếng/ ha /. 
H: Thực hiện.
H: a, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, h.
- HS chú ý nghe.
H: Em được tiếng / bi /.
HS phát âm / bi /. phát âm theo 4 mức độ ( to, nhỏ, nhẩm, thầm ).
H: Phân tích bằng thao tác tay / bờ / i / bi /
làm cá nhân + đồng thanh
H: Âm / i / chưa học.
H: Luồng hơi đi ra tự do.
H: Âm / i / là nguyên âm, vì luồng hơi phát ra tự do, có thể kéo dài.
- HS vẽ. 
H: Có phần vần chưa học 
H: Phần vần là âm / i /
H: Đọc phần vần / i / ( 1 - 5 ) 
H: Quan sát.
- Cao 2 li ( 2 đường kẻ ngang )
- Có 2 nét bút.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát + viết.
- HS đọc lại chữ vừa viết / i /.
H: Vẽ
H: Đưa tiếng bi vào mô hình. 
H: Đọc lại / bi /.
H:/ bờ / -> / i / -> / bi /.
H: ghi, ki ( nói luật chính tả ).
H: Đọc trơn / bi, ghi, ki /.
 Đọc phân tích / ghờ / -> / i / ->/ ghi /
H: Sửa tư thế + cách cầm bút.
H:Viết 1 chữ / i / viết 1 dòng / i /
 Viết 1 chữ / bi / viết 1 dòng / bi /.
 Viết 1 từ / bi đá / viết 1 dòng / bi đá/.
H: Đọc cá nhân + đồng thanh.
H: Thực hiện mở SGK ( 32 ).
H: Thực hiện.viết.
H: Viết.
H : Hôm nay ta học âm i
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán
 	 Luyện tập chung .
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau và các dấu =, , để so sánh các số trong phạm vi 5. HS đọc và viết được các dấu đã học.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1; .
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ 
- Điền dấu: 	3  4	2 1	5 5 4.....4
- Gọi 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
2.Bài mới.
 a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
3. Làm bài tập .
Bài 1: Làm cho bằng nhau
 - GV treo tranh và nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào sgk, GV quan sát giúp đỡ HS .
Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp ( theo mẫu )
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào sgk, quan sát giúp đỡ HS .
Cho HS đọc lại bài làm
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp 
 Gv cho hs thi đua nối
 - GV nhận xét tuyên dương
 4. Củng cố dặn dò
 - Gv chốt lại bài
 - Nhận xét tiết học
- nêu yêu cầu của

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_4.doc