Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thủy

TẬP ĐỌC (tiết 32)

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.

I. MỤC TIÊU.

1. Biết đọc các bài ca dao ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .

2. Hiểu ý nghĩa bài của ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao

II. ĐỒ DÙNG. Tranh minh hoạ bài đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

a. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS đọc lại bài “ Ngu Công xã Trịnh Tường” và trả lời câu hỏi.

b. Dạy bài mới: (35p)

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc trong nhóm: HS giỏi đọc toàn bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc ba bài ca dao , HS khác lắng nghe sửa cách phát âm - kết hợp giải nghĩa các từ khó.

- 2 nhóm HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu lần 1.

b. Tìm hiểu bài: HS đọc lướt 3 bài ca dao và thảo luận.

? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.

? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân.

-? Tìm những câu ứng với nội dung ( a, b, c.)

- HS tìm và nêu kết quả - GV nhận xét.

? Nêu nội dung của cả ba bài ca dao.

- HS nêu , GV ghi bảng.

c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

- 3 HS đọc nối tiếp ba bài ca dao nêu giọng đọc phù hợp.

- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài 3.

- HS thi đọc diễn cảm.thi đọc thuộc lòng.

3. Củng cố-dặn dò: (1p)1HS nhắc lại nội dung bài ca dao.

- GV nhận xét tiết học – dặn dò: Về nhà học thuộc lòng các bài ca dao. I. Luyện đọc.

II. Tìm hiểu bài.

1. Nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân

+Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!

+ Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề

2. Sự lạc quan của người nông dân.

+ công lênh chẳng quản lâu đâu. ngày nay nước bạc , ngàt sau cơm vàng.

III. Ý nghĩa.

Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 2, 3. 
Bài 1
a. 216,72 : 42 = 5,16
b. 1 : 12,5 = 0,08 
c. 109,98 : 42,3 = 2,6 
Bài 2.
a. ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
=50,6 : 2,3 + 43,68 
= 22 + 43,68 = 65,68
b. 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345:2 
 =8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725 
 = 1,5275
Bài 3. Bài giải
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 ( người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 
0,016 = 1,6%
Đáp số : 1,6% 
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
TOÁN(tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU. 
- Biết thực hiện phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ (THDC 2003)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
* Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS có thể làm theo 1, trong 2 cách.
+ Cách 1.chuyển phần phân số của hỗn sốthành số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
Ví dụ: 
+ Cách 2: Thực hiện chia tử số các phân số cho mẫu số.
- Ví dụ: 1 : 2 = 0,5 nên 4 1/2 = 4,5
* Bài 2: HS thực hiện theo qui tắc đã học. 
+ Củng cố: Tìm thừa số chưa biết.
- Tìm số chia chưa biết.
- * Bài 3: ChoHS làm bài rồi chữa bài.
+ Lưu ý: HS có thể làm theo 2 cách.
- Lưu ý danh số lượng nước trong hồ.
* Bài 4: HS làm nêu kết quả.
? Vì sao em chọn ý d.
- GVnhận xét.
* Củng cố – dặn dò: Học bài, HS yếu làm lại bài 3, 4. 
Bài 1
4= 4= 4,5 3 
- Thực hiện chia tử số của phân số cho mẫu số.
Bài 2
a) x x 100 =1,643 + 7,357 
 x x100 = 9 
 x = 9 : 100 
 x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4 
 0,16 : x = 1,6 
 x= 0,16 : 1,6 
 x = 0,1
Bài 3.
 bài giải
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% =75%( lượng nước) 
Ngày thứ ba hút được là:
 100% - 75% = 25% ( lượng nước )
 đáp số : 25% 
TẬP ĐỌC (tiết 32)
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
I. MỤC TIÊU. 
1. Biết đọc các bài ca dao ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . 
2. Hiểu ý nghĩa bài của ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao 
II. ĐỒ DÙNG. Tranh minh hoạ bài đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS đọc lại bài “ Ngu Công xã Trịnh Tường” và trả lời câu hỏi.
b. Dạy bài mới: (35p)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc trong nhóm: HS giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc ba bài ca dao , HS khác lắng nghe sửa cách phát âm - kết hợp giải nghĩa các từ khó.
- 2 nhóm HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu lần 1.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc lướt 3 bài ca dao và thảo luận. 
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân.
-? Tìm những câu ứng với nội dung ( a, b, c.)
- HS tìm và nêu kết quả - GV nhận xét.
? Nêu nội dung của cả ba bài ca dao.
- HS nêu , GV ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- 3 HS đọc nối tiếp ba bài ca dao nêu giọng đọc phù hợp.
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài 3. 
- HS thi đọc diễn cảm.thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố-dặn dò: (1p)1HS nhắc lại nội dung bài ca dao.
- GV nhận xét tiết học – dặn dò: Về nhà học thuộc lòng các bài ca dao.
I. Luyện đọc.
II. Tìm hiểu bài.
1. Nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân
+Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!
+ Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề
2. Sự lạc quan của người nông dân.
+ công lênh chẳng quản lâu đâu. ngày nay nước bạc , ngàt sau cơm vàng.
III. Ý nghĩa.
Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người
TẬP LÀM VĂN ( tiết 32)
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU. 
- Biết điền đúng nội dung vào 1 lá đơn in sẵn.(bt1)
- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết .
II. ĐỒ DÙNG Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-HS làm việc và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
3.C cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: HS ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Bài 1
 Mẫu đơn
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 Nơi viết, ngày ...
 Đơn xin học
Kính gửi......
Em tên là:...
Nam/ nữ
Sinh ngày:..
Nơi sinh
Quê quán:...
Địa chỉ thường trú:
Học sinh lớp:......
Đã hoàn thành chương trình tiểu học
Em làm đơn này đề nghị ban giám hiệu trường...... xét cho em được vào học lớp 6 của trường.
Lời hứa , cảm ơn
Ý kiến của cha mẹ
Người làm đơn
Bài 2 
Viết đơn xin học môn tự chọn
ĐẠO ĐỨC ( tiết 17)
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
( đã soạn tuần 16)
KHOA HỌC (tiết 33)
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU. 
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân.
- Tính và chất công dụng của một số vật liệu đã học.
II. ĐỒ DÙNG. Hình trang 68 – vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: (15p) Củng cố về đặc điểm giới tính, 1 số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
* HS mở vở bài tập làm các bài tập.
+ Câu 1. trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan a, AIDS. bệnh nào lây qua đường máu và đường sinh sản?.
+ Câu 2. Đọc yêu cầu cảu bài tập ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau: ( bài tập ).
- GV gọi HS lần lượt chữa bài.
- GV nhận xét, chốt ý.
2. Hoạt động 2: (15p) ( mt2 ).
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. mỗi nhóm nêu tính chất công dụng của 3 loại vật liệu.
* Nhóm 1: nêu tính chất công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
* Nhóm 2: nêu tính chất công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.
* Nhóm 3: nêu tính chất công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
* Nhóm 4: nêu tính chất công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
- HS trả lời. GV nhận xét.
* Đối với các bài chọn câu trả lời đúng.
- GV có thể tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”.
3. Hoạt động 3: (10p) Trò chơi “đoán chữ”. 
- GV tổ chức cho hs chơi theo nhóm.
* Luật chơi: quản trò đọc “ quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì” ? HS trả lời: chữ cái t .. quản trò “ có 2 chữ t”.
- Nhóm nào đoán được nhiều câu nhất là thắng cuộc.
- HS chơi – GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố . dặn dò: GV chốt lại nội dung bài.
- Dặn dò. chuẩn bị giờ sau: kiểm tra. 
1. Các kiến thức cơ bản.
- Bệnh AIDS lây qua đường máu và đường sinh sản.
- Bệnh sốt rét: đv trung gian muỗi a-nô- phen.
- Sốt xuất huyết: muỗi vằn.
- Viêm não: muỗi.
- Viêm gan a :qua đường tiêu hoá.
* Cách phòng bệnh.
- Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sôi còn phòng tránh được các bệnh: giun sán, ỉa chảy, tả lị, thương hàn.
đáp án: 
1: sự thụ tinh . 
2: bào thai (thai nhi).
3: dậy thì .
4: vị thành niên.
5: trưởng thành. 
6: già.
7: sốt rét . .
8: sốt xuất huyết.
9: viêm não . 
10: viêm gan a.
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
TOÁN (tiết 83)
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS: 
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân .
II. ĐỒ DÙNG. Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Các nhóm quan sát máy tính, trả lời câu hỏi.
? Em thấy trên mặt máy tính có những gì ( màn hình, các phím ).
? Em thấy ghi gì trên các phím.
- Sau đó HS ấn phím on/c, phím off và nói kết quả quan sát được.
* GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác.
2. Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính.
- GV ghi 1 phép cộng lên bảng. ví dụ: 25,3 + 7,09 
- GV đọc choHS ấn lần lượt các phím cần thiết đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với ba phép tính: trừ, nhân, chia.
- HS giới thiệu cho nhau nghe cách làm.
3. Hoạt động 3: Thực hành. 
- Các nhóm hs tự làm, em nào cũng được thực hành trên máy tính.
- GV nhận xét.
* Củng cố - dặn dò: GV tổ chức cho HS thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
- Dặn dò: HS học bài chuẩn bị bài sau.
1. Cấu tạo của máy tính.
- Có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
2. Cách sử dụng.
- Thao tác trên máy, ấn các phím sau:
2 5 . 3 + 7 . 0 9 =
- Kết quả xuất hiện trên màn hình là:
32.39 tức là 32,39.
3. Thực hành.
bài 1.
bài 2.
bài 3.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 31)
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I. MỤC TIÊU.
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa; từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong sgk
II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ( THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ: ( 3p) HS làm bài tập 1, bài tập 3tiết luyện từ và câu trước.
b. Dạy bài mới: (35p)
1. Giới thiệu bài: gv nêu mục đích y/c của tiết học.
2. Hướng đẫn hs làm bài tập.
* Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề. GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài.
? Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo nh thế nào.
- HS trả lời – GV chốt ý.
- GV hướng dẫn cho hs làm việc và báo cáo kết quả. hs làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng – GV và lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài tập.
* Bài 2: Tiến hành tương tự.
+ Củng cố: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
* Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập theo nhóm 4.
- HS báo cáo – GV chốt ý.
* Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo. GV nhận xét.
* Củng cố: Từ trái nghĩa.
3. Củng cố - dặn dò: (2p) GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài luyện từ và câu ở sách tiếng việt 1. ( về câu ).
Bài 1.
Bài 2
a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau.
Bài 3.
- Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,
- Từ đồng nghĩa với từ dâng: tăng, hiến nộp, cho, biếu đa
- Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,
Bài 4.
LỊCH SỬ (tiết 17)
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II. ĐỒ DÙNG. như sgv.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1.(15p) Hệ thống các sự kiện lịch tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ - HS thảo luận theo nhóm lớn , trả lời câu hỏi.
- Nêu các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến trước năm 1954?
- Các nhân vật liên quan tới các sự kiện.
- Phong trào chống Pháp của Trương Định 
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội .
- HS báo cáo kết quả, GV nhận xét chốt ý.
2. Hoạt động 2. ( 20p) HS thảo luận nhóm 4.
- Nhóm 1: Tường thuật diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc – thu đông. nêu ý nghĩa của chiến dịch này.
- Nhóm 2. Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch.
? Chiến thắng Biên giới- thu đông 1950 có tác dụng thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta.
- Nhóm 3. đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
? Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào.
? Tình hình hậu phương những năm 1951 – 1952 có tác dụng gì. HS báo cáo, GV nx, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò.(3p) GV nx giờ. dặn dò: ôn tập, giờ sau kiểm tra.
1. Hệ thống các sự kiện lịch tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ
+Phong trào chống Pháp của Trương Định 
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội .
1. Chiến dịch Việt Bắc- thu đông.
2. Chiến dịch Biên giới- thu đông.
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
TOÁN(tiết 84)
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm,.
II. ĐỒ DÙNG. Máy tính bỏ túi cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài mới : 1. Tính tỉ số % của 7 và 40.
? Muốn tính tỉ số % của 7 và 40 ta làm như thế nào.
- HS nêu theo qui tắc: Tìm thương của 7 và 40.
- Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu %vào bên phải.
- GV hướng dẫn hs thực hiện trên máy tính bỏ túi.
2. Tính34% của 56 .
? Muốn tính 34% của 56 ta làm thế nào.(56 x 34 : 100).
- Cho các nhóm tính . gv ghi lên bảng. sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34% do đó ta ấn các phím. 
- HS kiểm tra lại kết quả trên máy tính.
3. Tìm một số biết 65% của nó là 78 ta làm như thế nào ( 78 : 65 x 100 ).
- HS kiểm tra lại kết quả trên máy tính.
2. Thực hành:
* Bài 1 và bài 2: Cho từng cặp HS thực hành, 1 em bấm máy tính1 em ghi vào bảng. sau đó đổi lại em thứ 2 bấm máy tính rồi đọc cho em thứ 1 kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng.
* Bài 3: HS đọc đề bài để nhận thấy đây là bài toán.
* Yêu cầu: Tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng. 60 000 đồng. 90 000 đồng.
- Sau đó cho các nhóm tự tính rồi nêu kết quả.
- Nếu còn thời gian thì tổ chức cho HS thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
3. Củng cố - dặn dò: GV kết luận.
- Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau.
1. Cách tìm tỉ số phần trăm 7 và 40
- Tìm thương 7: 40
- Nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải thương.
 - Tỉ số của 7 và40 là17,5%
 - 7 : 4 0 % 
2.Các bước tìm 34% của 56.
- Tìm thương của 56 : 100
- Lấy thương vừa tìm được nhân với 34.( hoặc : 56 x 34 : 100 ) 
3.Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
Thao tác với máy tính.
- Lấy 78 : 65 
- Lấy thương vừa tìm được nhân với100.
78 : 65 x 100 = 120
- Ta nhấn các phím 7 8 : 6 5 x 1 0 0 
4. Thực hành.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 32)
ÔN TẬP VỀ CÂU.
I. MỤC TIÊU.
1. Tìm được 1 câu hỏi, 1câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (bt1).
2. Phân loại được các kiểu câu kể. ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ). Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của bt2.
II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ (THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS làm lại bài tập 1 tiết luyện từ và câu.
b. Dạy bài mới: (35p)
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1. 
? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì.
? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến qua dấu hiệu gì.
? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm qua dấu hiệu gì.
- HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui “ nghĩa và từ cũng” viết vào vở hoặc vở bài tập các kiểu câu theo yêu cầu.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề bài.
? Các em đã biết những kiểu câu kể nào.
- HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện “ quyết định độc đáo” làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả. GV nx, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò: GV nx tiết học.
- HS nắm vững yêu cầu của bài, các kiến thức vừa học.
Bài 1.
Bài 2.
1. Câu kể: Ai làm gì?
- Cách đây không lâu// lãnh đạo hội đồng.. ở nước anh/ đã quyết định..
- Ông chủ tịch hội đồng thành phố/ tuyên bố sẽ không ký bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
2. Câu kể ai thế nào?
- Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi// công chức/ sẽ bị phạt một bảng.
- Số công chức trong thành phố/ khá đông.
3. Câu kể ai là gì?
+ Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. 
KỂ CHUYỆN (tiết 16)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU.
1. Rèn kĩ năng nói: Chọn được một truyện nói về những người biết sống, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý .( HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK ; kể lại chuyện một cách tự nhiên, sinh động)
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG. – HS : Sách chuyện có liên quan đến nội dung.
 - GV: Dàn ý tiết kể chuyệnvào bảng phụ(THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ( 3p) HS kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
b. Dạy bài mới( 35p)
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài- GV ghi bảng.
- Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.
- GV kiểm tra việc HS tìm truyện.
- 1 số HS giới thiệu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn người kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (2p)GV nhận xét tíêt học 
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện các em vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
1. Đề bài:
Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
2. Gợi ý.
KHOA HỌC (tiết 34)
KIỂM TRA HỌC KÌ I. 
I. MỤC TIÊU. Kiểm tra các kiến thức đã học ở kì i.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài.
II. ĐỒ DÙNG. GV đề bài. hs vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
NỘI DUNG
1. GV đọc đề và ghi đề lên bảng.
- HS ghi đề và làm bài . GV quan sát và nhắc nhở HS.
* Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua đường sinh sản và đường máu.
 a. Bệnh sốt xuất huyết. b. Bệnh sốt rét.
 c. Bệnh viêm não. d. Bệnh AIDS.
2. Bệnh viêm gan a lây truyền theo đường nào.
 a.Đường hô hấp. b. Đường máu.
 c. Đường tiêu hoá. d. Qua da.
3. Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta dùng loại sơn nào dưới đây.
 a. Sơn tường. b. Sơn dầu. 
 c. Sơn cửa. d. Sơn chống gỉ.
* Câu 2. Nối tên các kim loại ở cột a với tính chất phù hợp ở cột b.
 a. Sắt. 1. Có màu đỏ, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
 b. Đồng. 2. Có màu trắng bạc, có ánh kim, có tính dẫn diện, 
 dẫn nhiệt. 
 c. Nhôm. 3. Có tính dẻo, dễ uốn dễ kéo thành sợi, dễ rèn đập,
 có màu trắng xám, có ánh kim.
*Câu 3. Sắt và các hợp kim của sắt dùng để làm gì.?
* Câu 4. Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
2. cách cho điểm: 
* bài 1: 2 diểm; bài 2: 3 điểm; câu 3: 2 diểm ; câu 4: 2 điểm; 
ĐỊA LÍ (tiết 17)
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU. HS :
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất, rừng .
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng , sông lớn , các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG. Tranh ảnh , bản đồ hành chính Việt Nam. bản đồ trống Việt Nam, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1. (20p) Ôn tập đặc điểm tự nhiên của nước ta.
- GV nêu yêu cầu – HS thảo luận lân lượt nêu ý kiến theo nhóm lớn .(thời gian 10’ )
CH1: - HS nêu đặc điểm chính địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
CH2: HS nêu vai trò của đất, rừng, biển.
- HS nêu – nhận xét .GV chốt ý.
Hoạt động 2: (15p) HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam.
+ Phần đất liền của nước ta, các đảo, quần đảo. 
+ Các dãy núi.
+ Các đồng bằng, các con sông lớn .- nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học. giờ sau kiểm tra.
1. Ôn tập đặc điểm tự nhiên của nước ta
- Địa hình
- Khí hậu 
- Sông ngòi, 
- Đất 
- Rừng 
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN (tiết 32) 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU.
1. Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
2. Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng
II. ĐỒ DÙNG. gv chấm bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a. Kiếm tra bài cũ.(3p)
- GV kiểm tra vở nhận xét đơn xin được học môn tự chọn của 1, 2 hs.
b. Dạy bài mới.(35p)
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. Nhận xét kết quả làm bài .
- GV ghi 4 đề bài lên bảng.
- Nhận xét chung về bài làm của lớp.
* Những ưu diểm chính.
* Những thiếu sót, hạn chế.
3. Hướng dẫn hs chữa bài.
- GVtrả bài cho từng hs.
a. Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi. cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp.
- HS trao đổi về bài làm trên bảng. GV chữa lỗi cho đúng bằng phấn màu.
b. Hướng dẫn từng nhóm HS sửa lỗi trong bài. 
- HS đọc lời nhận xét của GV phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra hs làm việc.
c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn , bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của hs trong lớp. HS trao đổi dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học.
- Mỗi HS chọn một doạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
4. Củng cố - dặn dò. (2p) GV nhận xét tiết học. yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.
I. Nội dung.
1. Nhận xét kết quả làm bài.
2. Thông báo điểm số cụ thể.
3. Chữa lỗi cho hs.
- Lỗi chính tả:
- Lỗi diễn đạt:
- Lỗi dùng từ:
4. Những đoạn văn hay.
TOÁN (tiết 80)
HÌNH TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác.
- Nhận diện đáy, chiều cao ( tương ứng )của hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG. Các dạng hình tam giác.
- Ê- ke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1.Bài cũ: (3p) HS lên bảng bấm máy tính làm bài tập 3 của tiết trước. GV nx từng HS.
2.Bài mới: (35p) 
* Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Nội dung bài : 
a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác .
GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ: 
- Số cạnh và tên các cạnh của hìn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc