Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thủy

TẬP ĐỌC (tiết 28)

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I. MỤC TIÊU.- Đọc lưu loát toàn bài thơ. biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG. Tranh minh hoạ bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

1.Bài cũ.(3 p) HS đọc một đoạn của bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới.(35p)

a.Giới thiệu bài. HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.

Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện đọc (11p)

* Luyện đọc. HS đọc bài. GV chia đoạn:

- HS đọc tiếp nối nhau. sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho nhau- đọc hiểu nghĩa các từ khó trong bài: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.

- 1nhóm HS đọc bài. GV đọc bài.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. (12p)

- GV hướng dẫn HS đọc: Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.

? Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây khi nào.

? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây.

? Tìm những hình ảnh so sánh nối lên vẻ đẹp của ngôi nhà.

? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi, hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?

- GV nhận xét, ghi điểm.

? Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- HS nêu nội dung, GV ghi bảng. gọi HS nêu lại nội dung.

Hoạt động 3. Đọc diễn cảm.(12p)

- HS đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài văn.

- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3.Củng cố, dặn dò( 3p)- GV nhận xét tiết học. HS đọc lại toàn bài. chuẩn bị bài sau: “ Thày thuốc như mẹ hiền”

1. Tìm hiểu bài.

* Những hình ảnh một ngôi nhà đang xây.

- Giàn giáo tựa cái lồng.

- trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.

- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.

- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.

* Vẻ đẹp của ngôi nhà.

- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.

- Nắng đứng ngủ quuen trên những bức tường.

- Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.

- Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.

2. Nội dung:

Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập phân chẳng hạn 
Bài 3. Làm tương tự như bài trước.
( Lưu ý hs tính và dừng lại khi đã có 2 số ở phần thập của thương, sau đó kết luận )
Bài 4. HS làm bài, sau đó chữa bài.
* Củng cố: tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.
3. Củng cố - dặn dò(3p) – GV nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, HS yếu làm lại bài tập 2, 3. 
Bài 1.
c) 100 + 7 + 0,008 = 107,08
d) 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 
. Bài 2
 Các bước:: 5 =4,6
 4,6> 4,35
 Vậy
Bài 3. Thực hiện phép chia, lấy được2 chữ số ở phần thập phân của thương. xác định số dư của phép chia.
6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021)
33,14: 58 + 0,57 (dư 0,08)
Bài 4. 0,8x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
 x= 12: 0,8
 x= 15
210 : x = 14,92 – 6,52
210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4
x = 25
TẬP ĐỌC (tiết 28)
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU.- Đọc lưu loát toàn bài thơ. biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG. Tranh minh hoạ bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1.Bài cũ.(3 p) HS đọc một đoạn của bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy bài mới.(35p)
a.Giới thiệu bài. HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện đọc (11p)
* Luyện đọc. HS đọc bài. GV chia đoạn:
- HS đọc tiếp nối nhau. sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho nhau- đọc hiểu nghĩa các từ khó trong bài: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay..
- 1nhóm HS đọc bài. GV đọc bài.
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. (12p)
- GV hướng dẫn HS đọc: Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
? Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây khi nào.
? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây.
? Tìm những hình ảnh so sánh nối lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi, hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- HS nêu nội dung, GV ghi bảng. gọi HS nêu lại nội dung.
Hoạt động 3. Đọc diễn cảm.(12p)
- HS đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài văn.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố, dặn dò( 3p)- GV nhận xét tiết học. HS đọc lại toàn bài. chuẩn bị bài sau: “ Thày thuốc như mẹ hiền” 
1. Tìm hiểu bài.
* Những hình ảnh một ngôi nhà đang xây.
- Giàn giáo tựa cái lồng.
- trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.
* Vẻ đẹp của ngôi nhà.
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.
- Nắng đứng ngủ quuen trên những bức tường.
- Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.
- Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
2. Nội dung: 
Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
TẬP LÀM VĂN ( tiết 27)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU.
- Xác định dược các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
 - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
II. ĐỒ DÙNG. bảng phụ HS viết đoạn văn (THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
a.Bài cũ:(3 phút)
- 2 HS đọc biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
- GV nhận xét, ghi điểm.
b.Bài mới:(35 phút) 
1.Giới thiệu bài :(1 phút)
2.Hướng dẫn hs làm bài tập: (34 phút)
Bài tập 1:(14 phút)
- Gọi hs đọc bài yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và yêu cầu HS trả lời
+ Xác định các đoạn của bài? nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn? GV nhận xét, chốt ý.
Bài tập 2:(20 phút)
- Gọi HS đọc bài tập 2
-GV yêu cầu: hãy giới thiệu về người em định tả.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn
- Gọi HS viết vào giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
- gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GVsửa lỗi.
- Cho điểm hs viết đạt yêu cầu.
3.Củng cố, dặn dò: (2 phút) GV nhận xét tiết học. yêu cầu HS về nhà hoàn thành đoạn văn . 
Bài 1
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động:
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. 
bài 2
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
+ Em tả bố đang ngồi làm việc.
ĐẠO ĐỨC
( đã soạn tuần 14)
KHOA HỌC (tiết 29)
THỦY TINH
I. MỤC TIÊU. Sau bài học: - HS nhận biết được một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
 - Nêu một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. ĐỒ DÙNG. Một số đồ dùng bằng thủy tinh; hình và thông tin trang 60, 61.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1.Bài cũ: (3p) Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
2. Bài mới: ( 35p) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
a.Hoạt động 1. Quan sát thảo luận
 - HS làm việc và trình bày kết quả theo cặp 
GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén.........,những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ vỡ thành nhiều mảnh.
b. Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi trang 61. 
-Đại diện các nhóm trính bày 1 trong các câu hỏi các nhóm khác bổ xung.
- GV nhận xét chốt ý. 
3.Củng cố - dặn dò .(2p) 
- Nhận xét , đánh giá tiết học 
- HS chuẩn bị bài sau. 
1. Các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- Lọ hoa, mắt kính, bóng điện, màn hình ti vi....
2. Tính chất của thuỷ tinh.
-Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ
- Thuỷ tinh thường. bóng điện: trong suốt,không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.
- Thuỷ tinh chất lượng cao: lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm: rất trong, chịu được nóng, lạnh,bền khó vỡ.
3. Cách bảo quản.
- Cách bảo quản: để nơi chắc chắn, ko va mạnh vào các vật rắn,cẩn thận khi sử dụng.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
TOÁN (tiết 73)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU. GiúpHS biết thực hiện các phép tính với số thập phân 
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ(3p) HS làm bài tập của tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: (35p) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Bài1. GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
? HS nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. nêu cách làm, GV nhận xét.
* Bài2: HS đọc đề bài toán. HS tự làm các bài tập.
- Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- ? Để thực hiện được phép so sánh này trước hết ta phải làm gì.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
* Bài3 : Gọi HS đọc đề bài .
- HS khá tự làm bài.GV hướng dẫn HS yếu bằng 1 số câu hỏi gợi ý. em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào?
- GV chữa bài và cho điểm hs.
* Bài 4: 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò (2p) : GV nhận xét đánh giá tiết học.
 -Củng cố tìm thành phần chưa biết
1. Bài1:
a. 266,22 : 34 = 7,83
b. 483 : 35 = 13,8
c. 91,08 : 3,6 = 25,3
d. 3 : 6,25 = 0,48 
2. Bài2.
(128,4–73,2) : 2,4 – 18,32 = 4,68
3.Bài3.
Bài giải:
Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số :240 giờ
4. Bài 4: Tìm x
x – 1,27 = 13,5: 4,5
x – 1,27 = 3
 x = 3 + 1,27
 x = 4,24
x +18,7 = 50,5 : 2,5
x +18,7 = 20,2
 x =20,2- 18,7
 x= 1,5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 27)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU. - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. nêu được một số từ ngữ chứa tiềng “phúc”( bt2. bt3).
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(bt4).
II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ(THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. lớp theo dõi, nhận xét. gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: (35p) Giới thiệu bài.GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a.Hướng dẫn làm bài tập. 
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HStrao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu. gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của hs.
- gv chốt lại lời giải đúng.
- yêu cầu hs đặt câu với từ hạnh phúc.
* bài tập 2:
- hs làm bài theo nhóm, nêu n/x bài của bạn trên bảng.
- gv nhận xét , kết luận lời giải đúng.
- yêu cầu hs đặt câu với các từ tìm được.
3.củng cố, dặn dò: ( 3p) gv nhận xét.yêu cầu hs về làm bài tập 4- sgk. hs tb cố gắng nhớ các từ vừa tìm được.
Bài1.
- Hạnh phúc: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Bài 2.
- Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn...
- Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Chị dậu rất khốn khổ.
LỊCH SỬ(tiết 15)
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU. : HS biết:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ .
-Kẻ lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu .
II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ hành chính Việt Nam, ảnh tư liệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ: (3p) ? Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu -Đông 1947 ? GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới ( 35p) GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
a) Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950.
- GV cho HS quan sát lược đồ vùng Bắc Bộ, giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc. HS đọc sgk và trả lời câu hỏi sau:
? Nếu cứ để pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
b. Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950
- HS đọc SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch :
? Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
? Sau mất Đông Khê địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 . 
- Tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950.
- GV nhận xét tuyên dương HS trình bày tốt.
? Em có biết vì sao ta chọn Đông Khê là trận đánh mở đầu?
c. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1947. 
? Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.Điều đó sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
? Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? 
? Chiến thắng tác động thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3.
- Các nhóm dán phiếu và trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
3.Củng cố - dặn dò: (2p) Nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà ôn bài và cbị bài sau: 
1.Ta quyếT định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950.
- Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, ko khai thông được đường liên lạc quốc tế.
- Cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
2. Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950
- Trận Đông Khê: 16 -9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. địch ra sức cố thủ.....với tinh thần quyết thắng ....sáng 18-9 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
- Pháp rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4chiếm lại Đông Khê, sau nhiều ngày quân Pháp phải rút chạy.
- 29 ngày đêm : diệt và bắt sống 8000 tên địch, giải phóng 1 thị xã và thị trấn làm chủ 750 km, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
3.Ý nghĩa của chiến thắng biên giới Thu - đông 1947. 
- Quân đội ta lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.
- Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng . chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân tộcvà đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
TOÁN (tiết 74)
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU.
 - Giúp HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.(bài 1,2)
II. ĐỒ DÙNG.
- GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ: (4p) HS làm bài tập của tiết trước. GV nx, ghi điểm.
2. Bài mới. (35p) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
a. Khái niệm tỉ số phần trăm:
* Ví dụ 1: GV nêu bài toán sgk.
- HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích trồng hoa.
- GV giải thích đọc là hai lăm phần trăm.
- GV cho hs viết và đọc 25%.
* Ví dụ 2: GV nêu bài toán sgk.
- HS tính tỉ số giữa HS giỏi và số HS toàn trường. HS viết dưới dạng phân số thập phân , sau đó viết dưới dạng tỉ số phần trăm.
? Tỉ số 20% cho ta biết gì.
- HS giải nghĩa các tỉ số phần trăm sau: 
- Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây trồng là 92%.
- Số HS nữ chiếm 52% số HS toàn trường.
b. Luyện tập:
* Bài1: HS đọc đề và tự làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm .
* Bài2: 
- HS đọc đề bài, làm bài. GVn/x cho điểm từng học sinh
3.Củng cố ( 2p) Nhận xét đánh giá tiết học. về nhà xem lại bài – hs yếu làm lại bài tập 2, 3. 
1. Khái niệm tỉ số phần trăm:
-Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là: 
 25 : 100 hay 
- Tỉ số của số hs giỏi và hs toàn
trường là: 80: 400 hay = 20%
- Số hs giỏi chiếm 20% số hs toàn trường.
- Cứ trồng 100 cây thì có 92 cây sống.
- Cứ 100 hs của trường thì có 28 em là hs giỏi.
* Bài 1.
* Bài 2
- Tỉ số phần trăm giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra là:
 95 : 100 = 
 %
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 28)
TỔNG KẾT VỐN TỪ
. I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của bt1, bt2. 
3.Tìm một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của bt 3.(chọn 3trong số 5 ý a,b,c,d,e).
 - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của bt 4. 
II. ĐỒ DÙNG. bảng phụ, phiếu khổ to(THDC 2003).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thế nào là hạnh phúc? tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc? hs làm và trả lời. gv nx, ghi điểm.
2.Dạy bài mới: (35p)
a.Giới thiệu bài .GV nêu mđ, yc của tiết học.
b.Hướng dẫn làm bài tập:(32 phút) 
Bài tập1:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bt.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV kết luận đúng, nhận xét cho điểm.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yc và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 - Gọi hs nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng. khen HS tìm được nhiều câu đúng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
Bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm làm vào giấy to, dán lên bảng và đọc kết quả
- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nx kết luận lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò: (1p) GV nhận xét tiết học.
	 - Về làm bài 4. ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, cadao .
Bài 1:
+Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, bác,cậu..
+ Người gần gũi em trong trường học: thầy, cô, bạn bè, các anh chị lớp trên,...
 Bài2:
+ Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, hoạ sĩ, bác sỹ...
+ Các dân tộc trên đất nước ta: Ba- na, Ê- đê, Dao, Kinh, Tày..
Bài 3
a. Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen mướt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, lơ thơ,...
b. Miêu tả đôi mắt: bồ câu, hiền hậu, mơ màng, đen láy, sáng long lanh,...
c. Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, vuông vức, bầu bĩnh, phúc hậu,..
d. Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng hồng, ngăm đen, nhăn nheo,...
e. Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, thanh mảnh..
KỂ CHUYỆN(tiết 14)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU.
* Rèn kỹ năng nói: Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh púc của nhân dân theo gợi ý của sgk . biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
* Rèn kỹ năng nghe: nghe và nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
II. ĐỒ DÙNG. GV: một số sách, truyện, báo. HS: đọc, sưu tầm trước chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ.(3p) HS kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu truyện.
 - GVnhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới.(35p) 
a.Giới thiệu. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Hướng dẫn HS hiểu y/c đề bài:
- HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng.
- GV gạch chân các từ quan trọng, HS đọc phần gợi ýtrong SGK.- HS nêu chuyện em định kể.
- GV nhắc HS: các em cần kể chuyện ngoài sgk.
* HSthực hành kể chuyện. hs kể chuyện theo cặp
- GV nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
-HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp, tự nói lên suy nghĩ của mình và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp chọn bạn có câu chuyện phù hợp, hay, bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV lưu ý mời hs có trình độ khác nhau thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: (2p) - GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị trước ở nhà bài tuần 16
1. Đề bài:
Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
2. Gợi ý kể chuyện 
ghi sgk
KHOA HỌC (tiết 30)
CAO SU
I. MỤC TIÊU. Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG. tranh ảnh minh hoạ sgk . phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ: (3p)? Nêu tính chất của thuỷ tinh, kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh .
- GV n/x cho điểm HS.
2. Bài mới (35p) Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học .
a. Hoạt động1. Thực hành:
- HS thảo luận nhóm, tìm các đồ dùng bằng cao su và ghi tên vào phiếu . HS báo cáo kết quả. GV nx.
b. Hoạt động 2: Thảo luận.
 - HS đọc thông tin SGK và làm thí nghiệm.
- Bóng cao su, dây chun, bát nước. 
 - Các nhóm làm 3 thí nghiệm quan sát các hiện tượng xảy ra và kết quả của thí nghiệm và ghi vào phiếu.
 - Gọi nhóm làm song trước dán phiếu lên bảng và trình bày. các HS khác nhận xét bổ sung. GV làm thí nghiệm 4. 
? Em có thấy nóng tay không. 
? Điều đó chứng tỏ điều gì
? Qua các thí nghiệm trên cao su có những tính chất gì.
- GV n/x kết luận có 2 loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo 
? Chúng ta có cách nào để bảo quản đồ bằng cao su?
3.Củng cố - dặn dò (2p)Nhận xét đánh giá tiết học. 
1. Các đồ dùng bằng cao su.
- Ủng, tẩy, đệm xăm xe, lốp xe, bóng, găng tay, dép,....... 
2. Tính chất của cao su.
- Cao su có tính đàn hồi.
- Cao su không tan trong nước.
- Cao su dẫn nhiệt kém.
3. Cách bảo quản.
- Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
ĐỊA LÍ (tiết 15)
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC TIÊU. giúp hs : 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản,lâm sản; nhập khẩu : máy móc, thiết bị , nguyên và nhiên liệu.
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển .
- nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
- (HS khá giỏi: Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phất triển kinh tế.; nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội ; các dịch vụ du lịch được cải thiện. 
II. ĐỒ DÙNG.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ: (3p) ? Kể tên các loại hình giao thông ở nước ta. 
- GV n/x cho điểm HS.
2. Bài mới: (35p) Giới thiệu bài, nêu mục đích bài học.
* Hoạt động1: Thương mại 
? Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
- GV n/x câu trả lời của HS.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
? Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất nước ta. 
? Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.
- Nêu vai trò của các hoạt động thương mại.
? Kể tên 1 số mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
? Kể tên 1 số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu.
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV n/x chỉnh sửa và kết luận như sgk. 
* Hoạt động 2:Du lịch.
- HS thảo luận nhóm tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch của nước ta?
- HS dán phiếu và trình bày. lớp n/x bổ sung.
- GV n/x kết luận chung.
- HS chơi trò chơi: thi làm hướng dẫn viên du lịch.
- HS giới thiệu về các trung tâm du lịch: Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
3. Củng cố - dặn dò (2p)
 GV nhận xét đánh giá tiết học cbị bài .
 1. Thương mại.
- Thương mại: là ngành th việc mua bán hàng hoá.
- Nội thương: buôn bán trong nước.
- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài
- Xuất khẩu: bán hàng hoá ra nước ngoài
- Nhập khẩu: mua hàng hoá từ nước ngoài về nước mình.
2. Du lịch.
- Nhiều lễ hội truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhu cầu của nhân dân tăng, có các vườn quốc gia, có các di sản thế giới, các loại dịch vụ du lịch được cải thiện, 
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN (tiết 28)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU. Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé tập nói, tập đi.
- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn vă miêu tả hoạt động của em bé.
II. ĐỒ DÙNG. Tranh ảnh về em bé. giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2.Dạy bài mới: (35p)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 1:- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập 
- HS tự làm. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng cả lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc