Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

“ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I/ Mục tiêu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu lòng nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

GDKNS: + Xác định giá trị (Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu lòng nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng).

 + Tự nhận thức bản thân (bản thân thấy được cần phải kiên trỡ, vượt mọi khó khăn để học tập tốt và lao động tốt).

 + Đặt mục tiêu (biết đặt cho mỡnh một mục tiờu trong năm học này).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trỡnh dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

12

10

 8

 5

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khỏm phỏ: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một tấm gương sáng trong kinh doanh. Đó là ông Bạch Thái Bưởi. Làm sao để trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.

2. Kết nối

 a. Luyện đọc: 1 HSKG đọc toàn bài.

+ Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp từng đoạn.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.

+ Tìm từ ngữ khó đọc.

- HS đọc tiếp nối lần 2.

+ Đọc chú giải cuối bài.

+ Luyện đọc câu văn dài

- Đọc theo cặp.

- GV yêu cầu HS đọc theo cặp.

- 2 cặp HS đọc, CL đọc thầm.

- Đọc toàn bài:

- GV đọc toàn bài thể hiện diễn cảm.

b. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

- Yêu cầu nêu ý chính đoạn 1.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

+ Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?

- Yờu cầu nêu ý chính đoạn 2.

- HS đọc đoạn 3.

+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?

+ Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào?

- Yêu cầu nêu ý chính đoạn 3.

- HS đọc đoạn 4.

+ Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng kinh” kinh tế? (Dành cho HS khá, giỏi)

+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

- Yêu cầu nêu ý chính đoạn 4.

-Yêu cầu nêu nội dung bài?

3.Thực hành

- HS đọc nối tiếp toàn bài.

- Các em thấy thích nhất đoạn nào?

- GV đọc mẫu đoạn 1, 2

- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.

+ Tìm chỗ nhấn giọng.

+ Tìm chỗ ngắt nghỉ

- HS đọc theo cặp.

- Yêu cầu HS thi đọc cá nhân.

- HS - GV nhận xét.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.

- Giao bài về nhà cho HS. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

+ 2 bạn lờn bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- HS lắng nghe và ghi đầu bài.

- Lắng nghe, theo dõi SGK.

+ Bài chia làm 4 đoạn:

. Đoạn 1: Từ đầu đến cho ăn học.

. Đoạn 2: Tiếp đến không nản chí.

. Đoạn 3: Tiếp đến Trưng Nhị.

. Đoạn 4: Còn lại

- 4 hs đọc nối tiếp lần 1

+ Luyện đọc từ ngữ: Quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết

- 4 hs đọc nối tiếp lần 2

+ 1 hs đọc mục chú giải

+ Luyện đọc câu văn dài: Bạch Thái Bưởi/ mở công ti vận tải đường thuỷ/ vào lúc những con tàu của người Hoa/ đã độc chiếm các đướng sông miền Bắc.

- Đọc bài theo cặp.

- Lắng nghe GV đọc.

- 1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm

+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học.

- Hoàn cảnh xuất thân của Bạch Thái Bưởi.

- HS đọc theo yêu cầu của GV.

+ Đầu tiên, anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiẹu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ

+ Những chi tiết: Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh không nản chí.

- Công việc của Bạch Thái Bưởi trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ.

- HS đọc theo yêu cầu của GV

+ Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.

+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu

- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh.

- HS đọc theo yêu cầu của GV

+ Là bậc anh hùng trên thương trường.

+ Là người lập nên thành tích phi thường trong kinh doanh.

+ Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc.

- Bạch Thái Bưởi giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu lòng nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Đoạn 1, 2

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm cá nhân.

- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay.

- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn:
- Dàn ý kể chuyện:
- Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện:
+ Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.
- Kể chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
3. Thực hành: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc hs: 
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện mình kể.
+ Kể tự nhiên, không đọc truyện
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể chuyện theo cặp. 
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp. 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS - GV nhận xét theo cỏc tiờu chớ:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn có câu hỏi hay nhất.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 bạn kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
- HS phát biểu.
- 1 hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc dàn ý câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp.Trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể chuyện theo cặp. 
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp. 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét theo cỏc tiờu chớ:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
- Bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe , tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP : ĐỀ-XI-MẫT VUễNG
I/ Mục tiờu
 	- Củng cố kiến thức về đơn vị đo diện tớch Đề-xi-một vuụng (cỏch đọc, viết, mối liờn hệ giữa đề-xi-một vuụng và xăng-ti-một vuụng).
 	- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 - Phương tiện: Bảng nhúm.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
10’
8’
10,
2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành 
Mức độ 1:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Gọi 2 HS chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch viết cỏc số cú kốm theo đơn vị Đề -xi-một vuụng.
- Cả lớp nhận xột, sửa sai cho bạn.
Bài 2: Viết theo mẫu.
 - 2 HSlờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS tiếp nối nhau đọc.
Mức độ 2:
Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
- 1HS lờn bảng chữa bài tập, nhận xột, sửa sai.
- Yờu cầu HS nờu mối liờn hệ giữa hai đơn vị đo diện tớch cm2 và dm2
 Mức độ 3:
Bài 4: Bài toỏn
- 1 HS lờn bảng chữa bài tập.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm 4 rồi chữa bài tập.
 - Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng trong SGK). 
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lờn bảng thực hiện phộp tớnh:
1235 5 46215 4 
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
49dm2: Bốn mươi chớn đề-xi-một vuụng.
119 dm2: Một trăm mười chớn đề-xi-một vuụng.
..
- 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Một trăm linh hai đề-xi-một vuụng: 102dm2
Hai nghỡn khụng trăm linh năm đề-xi-một vuụng: 2005dm2
Một nghỡn chớn trăm năm mươi tư đề-xi-một vuụng: 1954dm2
Chớn trăm chớn mươi đề-xi-một vuụng: 990dm2
- Tiếp nối nhau đọc bài.
- HS làm bài và chữa bài tập.
4 dm2 = 400cm2 508 dm2 = 50800
1996 dm2 = 199600 cm2 
 1000 cm2 =10dm2
4800 cm2 = 48dm2 
2100 cm2 = 21dm2
- HS nờu.
 - 1 HS chữa bài tập.
 Bài giải
Chu vi tờ giấy màu đỏ là:
 (9 + 5) 2 = 28(cm)
Cạnh tờ giấy màu xanh là:
 28 : 4 = 7(cm)
Diện tớch tờ giấy màu xanh là:
 7 7 = 49 (cm2)
 Đỏp số: 49cm2
- HS làm bài và chữa bài tập theo nhúm 4.
- HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng trong SGK). 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: Ngày 14/11 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 thỏng 11 năm 2016
Tiết 3: Toỏn
LUYỆN TẬP (Tr. 68)
I/ Mục tiêu
 	- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
 	- Phương tiện: Bảng nhúm cho HS làm bài tập. 
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta sẽ vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
2. Thực hành
Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở ụ li.
- GV nhận xét. Yờu cầu HS nờu được hai biểu thức trong bài tập là dạng toỏn nào? Để tớnh được giỏ trị của hai biểu thức này ta làm thế nào?
Bài 2: a, Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm 3 theo kĩ thuật “Khăn phủ bàn” dỏn lờn bảng sau khi đó làm xong.
- Yờu cầu HĐTQ tổ chức cho cỏc bạn chữa bài tập.
 - Khen nhúm cú tinh thần đoàn kết và làm bài thật nhanh và đỳng.
- HS - GV nhận xét.
b, Tính (theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu. Yờu cầu HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm bài trờn bảng nhúm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Bài toỏn
- Gọi HS đọc đầu bài bài toỏn.
- Yờu cầu HS phõn tớch đầu bài. Túm tắt đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV, HS nhận xột, chữa bài tập, yờu cầu HS nờu lại quy tắc tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 2.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- 2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài trong vở. Nhận xét, chữa bài.
a,135 (20 + 3) 
= 135 20 + 135 3 
= 2700 + 405 
 = 3105
- HS nờu.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng nhóm chia sẻ, cựng thảo luận.
- Ban học tập hướng dẫn cỏc bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
134 4 5 = 134 (4 5)
 = 134 20 = 2680
 5 x 36 x 2 = 36 x (2 x 5)
 = 36 x 10 = 360
42 2 7 5 = (42 7) (2 5)
 = 294 10 = 2940
- Theo dõi mẫu. HS làm vào bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài.
137 3 + 137 97 = 137 (3 + 97)
 = 137 100 
 = 13700
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Sân vận động hình chữ nhật:
+ Dài : 180m.
+ Rộng: bằng nửa chiều dài.
+ Tính chu vi sân vận động. 
- Cả lớp làm bài trong vở. 1 HSKG làm trờn bảng nhúm.
Bài giải
 Chiều rộng sân vận động hcn là:
180 : 2 = 90 (m)
 Chu vi sân vận động hcn là:
(180 + 90) 2 = 540 (m)
 Đáp số: 540m
- Lắng nghe , tuyờn dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
VẼ TRỨNG
I/ Mục tiêu
 	- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
 	- Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
 	II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành;
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng nhúm ghi cõu văn dài khú đọc.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, tuyờn dương
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Để đi đến thành công, mỗi người phải luôn biết vượt qua những khó khăn, thử thách, biết kiên trì nhẫn nại nhà hoạ sĩ thiên tài Lê-ô-nác đô đa Vin-xi đã được người thầy cho những lời khuyên thật quý trong những ngày đầu học với thầy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy được điều đó.
2. Kết nối.
a. Luyện đọc: 1 HS đọc mẫu.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 1.
+ Tìm từ ngữ khó đọc.
- Đọc tiếp nối theo đoạn lần 2.
+ Đọc chú giải cuối bài.
+ Tỡm câu văn dài khó đọc.
- Đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp.
- Đọc bài trước lớp.
- Đọc toàn bài:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 
- Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- Nêu ý chính đoạn 1?
- HS đọc đoạn 2
- Lê-ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? (yờu cầu HS thảo luận theo nhúm nhỏ)
- Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Nêu ý chính đoạn 2?
- Nêu nội dung bài?
3. Thực hành: H/dẫn hs đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
+ Tìm chỗ nhấn giọng.
+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc cá nhân.
- HS - GV nhận xét
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+Đọc bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1:Từ đầu đến vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Còn lại
- 2 hs đọc nối tiếp lần 1
+ HS tìm từ ngữ và đọc: Lê-ô-nác đô đa Vin-xi; Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất, ...
- 2 hs đọc nối tiếp lần 2.
+ 1 hs đọc mục chú giải SGK.
+ Luyện đọc: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.
- 2 HS tạo thành một cặp đọc bài.
- 4 HS đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Những ngày đầu cậu bé tỏ ra chán ngán, sau đó cậu bé khổ công rèn luyện theo hướng dẫn của thầy.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Ông trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trang trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
- 2 HS tạo thành một nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi trờn.
+ Do Lê-ô-nác đô đa Vin-xi là người bẩm sinh có tài.
.
- Cả 3 nguyên nhân đều quan trọng nhưng quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông.
- Sự thành đạt của Lê-ô-nác đô đa Vin-xi
- Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 2 
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay.
- Lắng nghe tuyờn dương bạn.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu
 	- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài khônh mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
 	- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng 
(BT 3, mục III)
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập - Thực hành. 
 	- Phương tiện: Sỏch truyện đọc lớp 4. Bảng phụ ghi sẵn kết bài cảu bài tập 1, 2. 
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
 4’
 6’
 3’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại phần mở đầu chuyện hai bàn tay theo cách mở rộng.
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã biết hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong tiết TLV trước. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được hai cách kết bài. Từ đó các em viết được kết bài của bài văn kể chuyện theo cả hai cách.
2. Kết nối
a. Nhận xét: Bài 1: Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
- Yờu cầu HS đọc thầm lại cõu chuyện, 3 HS đọc thành tiếng. 
Bài 2: Tìm đoạn kết bài của truyện.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp.
- Cho hs trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 3- HS làm việc cá nhân.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
b. Ghi nhớ 
- Đọc thuộc nd cần ghi nhớ.
3. Thực hành
Bài 1: Đọc yc của bài tập. Phõn tớch đầu bài.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi để làm bài tập.
- Đại diện đưa ra ý kiến, nhận xột, bổ sung.
- HS - GV nhận xét, giải thớch lớ do vỡ sao em cho rằng đú là kết bài mở rộng và kết bài khụng mở rộng.
Bài 2
a) Một người chính trực.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung.
- Yờu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nờu ý kiến.
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
- HS, GV nhận xột.
Bài 3
- Đọc yờu cầu của bài tập.
- HS thực hành viết bài.
- GV động viên hs viết bài.
- Đọc bài.
- GV nhận xét:
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Dặn hs về nhà hoàn chỉnh kết bài, viết lại vào vở.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 3HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS tạo thành một nhúm, t/luận.
- Trả lời miệng, nhận xét.
+ Đoạn kết của truyện là: “ Thế rồi  nước Nam ta ”
- HS có thể trình bày bằng nhiều ý khác nhau.
VD: + Trạng nguyờn Nguyễn Hiền cú ý trớ nghị lực và ụng đó thành đạt.
+ Cõu chuyện giỳp em hiểu hơn lời dạy của ụng cha ta từ ngàn xưa : “Cú chớ thỡ nờn”.
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sỏng về ý chớ và nghị lực vươn lờn trong cuộc sống cho muụn đời sau.
- HS học thuộc nội dung ghi nhớ và phõn tớch ghi nhớ cho hiểu hơn.
- HS đọc yờu cầu, phõn tớch đầu bài.
- 2 HS tạo thành 1 cặp, thực hiện yờu cầu.
- Đại diện đưa ra ý kiến, nx, bổ sung.
a) Kết bài không mở rộng.
b) Kết bài mở rộng.
c) Kết bài mở rộng.
d) Kết bài mở rộng.
e) Kết bài mở rộng.
- HS nờu, giải thớch cho cụ và cỏc bạn hiểu.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài cỏ nhõn.
- Tiếp nối nhau nờu ý kiến:
a) Một người chính trực:
+ Kết bài là: “ Tô Hiến Thành tâu: Nếu thái hậu cử Trần Trung Tá ”
+ Là cách kết bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca:
+ Kết bài là: “ Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy... được ít năm nữa 
+ Là cách kết bài không mở rộng.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thực hành viết bài.
- 1số HS đọc bài:
+ Truyện Một người chớnh trực:
Tụ Hiến Thành tõu: “Nếu Thỏi hậu hỏi người hầu hạ giỏi thỡ thần xin cử Vũ Tỏn Đường, cũn hỏi người tài ba .
+ Truyện “ Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca”
... An-đrõy-ca đó tự dằn vặt, tự cho mỡnh cú lỗi vỡ em rất yờu thương ụng. Em đó trung thực và tự nghiờm khắc với bản thõn mỡnh.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Tiết 2. Khoa học
SƠ ĐỒ VềNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIấN
I/ Mục tiờu
- Hoàn thành sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn
Mõy
Mõy
 Mưa Hơi nước
Nước
- Mụ tả vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn: chỉ vào sơ đồ núi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiờn
II/ Phương phỏp, phương tiện dạy học
- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luõn nhúm
- Phương tiện: Hỡnh vẽ trang 48, 49 SGK, sơ đồ vũng tuần hoàn của nước phúng to, mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bỳt chỡ đen, màu.
	III/ Tiến trỡnh dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
4’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xột
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học
2. Kết nối
a. HĐ1: Hệ thống hoỏ KT về vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
- Liệt kờ cỏc cảnh được vẽ trong sơ đồ?
 + Cỏc đỏm mõy - Giọt mưa từ đỏm mõy đen rơi xuống - Dóy nỳi, từ 1 quả nỳi cú dũng suối nhỏ chảy ra, dưới chõn nỳi cú xúm làng, nhà cửa & cõy cối - Cỏc mũi tờn.
 - GV treo sơ đũ vũng tuần hoàn của nước
 - Chỉ vào sơ đồ núi về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiờn?
 b. HĐ2: Vẽ sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn
+ Giao nhiệm vụ cho HS:
- Vẽ sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn một cỏch đơn giản theo trớ tưởng tượng.
C. Kết luận 
- Hệ thống kiến thức và nhận xột giờ học.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Mõy được hỡnh thành như thế nào? Nước mưa từ đõu ra ?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- HS quan sỏt sơ đồ vũng tuần hoàn trang 48 
- HS hoàn thành bài tập
- Hai HS trỡnh bày với nhau về kết quả.
- Trỡnh bày trước lớp
- Nhận xột, bổ sung
- Làm việc cỏ nhõn
- Vẽ sơ đồ
- HS trỡnh bày
Mõy
Mõy
Hơi nước
Mưa
Nước
Nước
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
I/ Mục tiờu
 	- Củng cố kiến thức về nhõn một số với một tổng.
 	- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học.
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm, BTCCKT và KN mụn Toỏn tuần 12. BTT tiết 56.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
10’
 8’
 10’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2.Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Tớnh
- 3 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp nhận xột, sửa sai cho bạn. Yờu cầu HS nờu lại cỏch thực hiện nhõn một số với một tổng.
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện
 - 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Nờu cỏch tớnh giỏ trị của từng biểu thức này.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài toỏn
- 2 HS lờn bảng giải bài toỏn, mỗi em giải một cỏch.
- GV nhận xột, hướng dẫn lại cho HS cũn lỳng tỳng.
Mức độ 3:
 - HS làm bài tập (Giải toỏn trờn mạng vũng 7).
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
a, C1: 12 (2 + 8) = 12 2 + 12 8
 = 24 + 96
 = 120
C2: 12 (2 + 8) = 12 10
 = 120
- HS thực hiện theo yờu cầu.
a, 102 7 + 102 3 = 102 (7 + 3)
 = 102 10
 = 1020
b, 38 2 + 38 8 = 38 (2 + 8)
 = 38 10
 = 380
- HS nờu.
- 2 HS giải bài trờn bảng, HS khỏc nhận xột bổ sung.
 Bài giải
C1: Người đú đó mua tất cả số bỳt chỡ là: 7 (8 + 12 ) = 140 (chiếc)
 Đỏp số: 140 chiếc
C2: Số bỳt chỡ đỏ là:
7 12 = 82 (chiếc)
Số bỳt chỡ xanh là:
7 8 =56 (chiếc)
Người đú mua tất cả số bỳt là:
82 + 56 = 140 (chiếc)
Đỏp số: 140 chiếc.
- HSKG làm bài tập, sau đú giải thớch cho cỏc bạn cựng nghe.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
Ngày soạn: Ngày15/11
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 11 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
NHÂN VỚI SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tr. 60)
I/ Mục tiêu
 	- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 	- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
 	II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Từ lớp 3 cỏc em đó biết nhõn với số cú 1 chữ số. Tiết học này cụ hướng dẫn cỏc em biết nhõn với số cú 2 chữ số.
2. Kết nối: Hướng dẫn phép nhân
 GV ghi bảng: 36 23
- Ta có thể tính như sau:
- Yêu cầu HS tính theo cách nhân một số với một tổng. HS tính vào nháp.
- Yêu cầu HS trả lời miệng. 
- Nhận xét, ghi bảng:
36 23 = 36 (20 + 3)
 = 36 20 + 36 3
 = 720 + 108 
 = 828
- Giới thiệu cách đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo cách thông thường đặt tính và tính như sau
 36 
 23 
 108 
 72 
 828 
- GV nhận xét.
- Trong cách tính trên.
+ 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột. Vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720.
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm bài trờn bảng con, 2 HS làm trờn bảng lớp. GV theo dừi, sửa sai cho HS cũn lỳng tỳng.
- Yờu cầu HS nờu cỏc bước thực hiện nhõn với số cú hai chữ số. Nờu điều chỳ ý ở điểm nào khỏc với nhõn với số cú 1 chữ số.
Bài 3: Bài toỏn
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Đọc nội dung của bài tập. Phõn tớch đầu bài, túm tắt và giải bài toỏn vào vở ụ li, 1 HS làm bài trờn bảng phụ, treo bảng phụ, chữa bài tập.
- Nhận xét chung.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lờn bảng làm bài:
- 217 11 = 217 (10 + 1)
 = 217 10 + 217 1
 = 2170 + 217 = 2387
 - 413 21 = 413 (20 + 1)
 = 413 20 + 413 1
 = 8260 + 413 = 7847- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Đọc phộp nhõn.
- HS thực hiện cách tính nhân một số với một tổng. Trả lời miệng, nhận xét.
36 23 = 36 (20 + 3)
 = 36 20 + 36 3
 = 720 + 108 
 = 828
- HS theo dõi hướng dẫn của GV.
- Nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. (Như GV đã hướng dẫn)
 . 3 6 = 18, viết 8 nhớ 1;
 3 3 = 9, thêm 1 = 10, viết 10 
 . 2 6 = 12, viết 2(dưới 0) nhớ 1
 2 3 = 6, thêm 1 = 7, viết 7.
 . Hạ 8: 
 0 + 2 = 2, viết 2
 1 + 7 = 8, viết 8
-HS tiếp nối nhau nhắc lại nhiều lần.
+ 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột. Vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720.
- 2 HS đọc yờu cầu.
- HS làm bài theo yờu cầu.
 86 33 157
 53 44 24
 258 132 628
 430 132 314
 4558 1452 3768
- 2 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc và phõn tớch đầu bài.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở là:
48 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang
- Lắng nghe tuyờn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc