Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 27

Lịch sử

Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

I. Mục tiêu:

- Từ thế kỉ XVI – XVII nước ta nổi lên 3 thành phố lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

- Sự phát triển ở thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.

- Xử lí thông tin đơn giảng hơn, nhanh chống.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, phiếu học tập, Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII, tranh vẽ Thăng Long, Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

15’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Tìm hiểu thành thị lúc bấy giờ:

- Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS quan sát đọc nội dung SGK trình bày khái niệm “thành thị” và xác định Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

 GV nhận xét và kết luận: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp pháp triển.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- NT phát phiếu học tập. 1 HS đọc yêu cầu và đọc cá nhân SGK kết hợp quan sát bản đồ.

- Đại diện nhóm trình bày. NT báo cáo.

- Lớp lắng nghe. 2-3 HS lặp lại.

20’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Mô tả các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An:

- Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu thống kê.

 GV nhận xét và hoàn thiện câu TL của HS.

 Sự phát triển của các thành thị ở nước ta vào thế kĩ XVI- XVII:

- Yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động nhóm đôi về số dân quy mô và hoạt động buôn bán ở các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI - XVII.

 GV nhận xét và hoàn thiện câu TL của HS: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.

- Đại diện mỗi nhóm báo cáo.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày. NT báo cáo.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786).

 

docx 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nhóm đôi.
Hỏi:
+ Câu khiến ở gợi ý 1 dùng để làm gì?
+ Cuối câu cầu khiến có dấu gì?
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
+ Câu dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Cuối câu có dấu chấm than.
Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên để rút ra nội dung ghi nhớ như SGK.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc và làm vào VBT.
Trao đổi với nhóm bạn, nhận xét và bổ sung. NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 HS đọc ghi nhớ.
15’
Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:
Yêu cầu làm việc theo nhóm.
GV nhận xét, chốt:
a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!Đừng có nhảy lên boong tàu.
c) Nhà vua hoàn gươn lại cho Long Vương!
d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS viết hay.
+ Cho minh mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé! ...
GV nhận xét tiết học.
Thảo luận nhóm làm vào VBT.
NT báo cáo.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày 3 câu khiến của mình tìm được.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thi đua, làm vào VBT.
Nộp tập theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau. Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Cách đặt câu khiến.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về câu khiến.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 132
Toán
Ôn tập giữa học kì 2
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 21/03/2017
I. Mục tiêu:
Biết cách tính phân số.
Rèn kĩ năng thực hiện các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Ôn tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại các phép tính phân số.
GV nhận xét và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: 
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm cá nhân trong VBT.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào VBT.
Nộp theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau. Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Hình thoi.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe cách thực hiện các phép tính phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 27
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 21/03/2017
I. Mục tiêu:
Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện bằng lời kể của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số chuyện và tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định yêu cầu đề bài:
Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.
Trong nhóm nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu.
Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
Tiết học thư viện
Tiết 27 : KỂ CHUYỆN THEO CHỦ ĐỀ 
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 21/03/2017
I-MỤC TIÊU:
 Chon được câu chuyện nói về lòng dũng cảm.
Biết sắp xếp các sự kiện theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-GDKNS: Giáo dục Hs tinh thần dũng cảm
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - GV: Truyện về lòng dũng cảm.
- HS: truyện kể.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề
Mục tiêu: Xác định được yêu cầu của đề bài.
*Cách tiến hành: 
Viết đề lên bảng - gợi ý gạch chân các từ ngữ quan trọng
-Gợi ý: chọn truyện kể về lòng dũng cảm ở góc thư viện của lớp, sau đó thống nhất và tập kể trong tổ. 
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện – Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể và trao đổi, nêu được ý nghĩa của câu chuyện mà mình kể về lòng dũng cảm
 *Cách tiến hành:
Gợi ý – giao việc
Ghi điểm cho tổ kể hay, hấp dẫn
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
-Dùng thước gạch chân các từ ngữ quan trọng
-Nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện tổ mình chọn.
-Kể chuyện tổ
-Thi kể chuyện trước lớp
-Đại diện lên thi kể. Kể xong trao đổi cùng bạn về ý nghĩa của câu chuyện
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------
Ôn Toaùn: LUYEÄN TAÄP CHUNG
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 21/03/2017
I. MUÏC TIEÂU:
Củng cố về các phép tính với phân số.
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
+ HDHSTB, Y laøm VBT:
Baøi 1: 
Ruùt goïn caùc phaân soá
Vieát caùc phaân soá ñeàu coù maãu laø 40 vaø baèng caùc phaân soá ñaõ cho.
Trong caùc phaân soá treân coù nhöõng phaân soá naøo baèng nhau?
+ HDHSK, G laøm VBT:
Baøi 2: 
Ñeà baøi cho bieát gì? Hoûi gì?
Muoán bieát toå 3 chieám maáy phaàn cuûa phaân soá cuûa hoïc sinh lôùp ñoù ta laøm theá naøo?
Muoán bieát toå 3 coù bao nhieâu hoïc sinh ta laøm theá naøo?
Baøi 3: 
 Ñeà baøi cho bieát gì? Hoûi gì?
 Yeâu caàu laøm baøi.
1HS laøm treân baûng
1HS laøm treân baûng
Caù nhaân 
Caù nhaân
1HS leân baûng laøm
1HS leân baûng laøm
Caù nhaân
1HS leân baûng laøm
Thư tư ngày 22 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 54
Tập đọc
Con sẻ
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn văn và đọc đúng tên riêng người nước ngoài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ mẹ.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Con sẻ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ “Tôi đi học  trên tổ xuống”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến  nó xuống mặt đất.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó: Tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn...
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK:
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Truyện ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ mẹ.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Ôn tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 133
Toán
Hình thoi
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
I. Mục tiêu:
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm về hình thoi, phân biệt hình thoi với một số hình khác. 
Nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Vẽ hình sẵn trên băng giấy, bảng phụ, bị giấy kẻ ô vuông.
HS: SGK, bộ đồ dùng hình học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Hình thoi
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Hình thành biểu tượng về hình thoi:
Dán hình vuông ABCD đã vẽ sẵn trên giấy, dán lên bảng, sau đó dịch hình vuông nói trên để được hình mới.
Giới thiệu với HS đây là hình thoi.
Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ hình biểu diễn hình thoi.
Hỏi và gợi ý để HS phát hiện ra đặc điểm của hình thoi như:
+ Cạnh AB song song cạnh DC
+ Cạnh AD song song cạnh BC
+ AB = BC = AD = BD
GV nhận xét chung, chốt theo ghi nhớ SGK.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS nêu.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 Hình 1, 3 là hình thoi. Hình 2 là hình chữ nhật.
Bài tập 2:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra góc tạo bởi hai đường chéo, nhận xét độ dài các đoạn: OA, OB, OC, OD và rút ra tính chất về hai đường chéo của hình thoi như trong SGK.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau.
Đọc và thảo luận nhóm.
HS làm bài.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Diện tích hình thoi.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về hình thoi và đặc điểm của hình thoi.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 53
Tập làm văn
Miêu tả cây cối (KT viết)
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
I. Mục tiêu:
Thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối.
Bài viết yêu cầu ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tranh ảnh về cây cối.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Miêu tả cây cối (KT viết)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định đề bài:
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích.
Hướng dẫn HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt đọc và nêu. 
Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Yêu cầu HS làm cá nhân.
Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi HS.
GV nhận xét và khen những HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
HS làm bài cá nhân.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình và sửa chửa, nhận xét. 
NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc bài làm của mình cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
OÂn toaùn
HÌNH THOI
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
MUÏC TIEÂU:
Củng cố cách nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
HD laøm VBT:
 Baøi 1: Noái teân goïi cuûa hình vôùi hình veõ töông öùng.
 Baøi 2: 
 Yeâu caàu töï laøm baøi.
 Baøi 3: Döïa vaøo hình veõ VBT, veõ theâm hai ñoaïn thaúng ñeå ñöôïc moät hình thoi hoaëc moät hình vuoâng.
 Baøi 4: Veõ theo maãu
- Caù nhaân
- Caù nhaân
- Caù nhaân
- Caù nhaân
TIẾT: 53
Khoa học
Các nguồn nhiệt
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
I. Mục tiêu:
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản phòng tránh rũi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân; Kĩ năng nêu vấn đề; Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Giáo dục BVMT: Nhiệt rất cần cho sự sống, nó phục vụ cuộc sống chúng ta phải biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó, nhất là nguồn nhiệt từ dầu mỏ, điện,
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài:Các nguồn nhiệt
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò các nguồn nhiệt:
Yêu cầu HS quan sát hình trang 106 SGK và thảo luận tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm đọc, quan sát và thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
25’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc SGK và thảo luận hoàn thành bảng:
+ Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra.
+ Cách phòng tránh.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS: như bỏng, cháy nổ, ...
Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK và làm VBT tìm hiểu việc tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân; Kĩ năng nêu vấn đề; Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Giáo dục BVMT: Nhiệt rất cần cho sự sống, nó phục vụ cuộc sống chúng ta phải biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó, nhất là nguồn nhiệt từ dầu mỏ, điện,
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi và hoàn thành các câu hỏi.
 Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK và làm VBT.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhiệt cần cho sự sống.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về cách sử dụng các ngồn nhiệt.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn Lịch sử
Bài: Thành thị ở thế kỷ XVI – XVII
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 22/03/2017
I . Mục tiêu:
Củng cố kiến thức: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII.
II. Cách tiến hành
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,).
Hoạt động 2: Thự c hành VBT
	Gv hướng dẫn HS làm VBT
	Yêu cầu HS nêu câu hỏi
	Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời và báo cáo
	Gv nhận xét, kết luận.
Hs dụa vào tranh và miêu tả lại Thăng Long và Hội An thời kì đó.
Hs sinh thực hiện VBT
Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 54
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 23/03/2017
I. Mục tiêu:
Nắm được cách đặt câu khiến.
Đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Cách đặt câu khiến
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc nhóm chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách.
GV nhận xét, chốt:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 hs lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập1:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
+ Nam hãy đi học đi !
+ Thanh nên đi lao động !
+ Ngân phải chăm chỉ lên !
+ Giang phải phấn đấu học giỏi!
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm đôi đặt câu theo tình huống.
GV nhận xét chung và chốt:
+ Ngân ơi, làm ơn cho tớ mượn cây bút nhé!
+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu!
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, làm cá nhân vào VBT.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT 2 và làm nhóm đôi.
Các nhóm nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT 3 và thảo luận nhóm.
Trong nhóm lần lượt đọc câu mình đặt được.
Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc các câu mình đặt được cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 134
Toán
Diện tích hình thoi
NGÀY SOẠN: 14/03/2017 NGÀY DẠY: 23/03/2017
I. Mục tiêu:
Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Diện tích hình thoi
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
GV nêu vấn đề SGK.
Yêu cầu HS thảo luận và nhận xét về diện tích của hình chữ nhật ACMN với diện tích hình thoi ABCD ban đầu.
Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN ACMN? Từ đó rút ra công thức tính diện tích hình thoi.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS thảo luận nhóm.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV ghi lại công thức tính diện tích hình thoi.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
a) Diện tích hình thoi ABCD là: 6 cm2
b) Diện tích hình thoi MNPQ là: 14 cm2
Bài tập 2: 
Yêu cầu HS làm nhóm đôi. 2 HS làm trên bảng lớp
GV nhận xét, chốt:
50 dm2; b) 300 dm2.
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu các nhóm thảo luận.
Hướng dẫn HS giải.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
S; b) Đ
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc và làm nhóm đôi. 4 HS lên bảng.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
NT phân công nhiêm vụ.
HS nêu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người về cách tính diện tích hình thoi.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 27.docx
  • docLICH BAO GIANG T27.doc