Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 1 đến tuần 9

Bài 35: uôi, ươi

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được ;uôi,ươi,nải chuối múi bưởi và câu ứng dụng .

- Viết được;uôi, ươi ,nải chuối ,múi bưởi

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề chuối, bưởi,v sữa.

- Rèn kĩ năng đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt 1, tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.

 

doc 64 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + eo: chữ e nối nét chữ o.
 + ao : chữ a nối nét chữ o
 + mèo: chữ m nối nét với vần eo, dấu huyền trên chữ e.
 + sao : chữ s nối nét vần ao.
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần eo, ao
 + Cái kéo: (xem vật mẫu)
 + Leo trèo: leo và trèo
 + Trái đào: (xem vật mẫu)
 + Chào cờ: (xem tranh)
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây
- Hs tự nêu cảm giác của mình khi nghe tiếng sáo
- Tự nêu theo cảm nhận của mình.
- Cá nhân đọc
- Tiếng rào, lao xao, sáo
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Các nét nối và dấu.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
 + Leo trèo, nheo nhéo, hoa héo, gấu béo, gầy teo, . . .
 + Bao giờ, đồng dao, lao xao, nhao nhao,
- Đọc tên bài luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Mặc áo mưa nếu không có áo mưa thì phải trú mưa..
- Gió.
- Mây đen kéo đến.
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Gió nâng cánh diều bay cao vút.
 + Gió thổi khiến tóc em bay bay. 
 + Hôm nay, trời cao, mây trắng bồng bềnh trôi. 
Học vần “eo, ao”
Từ
Chủ đề “Gió mây, mưa, bão, lũ”
Toán:
Phép trừ trong phạm vi 3
I. MỤC TIÊU:	
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Làm bài 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Que tính , một số chấm tròn. Hoa giấy, lá cắt bằng giấy, tờ bìa hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng
- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm
 3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học phép tính mới đó là phép tính trừ. Bài đầu tiên các em sẽ học đó là “Phép trừ trong phạm vi 3”. Ghi bảng
Hình thành khái niệm về phép trừ
- Gắn hai chấm tròn lên bảng vàhỏi hs
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn?
- Bớt đi mấy chấm tròn?
- còn mấy chấm tròn?
- Cho học sinh nêu bài toán
- Gọi vài học sinh nhắc lại 
- Bạn nào thay thế cho cô từ bớt bằng từ gì khác?
- Vậy các em hãy dùng dấu trừ lập một phép tính đúng nào? – Gọi hs đọc
Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- Đưa 3 bông hoa và hỏi? Tay cô cầm mấy bông hoa?
- Cô bớt đi một bông hoa hỏi còn mấy bông hoa?
- Ta có thể làm phép tính như thế nào?
- Ghi bảng 3-1 = 2
- Tiếp tục cho các em quan sát tranh, vẽ 3 con ong , bay đi 2 con ong và gọi hs nêu bài toán
- Vậy còn lại mấy con ong ?
- Các em tự thực hiện phép tính
- Ghi bảng 3-2 = 1
Hướng dẫn hs bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giáo viên đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái la ùbằng giấy và hỏi ”Có 2 cái lá thêm 1 cái lá thành mấy cái lá”.
- Ghi bảng 2 +1 = 3. 
- Có 3 cái lá bớt đi một cái lá con mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- Gọi hs đọc
- Tương tự phép tính 
- 1 + 2 = 3 làm như trên 
- 3 - 2 = 1
* Giáo viên chốt: đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Luyện tập:
Bài 1 / 54: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 
- Sữa bài 
Bài 2 / 54 
- Yêu cầu hs đọc đề
- Hướng dần cách trừ theo cột dọc
- Sữa bài
Bài 3 /54 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- Sữa bài
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nội tiếp
- Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3
Hướng dẫn bài về nhà
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3
- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra giữa kì 1
-Nhận xét tiết học.
- Lớp hát
- 2 hs lên bảng làm bài
 a. 1 +  = 3 2 +  = 3 b. 4 + 1 + 0 = 
 3 +  = 5  + 4 = 5 1 + 0 + 3 =
- Lớp theo dõi và nhận xét
- 2 chấm tròn 
- 1 chấm tròn
- Có 2 chấm tròn bốt đi 1 chấm tròn còn 1 chấm tròn 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Bỏ đi , bớt đi , trừ đi, lấy đi
- 2 - 1 = 1
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- 3 bông hoa 
- 2 bông hoa 
- 3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 2 bông hoa
- 3 - 1 = 2
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Có 3 con ong, bay đi 2 con ong còn. Hỏi còn mấy con ong ?
- Còn 1 con ong 
- 3 -2 = 1 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- 2 cái lá thêm 1 cái lá thành 3 cái lá
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Còn 2 cái lá
- 3 -2 = 1 và 3 -1 = 2
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Hs dùng que tính làm
- Tính 
- Hs làm bài 
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 1 = 2
- 2 hs lên bảng làm - hs khác nhận xét 
- Hs đọc đề bài : Tính 
- Hs làm bài vào vở
 2 3 3
 - 1 - 2 - 1
 3 5 4
- Hs đứng tại chỗ đọc kết quả của mình - học sinh khác nhận xét 
- Viết phép tính thích hợp
- Hs quan sát rồi nêu toàn văn bài toán 
“Có 3 con chim. bay đi hai con chim. Hỏi còn mấy con chim”?
 3 – 2 = 1
- Đứng tại chỗ đọc kết quả – cả lớp nhận xét bằng thẻ đúng, sai.
Tập viết:(T1)
Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái.
I. MỤC TIÊU : 
 -HS viết đúng các chữ;xưa kia ,mùa dưa,ngà voi, gà mái,kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1.
-HS khá giỏi viết đủ các số dong quy định trong vở tập viết 1
- Tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	Chữ mẫu, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ: 
 - Gv đọc các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. Hs viết vào bảng con.
 - Kiểm tra viêc rèn chữ viết ở nhà và dụng cụ học tập.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, viết chữ “Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2 
Hướng dẫn hs quan sát chữ mẫu luyện viết bảng con:
xưa kia: 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “Xưa kia”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
ngà voi 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “ngà voi”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
mùa dưa
 - Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “mùa dưa”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
gà mái 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “gà mái”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
Luyện viết:
- Hướng dẫn hs cách viết, tư thế ngồi viết, sử dụng vở tập viết.
- Theo dõi – sữa sai
- Chấm bài – nhận xét
Lấy bảng con – theo dõi gvhướng dẫn rồi viết bảng con.
- Chữ “xưa kia”.
- Chữ “xưa kia” gồm có hai chữ: chữ “xưa” đứng trước, chữ “kia”đứng sau.
- x, ư, a, i, a.
- k 
- Viết nối liền nét giữa chữ x với ưa. k với ia, 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “ngà voi”.
- Chữ “ngà voi ï” gồm có hai chữ: chữ “ngà” đứng trước, chữ “voi” đứng sau.
- n, a, o, i.
- g.
- Viết nối liền nét giữa chữ ng với a rồi viết dấu huyền trên chữ a, - Viết nối liền nét giữa chữ v với oi 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- GV hướng dẫn như trên
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “gà mái”.
- Chữ “gà mái”gồm có hai chữ: chữ “gà” đứng trước, chữ “mái”û đứng sau.
- a, m, a, i.
- Viết nối liền nét giữa chữ g với a, ghi dấu sắc trên chữ a. m với ai, rồi ghi dấu sắc trên chữ a.
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Ngồi và cầm bút đúng tư thế
- Viết bài theo hiệu lệnh của giáo viên
- Nộp bài
Tập viết:(T2)
Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. MỤC TIÊU : 
- Viết đúng các chữ: đồ chơi ,tươi cười,ngày hội ,vui vẻ...kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1.
- Tích cực rèn chữ viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chữ mẫu. Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
 Tiếp tục viết chữ “đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ”.Hướng dẫn hs quan sát chữ mẫu luyện viết bảng con:
Đồ chơi
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “đồ chơi”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 4 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
Tươi cười
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “tươi cười”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 3 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
Ngày hội 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “ngày hội”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
Vui vẻ 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “vui vẻ”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
Luyện viết:
- Hướng dẫn hs cách viết, tư thế ngồi viết, sử dụng vở tập viết.
- Theo dõi – sữa sai
- Chấm bài – nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Tập viết chữ gì?	
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết.	
Hướng dẫn bài về nhà:
-Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
Lấy bảng con – theo dõi gvhướng dẫn rồi viết bảng con.
- Chữ “đồ chơi”.
- Chữ “đồ chơi” gồm có hai chữ: chữ “đồ” đứng trước, chữ “chơi”đứng sau.
- ô, c, ơ, i.
- h 
- đ
- Viết nối liền nét giữa chữ đ với o rồi viết dấu mũ của chữ (ô), ghi dấu huyền trên chữ ô. ch với ơi, 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “tươi cười”.
- Chữ “tươi cườiï” gồm có hai chữ: chữ “tươi” đứng trước, chữ “cười” đứng sau.
- ư, ơ, I, c, ư, ơ, i.
- t.
- Viết nối liền nét giữa chữ t với ươi (tươi). Viết nối liền nét giữa chữ c với ươi và ghi dấ huyền trên chữ ơ (cười).
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “ngày hội”.
- Chữ “ngày hội” gồm có hai chữ: chữ “ngày” đứng trước, chữ “hội”û đứng sau.
- ô, I, a, n.
- g, h.
- Viết nối liền nét giữa chữ ng với ay rồi ghi dấu huyền trên chữ a (ngày). - Viết nối liền nét giữa chữ h với ôi rồi ghi dấu nặng dưới chữ ô (hội).
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “vui vẻ”.
- Chữ “vui vẻ”gồm có hai chữ: chữ “vui” đứng trước, chữ “vẻ”û đứng sau.
- v, u, I, v, e.
- Viết nối liền nét giữa chữ v với ui, Viết nối liền nét giữa chữ v với e rồi ghi dấu hỏi trên chữ e.
- Theo dõi gv viết mẫu.
 Viết vào bảng con.
- Ngồi và cầm bút đúng tư thế
- Viết bài theo hiệu lệnh của giáo viên
- Nộp bài
SINH HOẠT LỚP
	1. Báo cáo cơng tác tuần qua:
	- Các tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
	2. Giáo viên nhận xét cơng tác tuần qua:
	* Ưu điểm:
	- Đi học chuyên cần đúng giờ, truy bài vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp.
	- Thực hiện đúng nội qui của lớp,tham gia các hoạt động do lớp tổ chức.
	* Tồn tại:
	- Cịn vài em cịn để quên dụng cụ học tập ở nhà,ăn quà vặt trong giờ chơi, sách vở chưa được gọn gàng sạch sẽ.
	3. Phổ biến cơng tác tuần tới:
	a. Đạo đức: 
	- Nắm được ý nghĩa 20 - 10. 
	b. Học tập:
	- Học dành nhiều hoa điểm 10, sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, trật tự trong giờ học.
	c. Văn thể mỹ:
	- Hát múa bài hát của tháng, trị chơi tự chọn.
Học vần:
BÀI 39: Au-Âu
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được: au ,âu ,cây cau ,cái cầu ;từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề “Bà cháu”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng việt. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 -Đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Viết chữ: eo, ao, chú mèò, ngôi sao.
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần au, âu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
 -Đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Viết chữ: eo, ao, chú mèò, ngôi sao.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài :Hôm nay học vần au, âu
Dạy vần AU
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần au lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần au
- Yêu cầu hs ghép vần au vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu au (a – u – au ).
- Có vần au rồi để có tiếng cau ta thêm âm gì nữa?
c. Ghép tiếng cau
- Yêu cầu hs phân tích tiếng cau
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng cau
- Gv đánh vần mẫu: cờ – au – cau.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ cây cau- Ghi bảng
- Yêu cầu hs phân tích từ: cây cau
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
a. Nhận diện vần ÂU
- Gv ghi vần âu lên bảng và hỏi: Vần gì?
- So sánh au với âu
- Yêu cầu hs ghép vần âu vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu âu (ớ – u – âu)
- Có vần âu rồi để có tiếng cầu thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng cầu
- Yêu cầu hs phân tích tiếng cầu
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng cầu
- Gv đánh vần mẫu: cờ-âu- câu-huyền- cầu 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ : cái cầu.
- Yêu cầu hs phân tích từ: cái cầu
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
Tiết 2
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ con gì?
Hãy đọc các câu ứng dụng ở bức tranh để biết được đó là chim gì và nó đang đậu trên cây gì nhé?
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có âm vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta viết những chữ gì? 
- Khi viết các vần, tiếng va øtư økhoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?.
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ những ai?
- Em thử đoán xem người bà đang nòi gì với hai bạn nhỏ?
- Bà em thường dạy em những gì?
- Khi làm theo lời bà em cảm thấy như yhế nào?
- Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?
- Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em có thích đi chơi cùng với bà không?
- Em đã làm gì để giúp bà?
- Muốn bà vui, khoẻ, sống lau em phải làm gì?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn au, âu, cây câu, cái cầu
- Chuẩn bị bài iu, êu 
-Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc
- Lớp theo dõi
- Vần au
- Vần au gồm có hai âm: âm a đứng trước, âm u đứng sau
- Gắn vần au vào bảng gắn cá nhân
- A –u –au 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm c trước vần au.
- Ghép tiếng cau vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng cau gồm có âm c đứng trước vần au đứng sau.
- Cờ – au –cau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Cây cau: giống cây dừa những thân và lá nhỏ hơn cây dừa
- Ghép từ cây cau vào bảng gắn cá nhân
- Từ cây cau gồm có hai tiếng: tiếng cây đứng trước, tiếng cau đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần âu
- Giống nhau: đều có âm u đứng sau.
- Khác nhau: au bắt đầu bằng a, vần âu đầu bằng â.
- Gắn vần âu vào bảng gắn cá nhân
- Ớâ –u – âu .
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm c trước vần âu sau và dấu huyền trên chữ â.
- Ghép tiếng cầu vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng cầu gồm có âm c đứng trước, vần âu đứng sau và dấu huyền trên chữ â.
- Cờ – âu – câu – huyền – cầu 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cái cầu: dùng cây gỗ hoặc sắt nối từ bên này bờ sang bên kia bờ để đi lại.
- Ghép từ cái cầu vào bảng gắn cá nhân
- Từ cái cầu gồm có hai tiếng: tiếng cái đứng trước, tiếng cầu đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các ban khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + au: chữ a nối nét chữ u.
 + âu : chữ â nối nét chữ u
 + cau: chữ c nối nét với vần âu.
 + cầu : chữ c nối nét vần âu, dấu huyền trên chữ â..
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần au, âu
 + Rau cải: (xem vật thật)
 + Lau :cùng loại với mía có bông trắng.
 + Sậy: cây thuôc họ lúa, thân cao mình yếu hay mọc ở mé nước.
 + Sáo sậu: sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xam, bụng trắng.
 + Châu chấu: (xem vật thật)
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Hai con chim đậu trên cành cây.
- Hs đọc câu ứng dụng.(cá nhân)
- Tiếng nâu, màu, đâu.
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Các nét nối và dấu.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
 + Leo trèo, nheo nhéo, hoa héo, gấu béo, gầy teo, . . .
 + Bao giờ, đồng dao, lao xao, nhao nhao,
 - Đọc tên bài luyện nói: Bà cháu
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Tranh vẽ bà và hai bạn nhỏ.
- Bà nói ai học giỏi bà sẽ thương. . . . 
- Phải biết vâng lời bố mẹ. . . .
- Làm theo lời bà em cảm thấy rất vui. . 
- Tự kể về một kỉ niệm với bà.
- Dạ có rồi, em rất vui. 
- Em giúp bà xâu kim, trông nhà, . . .
- Em phải vâng lời bà, giúp bà những công việc mà vừa sức em làm
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Bà thường kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích rất hay.
 + Bà em năm nay đã bảy mươi tuổi.
 + Bà rất thương con cháu 
Đạo Đức:
Lễ phép với anh chị- Nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ;đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏ cần nhường nhịn .
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhortrong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở bài tập đạo đức, đồ dung để chơi đóng vai.
 - Các truyện: tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chừ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
 - Anh chị em trong nhà phải đối xử nhau như thế nào?
 - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
 - Em đã cư xử tốt với anh chị em trong nhà chưa? 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2)
Hoạtđđộng1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
- Yêu cầu một số hs có anh (chị, em) trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị hay nhường nhịn em nhỏ
- Em đã vâng lời, nhường nhịn ai chưa?
- Khi đó việc gì đã xảy ra?
- Em đã làm gì?
- Tai sao em làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?
* Gv nêu nhận xét- khen ngơi những em có, hành vị đạo đức tốt.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh: (bài tập3)
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Trong từng tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
-Việc làm đúng thì nối tranh đó với chữ “nên” việc làm nào sai thì nối với chữ “không nên”
* Gv kết luận theo tranh:
Hoạt động 3: Trò chơi: sắm vai theo bài tập 2
- Hướng dẫn các em phân tích tình huống ở các tranh bài tập 2 để sắm vai
- Trong tranh có những ai?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop1tuan9.doc