Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 10: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ

I. Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.

- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Một vài quả đồ vật có dạng hình trụ như: Cái ca, chai,

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Hình dáng chung của vật mẫu?

+ Các bộ phận của vật mẫu?

+ Đặc điểm của vật mẫu?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+ Vẽ khung hình.

+ Kẻ trục đối xứng.

+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.

+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.

+ Sửa hình.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

 - Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh nêu cách tìm 
Làm bài vào vở thu một số vở chấm 
Bài tập 3 :
kho 1 : 
kho 2: 26 kg 586kg
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở đánh giá nhận xét 
4. Củng cố:
Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
- Học sinh nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng .
Bài tập 1
 254 + 789 = 789 + ..
 908 + 125 = 125 +
 6897 + 589 = 589 + 
Bài tập 2: vẽ Hình vuông 
Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.
Bài tập 3: 
Giải
Số gạo ở kho 2 là
( 586- 26 ) : 2 = 280 (kg)
Số gạo ở kho 1 là ::
280 + 26 = 306 (kg )
Đáp số : a)280 kg 
 b)306 kg 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật.
Tiết 10: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Một vài quả đồ vật có dạng hình trụ như: Cái ca, chai, 
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hình dáng chung của vật mẫu?
+ Các bộ phận của vật mẫu?
+ Đặc điểm của vật mẫu?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ khung hình.
+ Kẻ trục đối xứng.
+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Sửa hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố:
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
Lịch sử 
Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT NĂM 981
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
 - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - GV cho HS quan sát tranh Lễ lên ngôi của Lê Hoàn, sau đó giới thiệu: 
 Đây là cảnh lên ngôi của Lê Hoàn, người sáng lập ra triều Tiền Lê, triều đại tiếp nối của triều Đinh. Vì sao nhà Lê lại lên thay nhà Đinh, Lê Hoàn đã lập được công lao gì đối với lịch sử dân tộc? Bài học: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Ghi đầu bài . 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
* GV giới thiệu đôi nét về Lê Hoàn: Ông là chỉ huy quân đội nhà Đinhvới chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám, quân Tống sang xâm lược. 
- GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979 . sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”. 
+ Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
* Đó chính là nguyên nhân chính dẫn đến việc quân Tống sang xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy, triều đình họp bàn và tất cả mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn. 
* GV đặt vấn đề: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
 - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi: 
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
** Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK, em hãy thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống?
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3: Cá nhân: 
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống?
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. 
 - Nhận xét tiết học . 
- HS hát. 
1. Nguyên nhân quân Tống sang xâm lược nước ta và việc Lê Hoàn lên ngôi vua. 
+ HS đọc thầm SGK. 
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi lên ngôi vua. 
- HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2. 
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến: 
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. 
- Năm 981 . 
- Đường thủy, đường bộ . 
- Chia thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
- Ở Bạch Đằng và Chi Lăng ; Diễn ra ồ ạt và rất ác liệt . 
- Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược của mình . 
+ Đầu năm 981, . . . . thắng lợi. 
3. Kết quả và ý nghĩa: 
Địch: Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Ta: Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. 
+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 
+ HS đọc bài học. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố về làm tính cộng các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . Biết vẽ hình với số đo cho trước.
- Giải toán có lời văn dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó .
II. Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị nội dung học tập 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Số 
- Làm bài vào bảng con
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
- Nêu kết quả đúng 
- GV nhận xét.
Bài 2: Vẽ hình vuông và vẽ thêm hai đường chéo, xác định xem hai đường chéo của hình vuông có bằng nhau không?
- Gv phát phiếu HS làm phiếu.
- GV nhận xét.
Bài 3 : Gv đọc đề cho học sinh.
kho 1 : 586kg
kho 2 : 26 kg
Học sinh giải vào vở 
- GV thu một số vở nhận xét.
- 1 HS chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con
 254 + 789 = 789 + ..
 908 + 125 = 125 +
 6897 + 589 = 589 + 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào phiếu.
- 1 em nêu kết quả.
Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu tóm tắt
- Lớp làm bài vào vở.
Giải
Số gạo ở kho 2 là
( 586- 26 ) : 2 = 280 (kg)
Số gạo ở kho 1 là ::
280 + 26 = 306 (kg )
Đáp số : a)280 kg 
 b)306 kg 
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS ôn tập về: Dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép, biết vận dụng khi viết văn bản.
Biết cách tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. 
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn về dấu ngoặc kép 
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? dấu ngoặc kép còn dùng phối hợp với dấu hai chấm trong trường hợp nào ?
Hoạt động 2: thực hành
Bài 1: Dấu ngoặc kép trong các câu văn sau dùng để làm gì ?
U gật đầu nói “ Cối tuy mới, chưa thuần thục thế này mà nó xay được là hay nhất đấy ”
Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “ Xả hơi ”
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài 2: Tìm từ cùng nghĩa với với từ mơ ước đặt câu với từ tìm được 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Học sinh nêu 
 Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của một người nào đó 
Khi phối hợp với dấu hai chấm là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
- Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
+ Câu 1 dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời của bà cụ 
+ Câu 2 dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
- HS thảo luận –trao đổi với bạn nêu câu trả lời : 
Ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng 
Em ước mong sẽ học giỏi để ba mẹ vui lòng.
Em ước ao hè này được về quê ngoại .
Em mơ ước năm nay em sẽ đạt học sinh giỏi .
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHUẨN BỊ CÁC TIẾT MỤC VĂN NGHỆ HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I. Mục tiêu: 
- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
- GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường.
- Một số hình ảnh hoạt động của nhà trường; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của GV và HS.
- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- GVCN họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó).
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức.
- Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu của buổi biểu diễn:
+ Hình thức: Trang phục đẹp.
+ Nội dung: Bài hát có chủ đề về “Thầy cô và mái trường”.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC).
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ. 
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình.
- MC công bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Khán giả bình chọn các tiết mục và diễn viên yêu thích nhất.
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các lớp, nhóm, cá nhân HS.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ.
V. TƯ LIỆU THAM KHẢO
Giới thiệu một số bài hát về mái trường:
- Đi tới trường (Nhạc: Đức Bằng);
- Trên con đường đến trường (Sáng tác: Ngô Mạnh Thu);
- Bài ca đi học (Sáng tác: Phan Trần Bảng);
- Lớp chúng ta đoàn kết (Sáng tác: Mộng Lân);
- Em yêu trường em (Sáng tác: Hoàng Vân);
- Mái trường mến yêu (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);
- Mùa thu ngày khai trường (Sáng tác: Vũ trọng Trường);
- Ngày đầu tiên đi học (Sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện);
- Đi học (Sáng tác: Bùi Đình Thảo);
- Lá thuyền ước mơ (Sáng tác: Thảo Linh);
- Vui đến trường (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);
- Cô giáo (Sáng tác: Đỗ Mạnh Thường – Nguyễn Hữu Thắng).
Kỹ thuật 
Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì. .
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn cách làm: 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, 
+ Em hãy nhận xét cách gấp mép vải?
+ Nhận xét đường khâu trên mép vải?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. 
+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2?
+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
- GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. 
- GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
* Lưu ý: 
 Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. 
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H. 3, H. 4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. 
- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải(HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). 
- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 4. Nhận xét:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị tiết sau. 
- HS hát
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời. 
+ Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải. 
+ Đường khâu bằng mũi khâu đột thưa (hoặc đột mau). Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải. 
1. Gấp mép vải: 
+ Gấp theo đường dấu thứ hai, miết kĩ đường gấp. 
2. Khâu lược đường gấp mép vải: 
+ Khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1cmđể cố định mép vải. . . 
- HS quan sát và trả lời. 
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải. 
- HS lắng nghe. 
3. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột: 
- HS trả lời và thực hiện thao tác. 
Luyện từ và câu
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép, biết vận dụng khi viết văn bản.
Biết cách tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 em lên tìm một số từ có tiếng ước 
3. Bài mới:
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về dấu ngoặc kép 
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? dấu ngoặc kép còn dùng phối hợp với dấu hai chấm trong trường hợp nào ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Dấu ngoặc kép trong các câu văn sau dùng để làm gì ?
U gật đầu nói “ Cối tuy mới, chưa thuần thục thế này mà nó xay được là hay nhất đấy ”
Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “ Xả hơi ”
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài tập 2: Tìm từ cùng nghĩa với với từ mơ ước đặt câu với từ tìm được 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà 
5. Dặn dò: 
– Nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của một người nào đó 
Khi phối hợp với dấu hai chấm là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
Câu 1 dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời của bà cụ 
Câu 2 dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
Bài tập 2: HS thảo luận – trao đổi với bạn nêu câu trả lời : 
Ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng 
Em ước mong sẽ học giỏi để ba mẹ vui lòng.
Em ước ao hè này được về quê ngoại Em mơ ước năm nay em sẽ đạt học sinh giỏi.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- SGK Đạo đức 4.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a hiểu ra điều gì?
+ Nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 – SGK) 
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: 
- GV kết luận: 
 + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. 
 + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi: 
(BT4- SGK) 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
+ GV mời một số HS trình bày với lớp. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. 
Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm: 
+ GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu
+ Nhận xét và khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. 
4. Củng cố:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
5. Dặn dò: 
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
+ Mi- chi- a hiểu ra rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. 
- HS đọc bài học. 
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài tập. 
- HS trình bày, trao đổi trước lớp. 
+ HS thảo luận nhóm đôi về bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. 
+ HS trình bày bài. 
+ Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
+ HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. 
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gươngvừa trình bày. 
+ HS đọc bài học. 
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Dựa vào cốt truyện đã cho trước học sinh viết thành một câu chuyện hoàn chỉnh rồi đặt tên cho câu truyện vừa viết.
 	- Rèn kĩ năng viết một bài văn kể chuyện.
	- HS hứng thú học tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ chép đoạn văn BT1
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: ( trang 56) Đọc cốt truyện sau:
- GV nhận xét.
Bài tập 2: ( trang 56) Dựa vào cốt truyện trên, viết hoàn chỉnh một câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện này.
Gv hướng dẫn: - Phải đọc kĩ cốt chuyện, mỗi đoạn phải viết được phần mở đầu- diễn biến và kết thúc của đoạn ấy.
- Chú ý câu văn nên viết ngắn gọn, dùng từ cho đúng.
Ví dụ: Đoạn 1:
 Chủ nhật vừa rồi Hòa được bố mẹ cho xem biểu diễn thời trang.Buổi biểu diễn thời trang hôm ấy thật là tuyệt. Các bộ sưu tập của các nhà thiết kế lần lượt được trình diễn trên sân khấu với đủ các sắc màu và kiểu cách hiện đại.Hòa nghĩ : “Sao các nhà thiết kế không thiết kế các kiểu quần áo truyền thống mà toàn là những kiểu cách hiện đại”.Thế là từ đó trong đầu Hòa chợt lóe lên mơ ước trở thành nhà tạo mẫu quần áo truyền thống để giữ gìn bản sắc của dân tộc mình.
 - Giáo viên chấm, chữa. Nhận xét.
4. Củng cố:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét,
5.Dặn dò: VN xem lại bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm cốt truyện nhiều lần.
- 3 – 4 Nối tiếp đọc cốt truyện cho sẵn.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Nghe hướng dẫn.
- Làm bài vào vở.
Một vài hS đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Giáo dục tập thể
SƠ KẾT TUẦN 
AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tháng
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
- HS biết một số điều cần chú ý khi đi xe đạp.
II. Chuẩn bị:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua củ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 10.doc