Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 1

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu :Giúp học sinh:

-Nhận biết các việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.

-Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học Toán 1.

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Toán 1 . Bộ đồ dùng toán 1.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở sạch đẹp, không làm quăn mép sách, không viết hoặc vẽ bậy vào sách.
Hướng dẫn cách cầm bút, cách để vở, cách cầm sách khi đọc bài, tư thế ngồi học bài .
Hướng dẫn HS học thuộc nội quy quy chế của nhà trường .
Hướng dẫn các em làm quen và cách học bài của một tiết học, một buổi học .
GV cho hs bình bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng , tổ phó...
GV cho hs sinh hoạt bằng cách cho hs tập hát một số bài hát .
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I. Mục tiêu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học mơn Tiếng Việt.
- GD HS yêu thích mơn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đĩ.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’)
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS tập sử dụng.
- HS theo dõi.
-HS theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị (5’).
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách 
- Chuẩn bị : chuẩn bị đầy đủ SGK, vở Tập viết, bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì để giờ sau học: Các nét cơ bản.
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm:	
	Thø ba, ngµy 14 th¸ng 8 n¨m 2012
Học vần:
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu : Qua các bài học HS nắm được :
- Các nét như : nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải
- Nắm được tên nét : nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc 2 đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
- HS viết được các nét cơ bản đúng, đẹp.
II. Hoạt động dạy và học :
GV hướng dẫn hs nhận biết và đọc các nét .
GV hướng dẫn hs viết các nét vào bảng con, và vở .
III. Bảng tên các nét cơ bản :
STT
Nét
Tên nét
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
 _
 l
 \
 /
Nét ngang
Nét sổ thẳng.
Nét xiên phải.
Nét xiên trái.
Nét móc xuôi.
Nét móc ngược.
Nét móc hai đầu .
Nét cong hở trái .
Nét cong hở phải.
Nét cong kín.
Nét khuyết trên .
Nét khuyết dưới .
IV.Củng cố dặn dò :
- GV cùng hs hệ thống nội dung bài .
- Dặn dò : về nhà học bài, viết bài, xem trước bài viết sau .
- GV nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:
Tốn :
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
A.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
- So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Các tranh trong SGK, đồ vật .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. KTBC: 4p
- GV cho học sinh cầm một số dụng cụ học tập và tự giới thiệu tên và công dụng của chúng.
- Nhận xét KTBC.
II.Bài mới: 28p
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
1.Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: 
- GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số cốc”. Cầm 4 chiếc thìa trên tay và nói “Cô có một số thìa, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau”.
- GV gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa rồi hỏi học sinh cả lớp “Còn chiếc cốc nào không có thìa không?”.
- GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
2.Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai :
GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
Các em có nhận xét gì?
3.Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt:
GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét.
4.Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
- 5 học sinh thực hiện và giới thiệu.
- Nhắc lại
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hiện và trả lời “Còn” và chỉ vào chiếc cốc chưa có thìa.
- Nhắc lại.
- Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Nhắc lại CN- ĐT
-Số chai ít hơn số nút chai.
-Số nút chai nhiều hơn số chai.
- Quan sát và nêu nhận xét:
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
- Quan sát và nêu nhận xét:
Số nắp nhiều hơn số vung
Số vung ít hơn số nắp.
III.Củng cố – dặn dò: 3p
-GV cùng HS hệ thống nội dung bài . 
-Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
Luyện viết các nét cơ bản.
I. Mục tiêu
- HS viết được các nét cơ bản: sổ thẳng, gạch ngang, xiên phải, xiên trái, mĩc ngược, mĩc xuơi, mĩc hai đầu.
- Rèn kĩ năng viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu, đúng khoảng cách...
- KNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo, xử lí thơng tin. 
- Cĩ ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng
- GV: Mẫu chữ các nét cơ bản
- HS: Phấn, bảng, vở luyện viết chữ đẹp
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Hướng dẫn cách viết
- Đưa mẫu chữ các nét cơ bản: sổ thẳng, gạch ngang, xiên phải, xiên trái, mĩc ngược, mĩc xuơi, mĩc hai đầu.
- Gọi học sinh nhắc lại các nét cơ bản
- Hướng dẫn học sinh cách viết các nét cơ bản
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình
- GV yêu cầu HS viết bảng con các nét cơ bản
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh
b. Luyện tập
- Yêu cầu học sinh mở vở luyện viết, lần lượt viết các nét cơ bản theo mẫu 
- Quan sát nhắc nhở học sinh cầm bút, ngồi viết đúng tư thế.
c. Thu vở chấm, chữa lỗi
3. Củng cố dặn dị (5’)
- Các em vừa luyện viết những nét cơ bản nào?
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh luyện viết cho đúng mẫu
- Cả lớp hát
- HS lấy vở luyện viết
- Quan sát
- Nêu miệng
- Quan sát
- Quan sát
- viết bảng con
- Tập viết trong vở luyện viết chữ đẹp. KKHS viết đủ số dịng quy định. Mỗi HS viết ít nhất được 1 dịng
Rút kinh nghiệm:
Thø t­, ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2012
Học vần :
Chữ e
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh (HS) làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
	- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự việc.
	- Phát biểu lời nĩi tự nhiên theo nội dung: trẻ em và lồi vật đều cĩ lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy ơ li cĩ viết chữ cái e, hoặc bảng cĩ kẻ ơ li.
- Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ cái e.
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Tranh minh họa phần luyện nĩi về các “Lớp học” của lồi chim, ve ếch, gấu và của HS.
Sách Tiếng Việt 1, tập 1 ( sách HS và sách GV), vở tập viết 1 tập 1, vở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: tự Giới thiệu HS làm quen với GV và các bạn.
2. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở, đồ dùng và giữ gìn sách, vở.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
- Bé, me, ve là các tiếng giống nhau ở điều đều cĩ âm e
2. GV viết lại chữ e:
Chữ e gồm 1 nét thắt.
- Chữ e giống cái gì?
GV làm thao tác từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành chữ e.
- Nhận diện âm và phát âm
GV phát âm - GV chỉ bảng
GV sửa lỗi - hướng dẫn (HD) tìm trong thực tế tiếng, từ cĩ âm giống âm e vừa học.
- Hd viết chữ trên bảng con:
GV viết mẫu chữ cái e vừa viết và HD quy trình.
- HD thao tác cá nhân - nhận xét.
Các tranh này vẽ bé, me, xe, ve.
HS phát âm đồng thanh e
Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
HS theo dõi cách phát âm của GV
HS phát âm một lần.
HS viết trên khơng bằng ngĩn trỏ cho định hình trong trí nhớ.
HS viết bảng con chữ e.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
b) Luyện nĩi: GV tuỳ trình độ HS để cĩ các câu hỏi gợi ý thích hợp.
- Quan sát tranh em thấy những gì?
GV đặt câu hỏi để kết thúc phần luyện nĩi
HS lần lượt phát âm, âm e
HS phát âm theo nhĩm, bàn cá nhân
- Các bạn nhỏ đều học
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : 
	- GV chỉ bảng hoặc SGK, HS theo dõi đọc theo
	- HS tìm chữ vừa học trong SGK, trong các tờ báo
	- Về học bài, làm bài, tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 2.
Rút kinh nghiệm:
Tốn :
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN.
A.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
	-Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn.
	-Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
B.Đồ dùng dạy học:
-Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc chất liệu khác phù hợp) có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
-Học sinh có bộ đồ dùng học Toán 1.
C.Các hoạt động dạy học :
I.KTBC : 4p
- GV đưa ra một số thước kẻ và một số bút chì có số lượng chênh lệch nhau. GV yêu cầu học sinh so sánh và nêu kết quả.
- Cho học sinh nêu một vài ví dụ khác.
- GV nhận xét ghi điểm 
II.Bài mới :28p
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- GT bài ghi đề bài lên bảng . 
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông 
- GV lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem, mỗi lần đưa hình vuông đều nói: “Đây là hình vuông” và chỉ vào hình vuông đó.
Đây là hình vuông Đây là hình tròn
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dùng học Toán 1 tất cả các hình vuông đặt lên bàn, theo dõi và khen ngợi những học sinh lấy được nhiều, nhanh, đúng. 
- GV nói: Tìm cho cô một số đồ vật có mặt là hình vuông (tổ chức cho các em thảo luận theo cặp đôi)
GV quan sát - nhận xét 
Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tròn
- GV đưa ra các hình tròn và thực hiện tương tự như hình vuông.
Hoạt động 3 : Luyện tập
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình vuông.
- GV quan sát theo dõi HS làm . 
*Bài 2: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình tròn (nên khuyến khích mỗi hình tròn tô mỗi màu khác nhau).
*Bài 3: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình vuông và hình tròn (các màu tô ở hình vuông thì không được tô ở hình tròn).
*Bài 4: GV giới thiệu cho học sinh xem 2 mảnh bìa như SGK và hướng dẫn học sinh gấp lại để có các hình vuông theo yêu cầu (có giải thích cách gấp)
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu: Ví dụ 
- Số cửa sổ nhiều hơn số cửa lớn.
- Số cửa lớn ít hơn số cửa sổ.
- Học sinh theo dõi và nêu:
- Đây là hình vuông màu xanh, đây là hình vuông màu đỏ,
- Nhắc lại cá nhân đồng thanh . 
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học Toán 1:
- Lấy ra các hình vuông và nói đây là hình vuông.
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu : 
- Viên gạch bông lót nền,.
- Theo dõi và nêu đây là hình tròn.
- Thực hiện trên VBT.
- Thực hiện trên VBT.
- Thực hiện trên VBT.
- Thực hiện gấp trên mô hình bằng giấy bìa và nêu cách gấp 
III.Củng cố – dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài .
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
H×nh vu«ng, trßn, tam gi¸c
I. Mơc tiªu:
- HS nhËn biÕt ®­ỵc c¸c h×nh vu«ng, trßn, tam gi¸c.
- BiÕt gäi tªn, nhËn ra c¸c h×nh ®ã qua c¸c ®å vËt.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu yªu cÇu cđa tiÕt häc.
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
a. NhËn biÕt h×nh trßn, h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng.
- Yªu cÇu lÊy c¸c h×nh vµ ®äc tªn c¸c h×nh.
- KĨ tªn c¸c ®å vËt xung quanh cã h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng, h×nh trßn.
b. H­íng dÉn c¸ch t« h×nh:
- HS t« h×nh vë bµi tËp to¸n.
- Quan s¸t, nh¾c nhë HS t« dĐp, ®ĩng yªu cÇu.
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc, khen HS tèt.
- T×m thªm c¸c ®å vËt cã d¹ng h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh tam gi¸c.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
 E
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết âm và chữ e
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nĩi tiếng, từ cĩ chứa âm e
- KNS: Hợp tác ,thuyết trình ,tìm kiếm và xử lí thơng tin. 
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt, vở li
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Củng cố kiến thức:
-Tìm và ghép chữ e 
- Chữ e gồm mấy nét, là những nét nào?
- Gọi HS đọc âm. 
2. Bài tập
- Cho HS mở VBTTV tr2 qs các hình vẽ và nêu tên tranh
- Gọi HS nêu tên tranh trước lớp – GV ghi tên tranh lên bảng: hoa, quả, tre, xe, đe.
- Gọi HS lên gạch chân tiếng cĩ chữ e
3. Luyện viết: 
- Tơ chữ e trong vở BT
- Viết vở li: 2 dịng
4. Củng cố - Dặn dị:
- Các em vừa luyện tập ơn lại âm gì?
- Dặn dị: Xem trước bài 2
- NX tiết học. 
Thực hành
HS xung phong trả lời
Luyện đọc CN, nhĩm, ĐT
- HS làm việc cá nhân (cĩ thể thảo luận nhĩm đơi)
- Mỗi HS nêu tối thiểu tên được 3 tranh. KKHS nêu được tên của 5 tranh
HS tơ.KKHS viết đủ 2 dịng vào vở li. Cả lớp viết ít nhất được 1 dịng.
Rút kinh nghiệm:
Thø n¨m, ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2012
Học vần:
 b
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b
	- Ghép được tiếng be.
	- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
	- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung: các hđ học tập khác nhau của những con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giấy ơ li cĩ viết chữ cái b hoặc bảng cĩ kẻ ơ li.
	- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bĩng, bìa.
	- Tranh minh họa phần luyện nĩi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra Bài cũ: cho HS đọc chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Giải thích: bé, bê, bà, bĩng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều cĩ âm b
 GV chỉ chữ b trong bài
2. Dạy chữ ghi âm
GV viết lên bảng chữ b, phát âm và hướng dẫn HS
a) Nhận diện chữ:
- Viết hoặc tơ lại chữ b: chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- GV lấy sợi dây thẳng đã cĩ một nút thắt.
GV lấy sợi dây thẳng đã cĩ một nút thắt, vắt chéo lại để thành chữ b.
b) Ghép chữ và phát âm: 
GV sử dụng bộ chữ cái Tiếng Việt.
- GV viết trên bảng chữ be.
- Hỏi về vị trí của b và e trong tiếng be.
- GV phát âm mẫu tiếng be.
- GV chữa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm trong thực tế cĩ âm nào phát âm lên giống với b vừa học.
c) Hướng dẫn viết trên bảng con
GV nhận xét
HS thảo luận: bé, bê, bà, bĩng
HS phát âm đồng thanh bờ (b)
HS ghép tiếng be
b đứng trước - e đứng sau.
 HS đọc theo, cả lớp, nhĩm, bàn cá nhân
HS: bị, bập bập của em bé
HS tơ chữ và tiếng
HS viết bảng con: b, be
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
GV hướng dẫn HS tơ trong vở tập viết
c) Luyện nĩi: Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn  đang làm gì? Bạn ấy cĩ biết đọc chữ khơng?
Bức tranh này cĩ gì giống và khác nhau?
HS lần lượt phát âm b và tiếng be
HS tập tơ vở tập viết.
- Giống nhau: Ai cũng tập trung vào học tập
- Khác nhau: các lồi khác nhau, các cơng việc khác nhau: các lồi khác nhau: xem sách tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi.
	III. Củng cố - dặn dị
	GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.Dặn: học bài và làm bài tập. Tìm chữ vừa học trong SGK và trong các tờ báo hoặc văn bản in
	Tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 3.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh hiểu được:
Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
HS có thái độ : vui vẻ, phấn khởi , tự giác đi học.
HS thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện được những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường .
II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	 - Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học 
KTBC: 
- KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
- GV chia nhóm và HD cách chơi
GV kết luận:Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi  Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình)
*Hoạt động 2:
- HS kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
- GV hỏi HS về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
- Gọi một số học sinh kể.
- GV kết luận :Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới  Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước 
*Hoạt động 3:
- Học sinh kể về những ngày đầu đi học.
- GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo. 
 Ai đưa em đi học ?
Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
Cô giáo nêu ra những quy định gì?
GV kết luận : SGK
- Học sinh đưa đồ dùng ra .
-Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh chơi. Học sinh tự nêu.
- HS lắng nghe và vài em nhắc lại. 
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và vài em nhắc lại
 3 .Củng cố dặn dò: 
- Gọi nêu nội dung bài .
- Nhận xét, tuyên dương. 
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt :
LuyƯn ®äc, viÕt l, b
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS cđng cè vỊ ®äc viÕt c¸c ©m e, b ®· häc.
- §äc ®­ỵc c¸c tiÕng cã l,b.
II. §å dïng:
- Vë bµi tËp TiÕng ViƯt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. ¤n ®äc:
- GV ghi b¶ng.
e,b,be, be be
- GV nhËn xÐt, sưa ph¸t ©m.
2. ViÕt:
- H­íng dÉn viÕt vµo vë « ly.
e,b, be. Mçi ch÷ 3 dßng.
- Quan s¸t, nh¾c nhë HS viÕt ®ĩng.
3. ChÊm bµi:
- GV chÊm vë cđa HS.
- NhËn xÐt, sưa lçi cho HS.
4. Cđng cè - dỈn dß:
- GV hƯ thèng kiÕn thøc ®· häc.
- DỈn HS luyƯn viÕt l¹i bµi ë nhµ.
- HS ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp.
- HS viÕt vë « ly.
- D·y bµn 1 nép vë.
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2012
Tốn :
HÌNH TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác.
- Kĩ năng : Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật 
- Thái độ : Thích tìm các đồ vật hình tam giác. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
I. Khởi động: Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:- GV đưa ra số đồ vật có dạng hình vuông hình tròn màu sắc khác nhau .(4HS nêu tên các hình đó ).
 -Nhận xét KTBC: 
III. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
2.Giới thiệu hình tam giác.
+Mục tiêu: Nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác.
+Cách tiến hành:
 -GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác.
 -Mỗi lần giơ một hình tam giác và nói:”Đây là hình tam giác”.
-Hướng dẫn HS:
-Gọi HS:
-Cho HS xem các hình tam giác ở phần bài học.
+Lưu ý: GV chưa gọi tên tam giác đều, tam giác vuông, tam giác thường. Tất cả đều chỉ gọi là” hình tam giác”.
3.Thực hành xếp hình: (10 phút).
 -Hướng dẫn HS :
-GV có thể nêu các mẫu khác sách Toán 1.
-Nhận xét bài làm của HS.
*Trò chơi: (5phút).
-GV gắn lên bảng các hình đã học(VD: 5hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác).
Phổ biến nhiệm vụ :
- GV nhận xét thi đua
 -HS quan sát
-HS nhắc lại:”Hình tam giác”.
-HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác đặt lên bàn học.
-HS giơ hình tam giác ở hộp đồ dùng và nói:”Hình tam giác”.
-Thảo luận nhóm và nêu tên những vật nào có hình tam giác. Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổûi trong nhóm.(Đọc tên những vật có hình tam giác).
HS dùng các hình tam giác ,hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình (như một số mẫu trong sách Toán 1).
-HS xếp xong hình nào có thể đặt tên của hình.
- 3HS lên bảng thi đua , mỗi em chọn nhanh hình theo yêu cầu của GV.
III. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường hoặc ở nhà)ø.
- Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:	
Luyện tốn:
 H×nh vu«ng , h×nh trßn ( T3 – vë luyƯn to¸n)
Mơc tiªu 
- Hs nhËn biÕt ®­ỵc h×nh vu«ng , h×nh trßn 
- VÏ ®­ỵc h×nh vu«ng ®Đp , ®ĩng mÉu .
 II . §å dïng d¹y häc
 - Bé ®å dïng to¸n 1
 III . Ho¹t ®éng d¹y – häc 
 Gv
 Hs
Bµi1 
- Gv nªu yªu cÇu bµi tËp .
- NhËn xÐt bµi lµm cđa hs .
Bµi 2 . 
- Gv nªu yªu cÇu bµi tËp dïng s¸p mµu t« h×nh v«ng ®á , h×nh trßm vµng .
Bµi3 .
-Nªu ®­ỵc thø tù cđa mÉu vµ vÏ ®ĩng mÉu .
- Hs thùc hµnh .
- Hs lµm bµi .
- Hs thùc hµnh .
Rút kinh nghiệm:
Học vần:
Dấu ( ́ )
	I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ́ )
	- Biết ghép tiếng bé.
	- Biết được dấu và thanh sắc ( ́ ) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
	- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung các HD khác nhau của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng kẻ ơ li.
	- Các vật tự nhiên như hình dấu ( ́ )
	- Tranh minh họa (các vật mẫu) các tiếng: bé, cá (lá), chuối, chĩ, khế.
	- Tranh minh 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1khanhvanbsa.doc