I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to .
- Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh .
- Sửa sai chung trên bảng lớp .
- KTCBBM.
nhận biết cách viết, đọc số 11, 12 - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị . 1- Giới thiệu số 11 : -Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời -Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ? -Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính -Giáo viên ghi bảng : 11 -Đọc là : mười một -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 2- Giới thiệu số 12 : -Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời -Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? -Giáo viên viết : 12 -Đọc là : mười hai - Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số : -Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Bài 2 : -Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị -Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị -Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông -Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu -Học sinh làm theo giáo viên -11 que tính -Học sinh lần lượt đọc số 11 - Học sinh làm theo giáo viên -12 -Học sinh lần lượt đọc số : 12 -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – chữa bài -Học sinh làm bài, chữa bài . -Học sinh tự làm bài – chữa bài trên bảng lớp Lắng nghe Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu 4.Củng cố dặn dò : Hôm nay em học bài gì ? Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? Cho học sinh đọc : 11, 12 Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12 Chuẩn bị bài hôm sau TIẾT4: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: -Bước đàubiếtcách thực hiện hai dộng tác vươn thở, tay của bài thể dục phát tiển chung. -Biết cách chơi và tam gia trò chơi được II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác. Động tác tay: 2 – 3 lần. Hướng dẫn tương tự như động tác trên. Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở. Học sinh tập thử. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay. Học sinh tập thử. Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Theo dõi giúp đỡ các em Chú ý nhưng hs Tập còn sai Chú ý hs yếu Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1-2: HỌC VẦN BÀI 79 : ôc- uôc I/ MỤC TIÊU : Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy “( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay giới thiệu cho các em vần mới:ôc, uôc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ôc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc -Đọc lại sơ đồ: ôc mộc thợ mộc b.Dạy vần uôc: ( Qui trình tương tự) uôc đuốc ngọn đuốc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài 3.Hoạt động 3: Củng cố Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ôc, uôc ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: ôc, uôc ( HSKT ) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Tiêm chủng, uống thuốc”. +Cách tiến hành : Hỏi :-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào ? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc ? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào ? 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôc Giống: kết thúc bằng c Khác: ôc bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân – đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mộc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) ( cá nhân – đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh) Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu TIẾT 3: TOÁN MƯỜI BA- MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được mỗi số 13, 14,15 gồm 1 chục và một đơn vị ( 3, 4, 5 ); biết đọc, viết cacxs số đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12 + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15. Mt : Học sinh đọc, viết được số 13, 14, 15 .Nắm được cấu tạo số 1- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng -Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính -Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính -Giáo viên ghi bảng : 13 -Đọc : mười ba -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số . -Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14, 15 : -( Tiến hành tương tự như số 13 ) Hoạt động 2 : Tập viết số . Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15 -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau Hoạt động 3 : Thực hành Mt: Làm được các bài tập trong SGK - Cho học sinh mở SGK Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần -Giáo viên sửa sai chung Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, đúng sai Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó *giáo viên nhận xét chung . Bài 4 : ( HSKG ) -Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 -Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền sau -Học sinh làm theo giáo viên -13 que tính -Học sinh đọc lại . - Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài -3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – 1 em chữa bài ( miệng ) -Học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng chữa bài . Chú ý hs yếu Hướng dẫn các em Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài -Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Số 15 được viết như thế nào ? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số . - Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 . TIẾT 4: ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI : BẦU TRỜI XANH I/ MỤC TIÊU : Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Bầu Trời xanh. 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét _ Nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Một lá cờ hoà bình nhỏ (màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động 1: Dạy bài hát “Bầu trời xanh” a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát “Bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ- b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca _Gõ đệm theo phách +GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x đám mây hồng hồng x x x _ Gõ theo tiết tấu lời ca. +GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x x x đám mây hồng hồng x x x x _ Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng. * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu. *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. _HS nhắc tên bài hát: “Bầu trời xanh”- Nguyễn Văn Quỳ _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách Em yêu bầu trời xanh xanh Yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh Yêu cánh chim trăng trắng -Em yêu màu cờ xanh xanh Yêu cánh chim hòa bình Em cất tiếng ca vang vang Vui bước chân tới trường _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Cá nhân, lớp +HS thực hiện theo nhóm, cá nhân +HS thực hiện theo nhóm, tổ _Cả lớp. _ Cho cả lớp thực hành theo mẫu của GV Lắng nghe Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1 -2: HỌC VẦN BÀI 80 : iêc – ươc I/ MỤC TIÊU : đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ; Xíếc, múa rối, ca nhạc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: xem xiếc, rước đèn. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : thợ mộc, ngọn đuốc, con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ “( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:iêc, ươc– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: iêc -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c GV đọc mẫu -So sánh: vần iêc và iêt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc -Đọc lại sơ đồ: iêc xiếc xem xiếc b.Dạy vần ươc: ( Qui trình tương tự ươc rước rước đèn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng * Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 iêc, ươc ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: iêc, ươc ( HSKT ) e.Luyện nói : +Mục tiêu :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. +Cách tiến hành : Dãy 1 : Tranh vẽ xiếc Dãy 2 : Tranh vẽ múa rối Dãy 3 : Tranh ảnh về ca nhạc 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: iêc Giống: bắt đầu bằng iê Khác: iêc kết thúc bằng c Đánh vần ( c nhân – đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xiếc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) ( cá nhân – đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh) Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói Lắng nghe Chú ý HS Yếu Chú ý HS Yếu Chú ý HS Yếu Chú ý HS Yếu Chú ý HS Yếu Chú ý HS Yếu TIẾT 3: TOÁN MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I/MỤC TIÊU : Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết viết các số đó ; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết bảng con ) + Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là mấy ? Liền trước 15 là mấy ? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 ) + Nhận xét bài cũ Bài mới Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động 1 : Giới thiệu 16, 17, 18, 19 Mt : Học sinh nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9) Nhận biết mỗi số có 2 chữ số -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên bảng. Cho học sinh nêu số que tính. - 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ? -16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Cho học sinh viết vào bảng con số 16 -Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ? -Gọi học sinh lần lượt nhắc lại -Giới thiệu số : 17, 18, 19 -Tương tự như số 16 -Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm : Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong SGK. -Cho học sinh mở SGK -Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19 -Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó -Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên Bài 3 : -Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 nét nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ có 4 khung hình nên có 2 số không nối với hình nào ) -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài Bài 4 : -Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh -Học sinh làm theo giáo viên -16 que tính -16 que tính -1 chục và 6 đơn vị -Học sinh viết : 16 -16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị -1 số học sinh nhắc lại - Học sinh mở SGK. Chuẩn bị phiếu bài tập -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Cho học sinh tự làm bài -Sửa bài trên bảng lớp -Học sinh tự làm bài -1 học sinh lên bảng chữa bài -Viết chữ số đẹp, đúng Lắng nghe Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu Chú ý hs yếu 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? TIẾT 4: MỸ THUẬT VẼ GÀ I/ MỤC TIÊU : HS nhận biết hình dáng chung, đặc đuiểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà . Biết cách vẽ con gà . Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh gà trống, gà mái – bài mẫu của HS năm trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Vào bài : -Cho HS quan sát 1 số hình vẽ gà. -Phóng to hình gà chưa vẽ màu cho HS thi đua vẽ màu. -HS thảo luận nhóm chọn màu để vẽ. Hộ trợ các nhóm -Cho HS thực hành vẽ gà. HS thực hành vẽ gà. -Vẽ hình gà (gà trống, gà mái hoặc gà con). Chú ý hs yếu - HS vẽ màu. -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp đính lên bảng. -Quan sát. -Cho HS nhận xét, đánh giá. -Nhận xét. -Động viên, khen ngợi. 4.Củng cố – Dặn dò : -Chuẩn bị : Vẽ hoặc nặn quả chuối. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1 -2: HỌC VẦN Ôn tập : iêc – ươc - ôc- uôc I/ MỤC TIÊU : Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc . (tiết 1) Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ; Xíếc, múa rối, ca nhạc .(tiết 2) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1 Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay giới thiệu cho các em ôn tập: ôc, uôc – Ghi bảng 2.
Tài liệu đính kèm: