Kế hoạch bài học khối lớp 1 - Tuần 5

Học vần

 T 37 + 38 : u - ư

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư

- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng

- Nhận các chữ u, ư trong các tiếng của một văn bản bất kỳ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô

*QTE: - Quyền được học tập

 - Quyền được vui chơi giải trí

B- Đồ dùng dạy - Học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1

- Bộ ghép chữ

 

doc 33 trang Người đăng hong87 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Có khái niệm ban đầu về số 8
 - Đọc được, viết được số 8, đếm, so sánh các số trong phạm vi 8.
 - Nhận biết các nhóm có không quá 8 đồ vật.
 - Nêu được vị trí số 8 trong dãy số từ 1-3
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chấm tròn, bìa, bút dạ, que tính.
- Học sinh: chấm tròn, que tính, bộ đồ dùng toán 1, bút
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổn đinh tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 7
- Cho HS đếm các số từ 1-7 và từ 7-1
- Cho HS nêu cấu tạo số 7
- Nêu NX sau KT
III- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập số 8:
+ Dơ hình vẽ số HS .
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây
? Có thêm mấy bạn muốn chơi
? 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn tất cả có 8 bạn.
+ GV dán lên bảng 7 chấm tròn.
? Trên bảng cô có mấy chấm tròn
- GV dán thêm 1 chấm tròn
? Thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? 
- Cho HS nhắc lại 
+ Cho HS lấy ra 7 que tính
? Trên tay các em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho HS lấy thêm 1 que tính nữa
? 7 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính
+ GV KL: 8 HS, 8 Chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8
3- Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
GV nêu: Để biểu diễn số lượng là 8 người ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu)
- Đây là chữ số 8 in (theo mẫu)
- GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Thứ tự số 8:
- Y/c HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1-8 
? Số 8 đứng liền ngay sau số nào ?
? Số nào đứng liền trước số 8 ?
? Những số nào đứng trước số 8?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8-1
5- Luyện tập
Bài 1:
- Gọi một HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS viết 1 dòng số 8 vào vở
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì 
? Ta làm thế nào ?
- Giáo viên:
+ Chữa bài: Cho HS đổi vở KT chéo
- Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và NX
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8
- Cho 1 số HS nhắc lại
Bài 3: 
? Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
IV- Củng cố
Trò chơi: "Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8
Cách chơi: GV treo một số tấm bìa có vẽ các chấm tròn và một số đồ vật khác.
- HS phải đếm số đồ vật ở mỗi hình . Hình nào có số lượng là 8 thì ghi vào c ở dưới.
V- Dặn dò: - NX chung giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng
- 1 số HS
- 2-3 HS.
- HS quan sát và NX
- Có 7 bạn 
- 1 bạn
- 8 bạn 
- 7 chấm tròn 
- 8 chấm tròn
- 1 vài em 
- Có 7 que tính
- 8 que tính
- HS tô và viết bảng con số 8
- HS lấy que tính và đếm 
- 1 HS lên bảng viết: 1,2,3,4,5,6,7,8
- Số 7
- Số 7
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7
- 1 vài em
- Viết số 8
- HS làm BT
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm số ô chấm ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới 
- HS làm bài
- HS làm theo Y/c 
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1
- 8 gồm 6 & 2, gồm 2&6
- 8 gồm 5&3, 3&5
- 8 gồm 4&4.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8
- Số 1
- HS chơi theo 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi, tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng.
---------------------------------------------------@&?---------------------------------------------------------
	Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 +2 Học vần
 T 41 + 42 : s - r
 A- Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ
	- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
* QTE: - Quyền được học tập, chăm sóc, dạy dỗ.
 - Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng. 
B- Đồ dùng - Dạy học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh vẽ chim sẻ 
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
- Viết bảng con
 * GV nhận xét - cho điểm
III- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
 âm s:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng chữ s và nói: chữ s gồm 1 nét xiên phải và nét thắt, nét cong hở trái
So sánh: chữ s và chữ x giống và khác nhau ở điểm nào?
- Chữ s in có hình dáng như đất nước ta
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?
? Hãy tìm chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm s và dấu hỏi trên e ?
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép 
- Ghi bảng: sẻ
? Hãy phân tích tiếng sẻ ?
? Hãy đánh vần tiếng sẻ ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: sẻ 
r: (Quy trình tương tự)
lưu ý: 
+ Chữ r gồm một nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
+ so sánh s và r:
- Giống: Đều có nét xiên phải, nét thắt
- Khác: chữ r kết thúc = nét móc ngược, chữ s kết thúc bằng nét cong hở trái
+ Viết: nét nói giữa r và ê
+ Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm hơi thoát ra xắc có tiếng thanh
Nghỉ giữa tiết
c- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
? tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Giúp HS tìm hiểu nghĩa ứng dụng
- su su: đưa ra quả su su
Chữ số: viết lên bản 1, 2.. và nói đây là chữ số 
Cá rô: Tranh vẽ con cá rô 
- GV đọc mẫu.
d - Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
 s r sẻ rễ 
- GV nhận xét, sửa sai
đ- Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn văn
- Nhận xét chung giờ học
- x,ch,xe,chó
- 3-4 HS đọc
- xe,chó
- HS đọc theo GV: s, r
- HS chú ý
- Giống: cùng có nét cong hở trái
- HS nhìn bảng phát âm (nhóm, CN, lớp)
- HS thực hành gài trên bộ đồ dùng HS
- 1 số em
- Cả lớp đọc lại: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- sờ - e - se- hỏi - sẻ
- HS đọc trơn: sẻ
- HS quan sát tranh và NX
- Tranh vẽ chú chim sẻ đang đậu trên cành cây
- HS đọc trơn: CN, lớp
- HS làm theo HD của GV
- HS đọc nhẩm
- HS tìm: sủ, số, rổ, rá, rô
- Một số em đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp)
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS chơi theo HD
Tiết 2:
3- Luyện tập
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng lên bảng
? Tìm và gạch dưới tiếng có âm mới học cho cô ?
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
b- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV HD và giao việc
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy chỉ rổ và rá trong tranh
? Rổ và rá thường được làm bằng gì ?
? Rổ thường dùng làm gì ?
? Rá thường dùng làm gì ?
? Rổ và rá có gì khác nhau ?
? Quê em có ai đan rổ, rá không ?
c- Luyện đọc SGK:
GV HD đọc
d- Luyện viết:
- GV HD cách viết vở và giao việc
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét và chấm một số bài
IV- Củng cố
Trò chơi: Thi viết chữ có âm và chữ vừa học vào bảng con.
* QTE:- Quyền được học tập, chăm sóc, dạy dỗ.
- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.
 V- Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 ê: - Học lại bài
 - Xem trước bài 20
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- HS qsát tranh nhận xét
-Tranh vẽ cô giáo đang HD HS viết chữ số
- 2 HS đọc
- HS tìm: rõ, số
- HS đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: rổ, rá.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS đọc ĐT, CN.
- 1 HS đọc nội dung viết
- 1HS nêu quy định khi viết
- HS viết trong vở tập viết
- HS chơi theo nhóm
- HS chú ý nghe và ghi nhớ
	-------------------------@&?----------------------
 Tiết 3 Tự nhiên và xã hội
 T 5: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ
A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể . Biết cách rửa mặt , rửa tay chân sạch sẽ .
Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. 
 * QTE : HS biết giữ vệ sinh cơ thể, có quyền tự chăm sóc bản thân mình.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong bài 5 SGK, 
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay hoặc kéo.
C. Hoạt động dạy và học :
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt, nhận xét. 
III. Bài mới:
 1. Khởi động:
Cả lớp hát bài “khám tay”
 2. GT bài: 
a. Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp.
b. Hoạt động 2: làm việc với SGK
c. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hay nêu các việc cần làm khi tắm.
GV ghi lại tất cả các ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết lại và KL việc làm trước, việc nên làm sau.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nên rửa tay khi nào ? Nên rửa chân khi nào ?
GV ghi câu của HS trả lời lên bảng.
Cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải.
Cho HS liên hệ bản thân và nêu lên sẽ sửa chữa như thế nào ?
GV KL toàn bài, nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
VI. Củng cố dặn dò : 
* QTE : HS biết giữ vệ sinh cơ thể, có quyền tự chăm sóc bản thân mình.
	- GV cho HS nhắc lại những việc không nên làm để bảo vệ thân thể.
	- Dặn: về thường xuyên vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Từng cặp (2 HS) xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch.
Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
HS nhận ra những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ
HS thảo luận nhóm
Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
Kể những việc không nên làm: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất.
Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa , ghẻ , chấy rận , đau mắt , mụn nhọt .
- Biết cách đề phòng các bệnh về da .
	-------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Đạo đức 
 T 5: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
I . Mục tiêu :
- Biết dược tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
- Thực hiện giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập của bản thân .
*GDMT: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm , BVMT làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ.
III. Các HĐ dạy học :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ 
-Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp .
 3.Bài mới :
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 .
- MT : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh .
Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh - - BT1. GV yêu cầu HS tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ .
*Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 
- MT : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn 
Giáo viên nêu yêu cầu Bt2 
* GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn Đ D HT chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được HT của mình .
* Hoạt động3 : Làm BT3 
- MT: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện .
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Vì sao hành động của bạn đó là đúng ?
+ Vì sao hành động của bạn đó là sai ?
- GV Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai .
* Kết luận : Cần giữ gìn đồ dùng học tập .
Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở .-Không gập gáy sách vở .
Không xé sách , xé vở 
Học xong phải cất gọn ĐDHT vào nơi quy định .
Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình .
Hoạt động 4 : Tự liên hệ 
4.Củng cố dặn dò : 
 *GDMT: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm , BVMT làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng HT của ai đẹp nhất .
Hs lập lại tên bài học 
HS tô màu các đdht trong tranh .
Trao đổi bài để nhận xét đúng sai . 
Hs trao đổi với nhau về nội dung :
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng ht .
- Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung .
Hs làm bài tập 
Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi .
Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau .
Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận .
Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng .
Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn .
-----------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------- 
 Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 + 2 Học vần
T 43+44 : k - kh
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể 
- Đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ùu, vò vò, vù vù, ro ro, tu tu
*QTE - Quyền được học tập kết giao bạn bè
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bai cũ: 
-Đọc bài trên bảng 
-Đọc bài trong SGK
- Viết bảng con
- GV nhận xét- cho điểm
III-Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm:
âm k:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng k
? Chữ k gồm những nét gì?
? Hãy so sánh chữ k và chữ h ?
 b- Phát âm, đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu: k (ca)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng:
? Y/c HS tìm âm k vừa học ?
? Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm k và gài thêm dấu hỏi ?
- Đọc tiếng em vừa ghép
- Ghi tiếng em vừa ghép
- Ghi bảng: kẻ
? Hãy phân tích tiếng kẻ ?
? Ai có thể đánh vần cho cô ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c đọc
- Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng (kẻ) và giải thích
kh: 
a- Nhận diện chữ:
- GV ghi bảng: kh
? Cho cô biết chữ kh được ghép bởi những con chữ nào ?
? Chữ k và h có gì giống và khác nhau
Nghỉ giữa tiết
b- Phát âm, đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu kh (khờ) (giải thích)
- GV theo dõi & chỉnh sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c HS tìm và gài: kh
- Cho HS tìm tiếp chữ ghi âm ê gài bên phải âm kh và dấu sắc trên ê.
? Hãy đọc tiếng em vừa ghép ?
- GV ghi bảng: khế
? Phân tích cho cô tiếng khế ?
? Hãy đánh vần tiếng khế ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c đọc
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: khế (gt)
c- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
d- Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu và nêu quy trình
 k kh kẻ khế 
- GV theo dõi, sửa sai
đ- Củng cố:
Trò chơi: “Tìm chữ có âm vừa học”
- Cho cả lớp đọc lại bài
- NX giờ học
- s, r, sẻ, rễ
- 3-4 HS đọc
- sẻ, rễ
- HS đọc theo GV: K - Kh
- Chữ k gồm nét khuyết trên nét thắt và nét móc ngược
- Giống: Đều có nét khuyết trên
- Khác: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc hai đầu
- HS phát âm CN, nhóm, lớp
- HS phát âm CN, nhóm, lớp
- HS thực hành bằng đồ dùng HS
- 1 số em
- HS đọc lại
- Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS: ca-e-ke-hỏi-kẻ
- HS đánh vần: nhóm, CN, lớp
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con
- HS đọc trơn kẻ CN, nhóm, lớp.
- Con chữ k và h
- Giống: đều có chữ k
- Khác: chữ kh có thêm con chữ h.
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp
- HS tìm và vài: kh - khế
- Khế
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng khế có am kh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc trên ê.
- HS đánh vần (nhóm, CN, lớp) khờ-ê-khê-sắc-khế.
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh vẽ
- Tranh vẽ rổ khế
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 - 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con
- HS chơi theo tổ
- 1 lần
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng : (GT tranh)
? Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, sửa sai
b- Luyện nói:
? Đọc tên bài luyện nói ?
- GV hướng dẫn và giao việc
+ Y/c HS thảo luận
? Trong tranh vẽ gì 
? Các vật trong tranh có tiếng kêu ntn ?
? Các con có biết tiếng kêu khác của loài vật không ?
? Có tiếng kêu nào làm cho người ta sợ ?
? Có tiếng kêu nào khi nghe làm cho người ta thích ?
- Cho HS bắt trước tiếng kêu của các loài vật trong tranh
c. Luyện đọc SGK.
 GVHD đọc
d- Luyện viết:
- GV HD và giao việc
- GV lưu ý cho HS các nét nối
- Theo dõi và uốn nắn HS yếu
- NX bài viết.
IV- Củng cố 
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con
- Đọc lại bài trong SGK
- Đọc tiếng có âm k, kh vừa học
* QTE: - Quyền được học tập kết giao bạn bè
V- Dặn dò: - NX chung giờ học
 ê: - Học lại bài
 - Xem trước bài: 21
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Vẽ chi kha kẻ vở cho hai bé 
- 2 HS đọc trước
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS làm theo hướng dẫn
- HS chơi theo tổ
- HS đọc CN, nhóm ,lớp 
- 1 số HS đọc lại 
- HS tập viết vở: k, kh, kẻ, khế
	-------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Toán
T 19 : Số 9
A. Mục tiêu:- Sau bài học, học sinh có
+ Khái niệm ban đầu về số 9
+ Biết đọc, viết số 9, so sánh các số trong phạm
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại
- Mẫu số 9 in và viết
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng nhận biết 1 nhóm đồ vật có số lượng là 8.
- Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 9 - 1.
- Cho HS nêu cầu tạo số 8
- Nêu nhận xét sau KT.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Lập số 9.
* Treo tranh lên bảng.
? Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
? Có thêm mấy bạn muốn chơi.
? Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn?
* Yêu cầu học sinh lấy 8 quy tính rồi lấy 1 quy tính nữa trong bộ đồ dùng , hỏi.
? Các em có tất cả mấy que tính?
- Cho học sinh nhắn lại.
* Treo hình 8 chấm tròn và thêm 1 chấm tròn
? Bạn nào có thể giải thích hình nói trên
+ GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9.
3. Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- Đây là số 9 in (mẫu)
- Đây là chữ số 9 viết (mẫu
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
4. Thứ tự của số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số quy tính của mình từ 1 đến 9.
- Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9.
? Số 9 đứng liền sau số nào?
? Số nào đứng liền trước số 9?
? Những số nào đứng liền trước số 9.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1
Nghỉ giữa tiết
5. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: (33)
? Bài yêu cầu gì?
? Em hãy nêu cách làm?
Chữa bài:
- Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả.
- Gọi một số HS nêu kết quả của bạn.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số.
Chẳng hạn: Có mấy con tính mầu đen?
 Có mấy con tính mầu xanh?
Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8
- Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự)
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS làm bài tập và chữa
- GV theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét và cho điểm.
IV- Củng cố
* Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9
V- Dặn dò - Nhận xét giờ học
- Học lại bài.
 - Xem trước bài: Số 0
- 1 HS lên bảng.
- 1 -3 học sinh.
- HS quan sát tranh.
- Có 8 bạn.
- Tất cả có 9 bạn.
- Một số học sinh nhắc lại.
- 8 que tính thêm 1 que tính bằng 9 que tính
-Một số em nhắc lại.
- Lúc đầu có 8 chấm tròn sau thêm 1 chấm tròn là 9. tất cả có 9 chấm tròn.
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết số 9 trên bảng con.
- HS đọc 9.
- HS viết 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Số 8
- Số 8
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- Một số em đếm.
- HS viết số 9.
- Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn
Có 8 con tính mầu đen
Có 1 con tính mầu xanh
- Điền dấu >; <; =
- HS làm và nêu miệng kết quả
- HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- 3 HS lên bảng.
	-------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Thuû coâng 
 T 5: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN 
 Mục tiêu:
- Hoïc sinh bieát thöïc haønh xeù daùn hình vuoâng,hình troøn treân giaáy maøu ñuùng maãu.
- Giuùp caùc em xeù ñöôïc hình vuoâng,hình troøn theo höôùng daãn vaø daùn caân ñoái phaúng.
Đồ dùng dạy học:
- GV : Baøi maãu veà xeù daùn hình vuoâng,hình troøn.
 Giaáy maøu,giaáy traéng,hoà,khaên lau tay.
- HS : Giaáy maøu,hoà daùn,buùt chì,saùch thuû coâng,khaên.
II Các HĐ dạy học :
1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå.
2. Baøi cuõ : 
 Neâu laïi baøi hoïc tieát tröôùc : Hoïc sinh neâu .
 Nhaéc laïi quy trình xeù daùn hình vuoâng,hình troøn.
 Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.
3. Baøi môùi :
Ÿ Hoaït ñoäng 1 : Xeù hình vuoâng vaø hình troøn
 Muïc tieâu : Hoïc sinh xeù ñöôïc hình vuoâng,hình troøn treân giaáy maøu ñuùng maãu.
 Böôùc 1 : Xeù hình vuoâng.
 Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñeám oâ,ñaùnh 
 daáu vaø xeù hình vuoâng.
 Giaùo vieân kieåm tra,giuùp moät soá em coøn 
 chaäm.
 Böôùc 2 : Xeù hình troøn.
 Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñeám oâ ñaùnh daáu treân hình vuoâng sau ñoù höôùng daãn xeù 4 goùc cuûa hình vuoâng nhö ñaõ ñaùnh daáu,xeù daàn chænh söûa thaønh hình troøn.
 Giaùo vieân theo doõi höôùng daãn theâm.
Ÿ Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn daùn hình treân giaáy 
 traéng.
 Muïc tieâu : Hoïc sinh daùn caân ñoái,phaúng.
 Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh öôùm ñaët caùc vò trí vaø 
ñaùnh daáu.
 Boâi hoà leân caùc goùc vaø dí doïc theo caïnh.
 Sau khi daùn xong ñaët tôø giaáy leân treân vaø mieát cho phaúng.
 Chaám baøi.
 Hoïc sinh laáy giaáy maøu vaø thöïc haønh.
 Hoïc sinh thöïc haønh ñeám oâ treân giaáy maøu vaø xeù.
Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù.
 Hoïc sinh thöïc haønh .
 4) Cuûng coá :
 - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi quy trình xeù daùn hình vuoâng,hình troøn.
 - Nhaéc doïn veä sinh.
 5) Nhaän xeùt – Daën doø :
 - Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hoïc sinh ( Ñöôøng xeù töông ñoái thaúng,ít raêng cöa gaàn gioáng hình 
 maãu,daùn ñeàu ).
 - Chuaån bò giaáy vaø ñoà duøng hoïc taäp ñeå tieát sau xeù daùn hình quaû cam.
--------------------------------------------------------@&?---------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1+2 Học vần
 Đ45+46 : ÔN TẬP
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
- Đọc, viết và phát âm th

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 HYGH.doc