Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 26

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng .

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơnmẹ của bạn nhỏ.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến và sự biết ơn mẹ .

*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x x 
 x x x x x x x x
 * GV(ĐHTL).
- Dùng bảng con hoặc tay.
+ Thi giữa các tổ.
 x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
 *GV( ĐHXL).
Tiết 2: Chính tả (tập chép)
 Bài viết: Bàn tay mẹ.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng đoạn “Hằng ngàychậu tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút .
- Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2 , 3( SGK)
2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng đoạn “Hằng ngàychậu tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút .
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
*HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài.
II/Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 hoạt động học của HS
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép:
*Mục tiêu: : Nhìn bảng ,chép lại đúng đoạn “Hằng ngàychậu tã lót đầy.” 
* Các bước hoạt động:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: Hằng ngày, nấu cơm, là, giặt tã lót.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở, đầu câu viết chữ hoa,
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Mục tiêu: - Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2 , 3( SGK)
* Các bước hoạt động:
a. Điền vần an hoặc at:
- Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
b. Điền chữ g hay chữ gh:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền đợc.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Hát.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại đoạn văn: 2->3 em.
- Đọc: c/n, đt.
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở,1 em lên bảng làm:
+ kéo đàn, tát nớc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ nhà ga, cái ghế.
- Quan sát bài viết đẹp.
Tiết 3: Tập viết.
 Tô chữ hoa c, d, đ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- HS tô được các chữ hoa : c, d, đ
- HS viết đúng các vần an, at, anh, ach, các từ ngữ : Bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ trong vở tập viết
- Trình bày sạch đẹp khoa học.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 * HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài .
II/Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu các vần và tữ ngữ cần luyện viết. 
- Mộu chữ viết hoa: a, ă, â, B đặt trong khung chữ. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
- Giới thiệu bài mới: 
- Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
*Mục tiêu: HS nắm được quy trình tô các chữ hoa : c, d, đ.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS quan sát lần lợt các chữ hoa c, d, đ. hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
- Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và TNUD: 
*Mục tiêu: - HS viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng. kiểu chữ viết thường.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
c.Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở
*Mục tiêu: HS tô được các chữ hoa .Viết đúng các vần , các từ ngữ vào vở .
* Các bước hoạt động:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
3. Kết luận:
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Đọc c/n: 2->3 em
- Đọc ĐT: 1 lần.
- Quan sát và nhận xét
+ Chữ c gồm 1 nét:
+ Chữ d gồm 1 nét: 
+ Chữ đ gồm 2 nét:
- Học sinh quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa , Tập viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
Tiết 4: Âm nhạc:
$ 26 : Học hát : Hoà bình cho bé ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2.Kĩ năng: Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ: - Yêu thích âm nhạc.
II/Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé"
- Tập đệm cho bài hát
- Những nhạc cụ gõ cho HS
- Bảng phụ chép sẵn lời ca
- Tìm hiểu thêm về bài hát 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát bài "Quả"
H: Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: dạy bài hát: Hoà bình cho bé
*Mục tiêu: : Biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Các bước hoạt động:
+ GV hát mẫu lần 1
- Cho HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng câu
- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài 
+ Cho HS hát cả bài
b. Hoạt động 2:Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
*Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Các bước hoạt động:
* Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- GV làm mẫu
Cờ hoà bình bay phấp phới giữa trời xanh 
 x x x x x x
biếc xanh 
 xx
* Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca
- Cờ hoà bình bay phấp phới
 x x x x x x
- GV hướng dẫn và làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
3. Kết luận:
- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Học thuộc bài hát ở nhà
- 3, 4 HS
- HS nêu
- HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca theo GV
- HS tập hát từng câu
- HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài
- HS hát CN, ĐT
- HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm)
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: 21 / 2 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 / 2 / 2010.
Tiết 1: Toán.
$ 102 : Các số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết về số lượng : Biết đọc, viết các số từ 50 –> 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 –> 69.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 50 - 69.
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Bước đầu biết đọc, viết các số.
II/Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1, 6 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính).
III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: hai mươi mốt, hai mươi lăm, ba mươi tư, ba mươi tám, bốn mươi sáu, bốn mươi chín.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 50 – 69:
*Mục tiêu: Nhận biết về số lượng : Biết đọc, viết các số từ 50 –> 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 –> 69.
* Các bước hoạt động:
* Giới thiệu các số từ 50 – 60:
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 và hỏi: + Có mấy bó que tính ?
+ Có mấy que tính rời?
=>Có 5 chục và 4 đơn vị tức là 54, 
- Viết số: 54
- Đọc số: năm mươi tư.
- Yêu cầu HS lấy 54 que tính.
* Tương tự với các số: 51, 52, 53,60.
* Bài 1: Viết số.
- Đọc cho học sinh viết các số từ 50-> 60. 
+ Lưu ý: cách đọc đặc biệt 51, 54, 55.
- Theo dõi, sửa sai.
* Giới thiệu các số từ 61 – 69:
- Thực hiện tương tự phần 2.
* Bài 2: Viết số.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Thực hành: 
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận số lượng, đọc , viết các số từ 50 - 69.
* Các bước hoạt động:
* Bài 3(139): Viết số thích hợp vào ô trống.
- H dẫn HS điền theo thứ tự từ 30-> 69.
* Bài 4(139): Đúng ghi đ, sai ghi s.
=> Đây là dạng bài tập trắc nghiệm.
- Cho HS làm vào phiếu BT, 1 em lên bảng.
- Theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại các số từ 30-> 69.
- N. xét, tuyên dương, hướng dẫn tự học.
- Hát.
- Lớp viết bảng con, 3 em lên bảng: 
 21, 25, 34, 38, 46, 49.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát.
+ Có 5 bó mỗi bó 1 chục que. 
- Viết 5 vào chỗ chấm ở cột chục.
+ Có 4 que tính rời.
- Viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị
- HS chỉ và đọc: 54(năm mươi tư).
+ HS lấy 5 bó que tính mỗi bó 1 chục, thêm 4 que tính nữa.
- HS đọc và phân tích: 51, 52, ,60.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng: 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60.
- HS nhận biết số, đọc, phân tích số: 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng: 61- 69
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc và nhận ra thứ tự các số từ 30-69
- HS điền vào phiếu BT, 3 em lên bảng.
30
33
38
41
45
52
57
60
69
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
a.Ba mươi sáu viết là 306. s
 Ba mươi sáu viết là 36. đ
b. 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. đ
 54 gồm 5 và 4. s
- HS đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2 + 3: Tập đọc.
 Cái bống
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài:Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ khó
- Biết kể đơn giản về những việc đơn giản em thờng làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý. 
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và sự hiếu thảo của con đối với mẹ.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Tiết 1.
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Bàn tay mẹ”.
+ Hằng ngày đôi bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
*Mục tiêu: Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
* Các bước hoạt động:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ đường trơn: Đường bị ớt do trời mưa, dễ bị ngã.
+ mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài. 
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Cho HS luyện đọc cả bài thơ.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Ôn vần anh , ach.
*Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach
* Các bước hoạt động:
a. Tìm tiếng trong bài có vần anh:
=> Ôn lại vần anh, ach.
b. Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach:
- Cho HS thi nói nhanh trớc lớp.
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Mẹ đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo, tắm cho em bé.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS phân tích rồi luyện đọc: 
 + khéo sảy
 + khéo sàng
 + mưa ròng
 + đường trơn
- HS luyện đọc từng dòng thơ: 2-> 3 em.
- Mỗi em đọc một dòng thơ cho hết 1
 lợt của lớp.
- Luyện đọc cả bài thơ: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: gánh=g + anh + dấu sắc.
- Đọc yêu cầu: 2 em.
- Đọc câu mẫu: 2 em.
+ Bé Hoa rất nhanh nhẹn.
+ Cây bạch đàn rất to.
	 Tiết 2
a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện nói 
*Mục tiêu: Tìm hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
* Các bước hoạt động:
a. Tìm hiểu bài đồng dao
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS luyện đọc, nhận xét cho điểm.
b- Học thuộc lòng bài 
- GV xóa dần bảng cho HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
b. Hoạt động 2: Luyện nói .
*Mục tiêu: Nói thành câu trọn vẹn theo nội dung của từng tranh.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát và nói thành câu trọn vẹn theo nôi dung của từng tranh.
- Cho HS nói trước lớp.
+ Tranh 1: 
+ Tranh 2:
+ Tranh 3:
+ Tranh 4:
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những học sinh học tốt.
- Học thuộc bài : Cái Bống 
- Chuẩn bị bài :Vẽ ngựa
- Đọc hai dòng đầu : 2 em
- Đọc câu hỏi 1: 2 em 
+Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. 
(2 -> 3 em nhắc lại). 
- Đọc hai dòng cuối: 2 em.
- Đọc câu hỏi 2: 2 em.
+Bống chạy ra gánh đỡ khi mẹ đi chợ về.
* Luyện đọc diễn cảm bài thơ: 4->5 em.
- Thi đọc đối thoại, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc thuộc lòng.
- HS nêu: “ Hằng ngày, ngoài giờ học, các em còn giúp đỡ bố mẹ làm những việc gì?”
- Học sinh quan sát 4 tranh.
- Học sinh tập nói theo cặp. 
* Luyện nói trước lớp:
+ Trông em.
+ Quét sân.
+ Cho gà ăn.
+ Tưới rau, tưới cây.
Tiết 4: Mỹ thuật.
 $ 26 :Vẽ chim và hoa
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung đề tài vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa.
2.Kĩ năng: Vẽ được tranh có chim và hoa .
3. Thái độ: Yêu thích con vật và thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh về một số loài chim và hoa
Hình minh họa vẽ chim và hoa
Học sinh chuẩn bị: Vở tập vẽ lớp 1
Bút chì, bút màu
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu cách vẽ
*Mục tiêu: Hiểu được nội dung đề tài vẽ chim và hoa.
* Các bước hoạt động:
GV cho học sinh quan sát số tranh có một số loài chim, hoa
 Nêu tên của một số loài hoa.
Màu sắc của một số loài hoa như thế nào?
Nêu các bộ phận của loài hoa?
Nêu các bộ phận của loài chim?
Màu sắc của mỗi loài chim như thế nào?
Có nhiều loài hoa loài chim, mỗi loài có hình dáng, màu sắc khác nhau
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
*Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa.
* Các bước hoạt động:
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu
HS vẽ màu theo ý thích
c. Hoạt động 3: Thực hành
*Mục tiêu: Vẽ được tranh có chim và hoa * Các bước hoạt động:
GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài
* Nhận xét đánh giá
Trưng bầy một số bài
3. Kết luận:
Hướng dẫn học bài ở nhà
HS quan sát, nhận xét
Hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ
Màu đỏ, hồng,  khác nhau
Đài hoa, cánh hoa, nhị
Chim sáo, bồ câu, yến
Đầu, mình, cánh, đuôi, chân
- Vẽ hình
HS vẽ như trong vở tập vẽ
Chim trong vườn hoa (H1)
Chim đang bay trong vườn hoa (H2)
- HS thực hành vở tập vẽ
- HS vẽ đủ phần giấy ở vở tập vẽ
Vẽ màu tự do có đậm, có nhạt
- 4 – 5 bài gài trên bảng
Lớp bình chọn bài nào đẹp nhất
 Ngày soạn: 22 / 2 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 / 2 / 2
Tiết 1: Toán
$ 103: Các số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 70 –> 99.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 –> 99. 
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 70 - 99.
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Bước đầu biết đọc, viết các số.
II/Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1 và9 bó que tính (mỗi bó có 1 chục que tính)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết: năm mươi lăm, năm mươi bảy, sáu mươi ba, sáu mươi chín.
- Nhận xét cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 70 – 99.
*Mục tiêu: Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 70 –> 99.
* Các bước hoạt động:
* Giới thiệu các số từ 70 - 80:
- Hướng dẫn HS lấy 7 bó que tính, mỗi bó một chục que.
- H. dẫn HS lấy thêm 2 que tính nữa.
+ Em lấy được tất cả bao nhiêu que tính?
+ 72 có mấy chục? Mấy đơn vị?
- Nêu cách viết số, đọc số.
* Hướng dẫn các em nhận biết các số từ
70 –> 80.
* Bài 1(140): Viết số
- GV hướng dẫn và đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Giới thiệu các số từ 81 – 99:
- Hướng dẫn tương tự như phần 2.
* Bài 2(141): Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ: hướng dẫn để HS nhận ra cần điền đúng thứ tự của các số từ 80-> 90; tữ 90-> 99.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3(141): Viết theo mẫu.
- Củng cố về cấu tạo số
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4(141): 
- Cho HS quan sát và hỏi: 
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát, gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại từ 80-> 99.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học.
- Hát.
- Lớp viết bảng con, 2 em lên bảng: 
 55 , 57 , 63 , 69.
- HS đọc đầu bài.
- HS thực hiện: lấy 7 bó que tính và 2 quy tính.
+ Lấy được tất cả bảy mươi hai que tính.
+ Có 7 chục và 2 đơn vị.
- Viết số: 72.
- Đọc số: Bảy mươi hai.
- HS đọc yêu cầu của bài 1.
- HS viết các số vào bảng con: 71, 72, 73, 74, 75, 76, 78, 79, 80.
- HS thực hiện: nhận biết số lượng, cách đọc, viết số từ 81-> 99.
- HS nêu yêu cầu
- Viết số vào ô trống, 2 em lên bảng điền.
- HS đọc số: c/n, nhóm, lớp.
- HS làm bài, nêu kết quả:
+ Số 76 gốm 7 chục và 6 đơn vị.
+ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
+ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị.
+ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.
- HS quan sát và nêu:
+ Có 33 cái bát.
+ Có 3 chục và 3 đơn vị.
- Lớp đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2+ 3: Tập đọc.
 ôn tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết , bức tranh, ngựa. 
- Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa . Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ .
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Biết giữ gìn trường, lớp học .
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Bảng nam châm, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc TL bài: “Cái Bống”.
+ Bống là ngời con thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
*Mục tiêu: : Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết , bức tranh, ngựa. 
* Các bước hoạt động:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng rõ ràng, phân biệt giọng của từng nhân vật.
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ bức tranh: vẽ hình ảnh lên giấy, vải
 *Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Cho HS xác định câu, rồi đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- H. dẫn HS chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn.
- Cho HS luyện đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
 b. Hoạt động 2: Ôn lại các vần ua, ưa:
*Mục tiêu:Tìm được các tiếng có vần ua,
ưa.
* Các bước hoạt động:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ua:
=> Ôn lại vần ua, ưa.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua:
- Theo dõi, tuyên dương.
c. Nói câu chứa tiếng có vần ưa, ua.
- Theo dõi, tuyên dơng.
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Ngoan và hiếu thảo.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS phân tích rồi luyện đọc: 
 + bao giờ
 + sao
 + bức tranh
 +.. 
- HS luyện đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp).
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
- Đọc : c/n, nhóm, lớp,
+ HS tìm nhanh: ngựa, cha, đa.
- Đọc yêu cầu: 2 em.
+ HS tìm nhanh: cây dừa; khế chua, con cua, mua rau. 
- Đọc yêu cầu: 2 em
- Đọc câu mẫu: 2 em
- Thi nói nhanh: 
+ Con ngựa ăn cỏ bên sờ đồi.
+ Mẹ mua quả cà chua.
 Tiết 2
 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
*Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
* Các bước hoạt động:
a. Tìm hiểu bài: (10)
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
+ Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy?
+ Điền "trông" hoặc "trông thấy" vào chỗ trống.
b. Luyện đọc phân vai: (10)
+ Trong bài gồm những nhân vật nào?
- Cho HS chia nhóm 3 rồi đọc phân vai.
- Theo dõi, nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10)
*Mục tiêu: Nói được theo chủ đề
* Các bước hoạt động:
- Cho HS nêu yêu cầu luyện nói: Vẽ.
+ Bạn có thích vẽ không?
+ Bạn thích vẽ gì?
* Các bước hoạt động:
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bài.
- N. xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
- Hướng dẫn tự học : Bài: Hoa ngọc lan
- Đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Đọc câu hỏi 1: 2 em.
+ Vẽ con ngựa.
- Đọc câu hỏi 2: 2 em
+ Vì bạn vẽ con ngựa chẳng giống hình con ngựa.
- Đọc câu hỏi 3: 2 em
+ Bà trông cháu (tranh 1).
+ Bà trông thấy con ngựa (tranh 2).
- Gồm bà, chị và bé.
- Từng nhóm 3 học sinh đọc.
- HS nêu chủ đề luyện nói:
“ Hỏi nhau về chủ đề vẽ:
- Hỏi nhau theo mẫu: 2 em 
- Luyện nói theo nhóm 2.
- Nhiều nhóm luyện nói trớc lớp.
- Đọc : 1 em.
Tiết 4: Chính tả (tập chép)
Bài viết: Cái Bống.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài đồng dao : Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút .
- Điền đúng vần anh ,ach: chữ ng, ngh vào chỗ trống .
- Làm được bài tập 2 , 3 SGK
2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút .
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
*HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài.
II/Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. Các hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc