Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài TẬP ĐỌC

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật

 -Hiểu ý nghĩa:Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau Giúp HS củng cố về:

- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn .

II. Đồ dùng DH -Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, - GV: giáo án

- HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 * Luyện đọc

-GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc từng câu:

GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.

-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. Bài 1:

HS làm vào bảng con .

3 +Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.

-GV lưu ý HS đọc các câu:

.Dẫu các cháu không giúp được gì , / nhưng ông cũng thấy nhẹ lòng hơn.//

-GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải Bài 2: HS kh, giỏi lm dịng 3

Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính.

4 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

.-Thi đọc giữa các HS

-GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay

-HS đọc đồng thanh cả bài Bài 3: HS làm bảng con . Khi HS làm cần nêu lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.

5 -* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài (15)

 +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài Bài 4: HS đọc đề . HS kh, giỏi

HS làm bài

HS sửa bài

6 *Hoạt động 3:Luyện đọc lại ( 5 phút )

 -GV cho HS đọc theo nhĩm

-Tổ chức cho 2 HS thi đọc chuyện.

-GV và HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay. Bài 5: HS kh, giỏi tính chu vi hình chữ nhật theo yêu cầu.

HS làm bài

HS sửa bài

7 3. Kết luận

-Nhận xét tiết học . 3. Kết luận

-Nhận xét tiết học .

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y kể chuyện gì?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?-Những dấu câu nào đuợc sử dụng trong đoạn văn trên ?
-Lời ông cụ được viết như thế nào?
- HS viết bảng con: nghẹn ngào, qua khỏi, xe buýt, qua khỏi.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
Bài 1: GV đọc mẫu yêu cầu bài 1
Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết ,ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên 
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận . 
Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối)
Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị
- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển
4
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
GV chấm bài và nhận xét
Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn 
Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc
GV và tập thể lớp nhận xét 
viết hoa 
5
Bài 2:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS làm bài tập 2 vào VBT.
-GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lòi giải đúng:
rán- dễ- giao thừa.
Cuồn cuộn- chuồng- luồng.
-GV gọi 1 số HS nhận xét bài của bạn.
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lịch)
- Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau 
Tên nước
Tên thủ đô
.
Aán Độ
Thái Lan
..
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
..
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lanvv.
GV : phổ biến cách chơi
- HS chơi thi đua
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH
MÔN:KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vê cơ quan thần kính 
- Biết tránh những việc cần làm có hại đối với cơ quan thời kinh 
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
-Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu
II. Đồ dùng DH
- Các hình minh hoạ trang 32,33- SGK. Bảng vẽ các hình ảnh thể hiện 
-Hình trang 32,33 SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh 
 +Mục tiêu:Hiểu không nên làm việc quá sức để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
 -Yêu cầu HS quan sát hình từ hình 1 đến hình 7, trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không? Vì sao?
* Hoạt động 1:Quan sát các hình trong SGK và kể chuyện 
+Mục tiêu: Nêu những biểu hiện khi bị bệnh
-HS làm việc nhóm,xếp các hình trong SGK thành câu chuyện.
- Quan sát các hình trong SGK và kể chuyện.
3
Yêu cầu các đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận 
*Kết luận:
Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
4
*Hoạt động2: Trò chơi “ Thử làm bác sĩ”
+Mục tiêu: HS biết trạng thái nào cĩ lợi, cĩ hại cho hệ thần kinh.
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ ở tranh số 8 SGK trang 33, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh.
-Tồ chức cho HS chơi trò chơi.
-GV kết luận.
- Hoạt động 2:Trò chơi “Mẹ ơi! Con sốt..” 
+Mục tiêu: HS biết nĩi với cha mẹ khi cảm thấy khĩ chịu 
-Cho các nhóm thảo luận để sắm vai các tình huống khi bản thân bị bệnh.
5
*Hoạt động3: Cái gì có lợi – cái gì có hại?
 +Mục tiêu: Biết được các đồ vật có lội và có hại cho sức khoẻ.
-Phát cho các nhóm HS tranh vẽ một số đồ ăn, đồ uống như: Nước cam, hoa quả, bánh kẹo, thuốc lá, rượu ...
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành 3 nhóm: Có lợi, có hại, rất nguy hiểm cho cơ quan thần kinh.
6
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
+ Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh?
+ Ma tuý vô cùng nguy hiểm vậy chúng ta cần phải làm gì?
-Các nhóm trình bày..
-Ý kiến nhóm khác về nội dung, cách ứng xử tình huống.
7
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động : GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - HS hiểu bảo vệ mơi trường: khơng xả rác, khĩi bụi, bẻ cành, hái hoa.
 - Biết cách bảo vệ mơi trường.
II. Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh
HD HS quan sát tranh ( GV sưu tầm) và nhận xét tranh nào đúng, tranh nào sai.
Nhiều HS khác nhận xét.
GV kết luận : Tranh 1, 2, 4 đúng, tranh 3, 5 sai.
b/ Hoạt động 2: Cách bảo vệ mơi trường .
Gợi ý HS trả lời . HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi.
 + Xả rác xuống sơng.
 + Chặt cây, bẻ cành, hái hoa nơi cơng cộng.
 + Vứt xác con vật chết ra đường.
 + Khạc nhổ bừa bãi ở nơi đơng người.
Kết luận : Cần phải giữ cho mơi trường được trong lành.
 c/ Hoạt động 3: Hát
Cho cả lớp hát tập thể.
Cho HS hát cá nhân.
GV nhận xét.
 d/ Đánh giá kết quả:
GV tổng kết và nhận xét.
Dặn dị tiết sau.
Ngày soạn: 4/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
	Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC 
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH 
I. Mục tiêu
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán 
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng con ,
Tranh minh học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:
- bài mẫu :
6
30
5
Gấp 5 lần 
Giảm 6 lần
-6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
-Vậy viết 30 vào ô trống thứ 2.
-30 giảm đi 6 lần bằng bao nhiêu?
-Vậy điền 5 vào ô trống thứ 3.
- HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
-Chữa bài HS.
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi.
+Đoạn 2: đoạn còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đọâng, cột.
3
Bài 2-Gọi 1 HS đọc đề bài phần a)
-Buổi sáng cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
-Số lít dầu bán được trong buổi chiều như thế nào so với buổi sáng?
Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi chiều ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
-Yêu cầu HS tự giải phần b).
-Chữa bài và cho điểm HS.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
4
Bài 3: (HSG)-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thực hành đo đoạn thẳng AB.
-Vậy giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được bao nhiêu xăng – ti – mét?
- HS vẽ độ dài đoạn thẳng MN dài 2 cm.
-Chữa bài HS.
* Tìm hiểu bài 
+ GV cho các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
5
* Củng cố Muốn giảm đi một số lần ta làm sao ?
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận... nhảy tưng tưng.”
- Hai HS thi đọc diễn cảm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP KIỂU CÂU : AI LÀ GÌ?
TOÁN 
TIẾT 38 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Hiểu và phân loại một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì ) ? Làm gì (BT 3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)
Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
II. Đồ dùng DH
- Bảng viết nội dung các bài tập.	
- GV: giáo án
- HS: Sách giáo khoa, bảng con 
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng
 Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu cầu của bài tập 1.
Cộng đồng có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ Cộng đồng vào cột nào?
- Cộng tác có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ Cộng tác vào cột nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài tiếp.
-Chữa bài HS.
Bài tập 1: HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
HS làm bảng con. 
3
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.
*Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
Bài tập 2:
HS đọc đề. 
GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
4
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài HS.
Bài tập 3: HS khá, giỏi
- HS đọc đề. 
- GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
5
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài HS.
Bài tập 4 
- HS đọc đề. 
- GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
Bài tập 5: HS khá, giỏi
- HS đọc đề. 
- GV tóm tắt, sau đó học sinh giải.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: G
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
-Viết đúng các chữ hoa (1 Dòng ) , C, Kh (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng : Khôn ngoan . Chớ hoài đá nhau (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng DH
 Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Gò Công và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 
- Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ (GV và HS sưu tầm được), sách Truyện đọc 
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (G-C-K ) trên bảng con.
 -GV sửa cho HS viết đúng mẫu 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Gò Công là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang , trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định- một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
-Yêu cầu hs đọc 3 gợi ý.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; 
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh emtrong nhà phải biết yêu thương , đoàn kết với nhau..
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Khôn , Gà.
-GV sửa cho HS.
-Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
5
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
- GV nhận xét bài của học sinh.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho hs bình chọn những hs kể tốt.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2) .
LỊCH SỬ 
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
- Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
- HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về hai giai đoạn lịch sử : buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
- HS kể tên lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Đồ dùng DH
- Giáo viên :Mẫu bông hoa năm cánh, tám cánh, bốn cánh.
- Học sinh :Vở thủ công, giấy màu,kéo.
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh , ảnh , bản đồ
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:HS thực hành gấp , cắt, dán bông hoa 
+Gấp , cắt bông hoa 5 cánh :Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giông như gấp ngôi sao 5 cánh . Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bông hoa 5 cánh.
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
*Mục tiêu: HS nắm được các sự kiện lịch sử trong hai thời kì.
- GV yêu cầu học sinh kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì .
3
+Gấp , cắt bông hao 4 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+Mục tiêu: HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử
- GV cho học sinh ghi các sự kiện mà học sinh tìm được lên bảng .
4
+Gấp , cắt bông hoa 8 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong được bông hoa 8 cánh.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
*Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa các sự kiện lịch sử
- GV cho HS thảo luận nhóm 2
5
*Củng cố: 
-HS nêu lại cách gấp, cắt ,dán bông hoa..
- HS trình bày
- HS, GV nhận xét
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT: 8)
BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu :
HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu 
Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Gáo viên :
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch . 
Học sinh 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Nhận xét sản phẩm bài trước.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng hs quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu hs quan sát nhận xét sự giống và khác nhau giữa khâu đột thưa và khâu thường.
-Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1/3 mũi sau.
*Hoạt động 2:GV hướng hs thao tác kĩ thuật 
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa.
-Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu hs quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi.
-Nêu cho hs nhớ quy tắc “luì 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng.
-Yêu cầu hs tập khâu trên giấy.
-Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa kín khít.
-quan sát mẫu.
-Thao tác trên giấy.
IV.Củng cố:
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 5/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
	Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
TOÁN
TÌM SỐ CHIA
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi của các tên gọi thành phần trong phép chia .
- Biết tìm số chia chưa biết 
- Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
II. Đồ dùng DH
- Bảng con
- Phấn màu .Nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia
-Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông?
-Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm.
-Hãy nêu tên gọi và kết quả trong phép chia : 6 : 2 = 3.
- Bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông .Hỏi chia được mấy nhóm như thế?
-Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được. 
-Vậy số nhóm 2 = 6 : 3.
+ 2 là gì trong phép chia : 6 : 2 = 3?
+6 và 3 là gì trong phép chia : 6 : 2 = 3?
-Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương 
-Viết lên bảng: 30 : x = 5 và hỏi: x là gì trong phép chia -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x?
-Hướng dẫn HS trình bày: 30 : x = 5
 x = 30 : 5 
 x = 6.
-Vậy, trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào?
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.MT; giúp h/s làm đúng các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
- Bài 1/48 :cả lớp làm vào vở.hs lên bảng sửa.Gv nhận xét 
3
Bài 1:-Bài toán yêu cầu tính gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
- Bài 2/48 :gọi hs lên bảng sửa .Giúp h/s TB-Y cách tìm lời giải.
GV nhận xét 
4
Bài 2: - HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài.
- Hướng dẫn sửa bài 
Bài 3 :thảo luận nhĩm đơi 
-Gọi hs lên sửa bài.Gv nhận xét 
* Hoạt động 2 : thực hành các BT (tt). MT; giúp h/s thực hiện được các phép tính cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức đúng. 
5
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề bài. (HS - G)
-Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương lớn nhất là mấy.
-Vậy 7 chia cho mấy thì được 7?
-Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy được thương lớn nhất. 
Trong phép chia hết,số bị chia là 7,vậy thương bé nhất là ?ø Vậy 7 chia cho mấy thì được 1?
Vậy trong phép chia hết, 7chia cho mấy được thương bằng Iù 
Bài 4: - hs nêu yêu cầu bài làm
1 hs làm trên bảng
Lớp sửa bài
Bài 5: h/s khá, giỏi
 - hs làm thi đua
- hs nhận xét bài làm trên bảng
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu
Hiểu được hình dáng, đặc điểm khuôn mặt người
- Biết cách vẽ chân dung 
- Vẽ được chân dung người thân trong người thân hoặc bạn bè đơn giản
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
- HS khơng làm bài tập 1 và bài tập 2.
II. Đồ dùng DH
Dụng cụ vẽ
- Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
- Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Tìm hiểu về tranh chân dung 
- GV giới thiệu một số tranh chân dung 
- GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm, hình dáng, chi tiết: mắt mũi miệng
Bài tập 3: 
HS đọc yêu cầu của bài.
GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2.
GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Về trình tự sắ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc