Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 20 - Trường Tiểu học Thạch Hòa

 Tiết 2 + 3. Học vần

BÀI 81 . ach

I-Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: ach, cuốn sách.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng.

- luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II- Chuẩn bị.

- sgk.

III- Hoạt động dạy- học:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 20 - Trường Tiểu học Thạch Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gìn sách vở?
- Em hãy giới thiệu về 1 quyển sáchđược giữ gìn sạch đẹp nhất?
c- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
4- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
5-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- Đọc bài ứng dụng: 
.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Đọc ach .
so sánh với ac.
- Cài vần
- Đọc cn, n, l
- Ghép tiếng mới.
- Phân tích, đánh vần cn, n, l
- Quan sát
- TL
- Cuốn sách
 Đọc cn, n, l
- Đọc đồng thanh
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: 
- Nhận xét.
- 2 hs đọc 
- 2 hs lên gạch chân
- Đọc và phân tích
- đọc cn, l
- đọc đồng thanh
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: 
 + HS thảo luận.
 - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Hs đọc lại bài
- Viết vở tập viết.
Tiết 4. Âm nhạc ( gv bộ môn )
-----------------------------------------------------------------
	Tiết 5. Đạo đức:
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	 (Tiết 2)
 I- Mục tiêu : HS hiểu :
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HS biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Hs có ý thức lễ phép thầy cô giáo và mọi người trong gia đình và ngoài xã hội.
II-Đồ dùng:
 -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk.
 III-Hoạt động dạy -học
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò. 
A-Kiểm tra:
- Em hãy nói lời khi đưa và lời nói khi nhận?
B-Bài mới :
1-Hoạt động 1: bài tập 3.
- Chia nhóm .
- Gv kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường?
? + Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo?
* Kết luận: khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo và nhắc nhở những hs còn vi phạm.
2-Hoạt động 2: HS làm bài tập 4. 
? Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép? Chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo?
* Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
 2-Hoạt động 3: HS múa hát về chủ đề( lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo)
C- Củng cố, tổng kết.
+ Cho hs đọc 2 câu ghi nhớ cuối bài.
+ Nhận xét tiết học.
 D- Dặn dò.
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
* Lời nói khi đưa: Thưa thầy, thưa cô đây ạ.
* Lời nói khi cầm, nhận lại: Em cảm ơn thầy ( cô).
- Hs thảo luận nhóm, trao đổi.
- Đại diện từng nhóm nêu yêu cầu của bài tập 3.
- nhận xét.
+ HS hoạt động nhóm.
+ HS trao đổi.
- đọc ghi nhớ
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011
Ngày soạn: 17.1. 2011
 Ngày giảng: . 1. 2011
Tiết 1 + 2. Học vần
Bài 82 . ich, êch
I-Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng.
- luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II- Chuẩn bị.
- sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A-Kiểm tra
 - Đọc, viết: bài 81
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
- GV ghi bài mới: Vần ich, êch
2- Dạy vần mới:
a- Dạy vần ich
- Ghi vần ich 
- Cho hs so sánh ich/ ach
+ giống: đều kết thúc bằng ch
+ khác :ich bắt đầu bằng i
- Cho hs cài vần ich
- Cho hs đọc
 - Cho hs ghép tiếng:lịch
- Em vừa ghép được tiếng gì?
- đưa tờ lịch và hỏi: đây là cái gì?
- Quan sát tranh rút ra từ mới: Tờ lịch
- Cho hs đọc
- Cho hs đọc lại toàn bài
b- Dạy vần êch
- Ghi vần êch. Đọc mẫu.
- Cho hs so sánh: êch/ ich
- Cho hs cài vần
- Cho hs cài tiếng mới: êch
- Quan sát tranh rút ra từ mới :con ếch
- Cho hs đọc
* Đọc cả bài.
 c- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.
d- Đọc tiếng từ ứng dụng:
 vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch
- Tìm tiếng có chưa vần vừa học
- Cho hs đọc
- Giải thích từ: 
+ vở kịch: Mỗi lần xem kịch từ đầu đến kết thúc 1 câuchuyện được điễn được gọi là 1 v[r kịch.
+ vui thích: vui và thích thú.
+ mũi hếch:
+ chênh chếch: hơi lệch, không thẳng.
- Gv đọc mẫu trơn
- Cho hs đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn đọc sgk
Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
- Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
- Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng.
b- Luyện nói:
 - Cho hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
 + Ai đã được đi du lịch với gia đình? hoặc với nhà trường?
 + Khi đi du lịch em thường mang những gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
c- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
4- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
5-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- Đọc bài ứng dụng: 
.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Đọc ich .
so sánh với ach.
- Cài vần
- Đọc cn, n, l
- Ghép tiếng mới.
- Phân tích, đánh vần cn, n, l
- Quan sát
- tờ lịch
 Đọc cn, n, l
- Đọc đồng thanh
- Đọc vần êch.
- So sánh
+ giống: đều kết thúc bằng âm ch
+ khác: êch bắt đầu bằng ê
- Cài vần, đọc cn, n, l
- Cài tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cn, n, l
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: 
- Nhận xét.
- 2 hs đọc 
- 2 hs lên gạch chân
- Đọc và phân tích
- đọc cn, l
- đọc đồng thanh
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: 
 + HS thảo luận.
 - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Hs đọc lại bài
- Viết vở tập viết.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3. Toán:
Phép cộng dạng 14+ 3
I- Mục tiêu: 
 Giúp hs biết :
- Làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14+ 3 )
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận trong làm tính.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
+ Đọc viết số 20?
+ 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: ( 12'')
1- Giới thiệu bài :
2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3.
- Gv nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn: " Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục. 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị.
 "Thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị."
 Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính:( từ trên xuống dưới)
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị )
+ Viết dấu cộng.
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính: ( từ phải sang trái)
 1 4 * 4 cộng 3 bằng 7 
 + 3 viết 7.
 1 7 * Hạ 1, viết 1.
 Giải lao.
C - Luyện tập: ( 13').( trang 108)
 a- Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
Giải lao.
c- Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Hưỡng dẫn mẫu
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Hs lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời rồi lấy thêm 3 que tính nữa, đếm xem có bao nhiêu que tính:
 - Hs đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- Hs sử dụng bó chục que tính và 4 que tính rời, lấy thêm 3 que tính rời đặt ở dưới 4 que tính rời.
- Nêu yêu cầu
 14 15 13 11 16 12 15 11
+ + + + + + + +
 2 3 5 6 1 7 1 5
16 18 18 17 17 19 16 16
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
12+3=15 13+6=19 12+1=13
14+4=18 12+2=14 16+2=18
13+0=13 10+5=15 15+0=15
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
14
 1
 15
 2
 3
 4
 5
13
6
19
5
4
3
2
1
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Mĩ thuật ( GV bộ môn )
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5. Tự nhiên- xã hội:
An toàn trên đường đi học.
I- Mục tiêu:
 Giúp hs biết:
- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Quy trình về đi bộ trên đường . Tranh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Hs biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề đường bên phải của mình. 
II- Chuẩn bi:
- Tranh ảnh như sgk.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Khởi động:(2')
- GV nêu yêu cầu.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Em hãy kể 1 tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến?
_ Theo em vì sao tai nạn xảy ra?
- để mình không bao giờ gặp tai nạn. Hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về một số quy định để đi đường.
2. Bài học
- Hoạt động1:
 Thảo luận tình huống.
+ Bước 1: Chia nhóm.
+ Bước 2: Các nhóm thảo luận tình huống.
+ Bước 3: đại diện nhóm trình bày.
 - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó?
- Em đã khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
* Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những qui định về đi bộ trên đường, trật tự an toàn giao thông.
 2- Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi sgk.
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
- đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
- Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét 
*kết luận:Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình. Còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. 
 3- Hoạt động 3: Trò chơi " đèn xanh, đèn đỏ"
 - Cho hs biết quy tắc đèn hiệu:
+ Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại trước vạch quy định.
+ Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi.
+ khi đèn vàng: ta chuẩn bị
- Cho hs đóng vai 
- Ai vi phạm luật chơi sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại quy tắc đèn tín hiệu. 
C- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- Hát, chơi trò chơi.
- Điều gì có thể xảy ra?
- Hs nêu qui tắc: Đèn đỏ sáng xe cộ và người đi bộ qua đường phải dừng lại. Đèn xanh sáng qua đường.
- HS thực hiện chơi.
- Nhận xét.
- Thảo luận trả lời
- Hs chơi trò chơi
- Nêu lại bài học
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011
Ngày soạn: 18.1. 2011
 Ngày giảng: . 1. 2011
Tiết 1 + 2: Học vần
 Bài 83: Ôn tập.
I.Mục tiêu:
- Hs đọc được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng 
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II.Chuẩn bị.
 - Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A.Kiểm tra.(5’)
- Kiểm tra: bài 82
- Nhận xét, đánh giá.
 B.Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.(1’)Ôn tập.
2.Bài ôn.
a, Các vần vừa học.(20’). 
- Gv ghi các vần đã học.
 b,Đọc từ ngữ ứng dụng.(10’).
- ghi từ: 
thác nước chúc mừng ích lợi 
giải thích từ.
+ thác nước: nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác.
+ chúc mừng: người ta thường chúc mừng nhau vào những dịp nào?
+ ích lợi: những điều có lợi
c,Viết bảng con.
 - Hướng dẫn: 
 Tiết 2.
3.Luyện tập.
a,Luyện đọc.(10’).
- Luyện đọc bài ở tiết 1.
- Đọc câu đố.
b. Kể chuyện.(10’) Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Gv kể cả câu chuyện.
- Gv kể theo nội dung tranh.
- ý nghĩa câu chuyện:.Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
 c- Luyện viết:(8')
- GV hướng dẫn.
- Chấm 1 số bài.
4.Củng cố - Tổng kết:(5')
- Hs đọc bài SGK.
- Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:( 2')
- Xem trước bài sau.
Hoạt động của trò
- Viết: vui thích, mũi hếch.
- Đọc bài sgk.
- Hs đọc: ôn tập.
- Hs chỉ và đọc vần, ghép tiếng.(Tổ 
nhóm, bàn, cá nhân).
- Hs đọc bài ở bảng ôn. 
- Hs đọc từ: thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- Hs luyện bảng con: 
 thác nước
 chúc mừng
 ích lợi.
* Đọc toàn bài.
- Đọc bài ở tiết 1.
- Hs mở sgk, đọc bài 1 lượt.
- Hs đọc bài.
- Hs đọc tên bài kể chuyện.
- Hs kể theo 4 bức tranh.
- HS thi kể theo nhóm.
- HS viết vở tập viết
- Đọc lại bài.
----------------------------------------------------
Tiết 3. Thể dục ( gv bộ môn )
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Toán:
Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
 Giúp hs củng cố về:
- Làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm ( dạng 14+ 3 ) 
- Rèn cho hs kĩ năng thực hiện phép tính công và tính nhẩm.
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận trong làm tính.
 II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới. Luyện tập: Trang 109.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Bài 2: Tính nhẩm.
 Giải lao.
 Bài 3: Tính:
- Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 4: Nối ( theo mẫu)
- Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- Nhận xét, chữa
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện.
+ Nêu lại cách đặt tính dạng 14+3.
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị )
+ Viết dấu cộng.
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- HS đặt tính rồi tính.
 12 13 12 16 7 13
+ + + + + +
 3 4 7 3 2 6
- Hs thực hiện:
15+1= 10+2= 14+3= 13+5=
18+1= 12+0= 13+4= 15+3=
- Nêu yêu cầu
- HS thực hiện:
10+1+3= 11+2+3=
16+1+2= 12+3+4=
- Nêu yêu cầu
- HS thực hiện:
11+7 17 12+2
 19
15+1 12 13+3
 16
17+2 14 14+3
 18
____________________________________________________________
Thứ năm ngày tháng 1 năm 2011
Ngày soạn: 18. 1. 2011
Ngày giảng . 1. 2011
Tiết 1 + 2. Học vần
Bài 84 . op. ap
 I-Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng.
- luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông..
II- Chuẩn bị.
- sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A-Kiểm tra
 - Đọc, viết: bài 83
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
- GV ghi bài mới: Vần op, ap
2- Dạy vần mới:
a- Dạy vần op
- Ghi vần op 
- Cho hs so sánh op/ ot
+ giống: đều bắt đầu bằng o
+ khác : op kết thúc bằng p
- Cho hs cài vần op
- Cho hs đọc
 - Cho hs ghép tiếng: họp
- Em vừa ghép được tiếng gì?
- Quan sát tranh rút ra từ mới: họp nhóm
- Cho hs đọc
- Cho hs đọc lại toàn bài
b- Dạy vần ap
- Ghi vần ap Đọc mẫu.
- Cho hs so sánh: ap/ op
- Cho hs cài vần
- Cho hs cài tiếng mới: sạp
- Quan sát tranh rút ra từ mới : múa sạp
- Cho hs đọc
* Đọc cả bài.
c- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.
d- Đọc tiếng từ ứng dụng:
 con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
 - Tìm tiếng có chưa vần vừa học
- Cho hs đọc
- Giải thích từ: 
- Gv đọc mẫu trơn
- Cho hs đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn đọc sgk
**Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
- Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
- Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng.
b- Luyện nói:
 - Cho hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
 - Bạn nào có thể chỉ cho cô chóp núi...?
- Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
- Ngọn cấy ở vị trí nào trên cây?
- Thế còn tháp chuông thì sao?
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
- Tháp chuông thường có ở đâu?
c- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
C- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
D-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- Đọc bài ứng dụng: 
.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Đọc op .
so sánh với ach.
- Cài vần
- Đọc cn, n, l
- Ghép tiếng mới.
- Phân tích, đánh vần cn, n, l
- Quan sát
- tờ lịch
 Đọc cn, n, l
- Đọc đồng thanh
- Đọc vần ap.
- So sánh
+ giống: đều kết thúc bằng âm p
+ khác: ap bắt đầu bằng a
- Cài vần, đọc cn, n, l
- Cài tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cn, n, l
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: 
- Nhận xét.
- 2 hs đọc 
- 2 hs lên gạch chân
- Đọc và phân tích
- đọc cn, l
- đọc đồng thanh
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: 
 + HS thảo luận.
- Là nơi cao nhất của ngọn núi, đỉnh núi
- Cao nhất trên cây.
- Cùng nằm ở vị trí cao nhất.
- Chùa, nhà thờ.
 - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Viết vở tập viết.
- Hs đọc lại bài
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Toán:
Phép trừ dạng 17-3.
I- Mục tiêu: 
 Giúp hs biết :
- làm tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17-3.
- HS yêu thích học toán.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: ( 12'')
1- Giới thiệu bài :
2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-3.
a - Giới thiệu, hướng dẫn hs.
b - Đặt tính: 
 1 7 * 7 trừ 3 bằng 4 , 
 - 3 viết 4.
	 * Hạ 1 viết 1.
 1 4
C - Luyện tập: ( 13') Trang 110.
 Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Bài 2: Tính: 
- Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
Giải lao.
 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
 - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
C- Củng cố, tổng kết:( 4')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện.
14 15 13 11
 + + + + 
 2 3 5 6 
16 18 18 17
- Hs lấy bó chục que tính và 7 que tính rời, tách ra 3 que tính đếm xem còn bao nhiêu que tính .
- nêu yêu cầu
- HS làm bài.
 13 17 14 16 19 
 - - - - -
 2 5 1 3 4 
 11 12 13 13 15 
 18 18 15 15 12 
 - - - - -
 7 1 4 3 2
 11 17 11 12 10 
- HS nêu yêu cầu. 
- Hs làm bài.
12-1= 11 14-1=13
17-5= 12 19-8=11
14-0= 14 18-0=18
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài.
16
 1
 15
 2
 3
 4
 5
19
 6
 15
 3
 1
 7
 4
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Thủ công 
Gaỏp muừ ca loõ ( tieỏt 2 )
I.Muùc tieõu :
- Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy.Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi thaỳng vaứ phaỳng.ẹoỏi vụựi HS gioỷi caực neỏp gaỏp thaỳng vaứ phaỳng, muừ caõn ủoỏi.
- Gaỏp ủuựng nhanh,trang trớ ủeùp.
- Giuựp caực em yeõu thớch moõn thuỷ coõng.
II.ẹoà duứng daùy hoùc :
- GV :1 muừ ca loõ lụựn,1 tụứ giaỏy hỡnh vuoõng to.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi ủửụùc quy trỡnh gaỏp muừ ca loõ.
 - Giaựo vieõn nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh thửùc haứnh gaỏp muừ vaứ daựn vaứo vụỷ.
 Giaựo vieõn cho hoùc sinh thửùc haứnh gaỏp muừ.
 Giaựo vieõn quan saựt,giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng.
 Khi hoùc sinh gaỏp xong muừ,giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh trang trớ beõn ngoaứi.
Ÿ Hoaùt ủoọng 3 : 
 Giaựo vieõn toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm.
 Choùn saỷn phaồm ủeùp ủeồ tuyeõn dửụng.
 Hoùc sinh chuự yự nghe vaứ nhaộc laùi.
 Hoùc sinh laỏy giaỏy maứu ra gaỏp muừ.
 Gaỏp xong hoùc sinh trang trớ beõn ngoaứi theo yự thớch cuỷa moói em.
 Hoùc sinh daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ.
4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.Kyừ naờng gaỏp cuỷa hoùc sinh.
 - Veà nhaứ oõn laùi 1 trong nhửừng noọi dung cuỷa baứi 13,14,15 vaứ chuaồn bũ giaỏy maứu cho baứi kieồm tra.
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011
Ngày soạn: 19. 1. 2011
Ngày giảng . 1. 2011
Tiết 1 + 2 . Học vần:
Bài 85 . ăp. âp
 I-Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng.
- luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề:Trong cặp sách của em.
II- Chuẩn bị.
- sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A-Kiểm tra
 - Đọc, viết: bài 84
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
- GV ghi bài mới: Vần ăp, âp
2- Dạy vần mới:
a- Dạy vần ăp
- Ghi vần ăp 
- Cho hs so sánh ăp/ ap
+ giống: đều kết thúc bằng p
+ khác : ăp bắt đầu bằng ă
- Cho hs cài vần ăp
- Cho hs đọc
 - Cho hs ghép tiếng: bắp
- Em vừa ghép được tiếng gì?
- Quan sát tranh rút ra từ mới: cải bắp
- Cho hs đọc
- Cho hs đọc lại toàn bài
b- Dạy vần âp
- Ghi vần ap Đọc mẫu.
- Cho hs so sánh: âp/ ăp
- Cho hs cài vần
- Cho hs cài tiếng mới: mập
- Quan sát tranh rút ra từ mới : cá mập
- Cho hs đọc
* Đọc cả bài.
 c- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.
d- Đọc tiếng từ ứng dụng:
 gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
 - Tìm tiếng có chưa vần vừa học
- Cho hs đọc
- Giải thích từ: 
+ gặp gỡ: gặp mặt nhau.
+ ngăn nắp: có thứ tự, đồ đạc bày ngăn nắp.
+ Bập bênh: đồ chơi của trẻ em làm bằng ván đặt lên 1 cái trục ở giữa cho trẻ ngồi 2 đầu để nhún lên, nhún xuống.
- Gv đọc mẫu trơn
- Cho hs đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn đọc sgk
Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
- Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
- Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng.
b- Luyện nói:
 - Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các eấchỹ giới thiệu về chiếc cặp sách của mình.
- Trong cặp của em có những gì?
- Hãy kể tên từng loại sách , vở của em?
- Em có những loại đồ dùng học tập nào?
- Em sử dụng chúng khi nào?
- Khi sử dụng sách, vở, đồ dùng em phải chú ý điều gì?
c- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
C- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
D-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- Đọc bài ứng dụng: 
.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Đọc ăp .
so sánh với ap
- Cài vần
- Đọc cn, n, l
- Ghép tiếng mới.
- Phân tích, đánh vần cn, n, l
- Quan sát
- tờ lịch
 Đọc cn, n, l
- Đọc đồng thanh
- Đọc vần âp.
- So sánh
+ giống: đều kết thúc bằng âm p
+ khác: âp bắt đầu bằng â
- Cài vần, đọc cn, n, l
- Cài tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cn, n, l
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: 
- Nhận xét.
- 2 hs đọc 
- 2 hs lên gạch chân
- Đọc và phân tích
- đọc cn, l
- đọc đồng thanh
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: 
 + HS thảo luận.
- ... có sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs kể
- Hs nêu
- Thước dùng để kẻ, bút chì dùng để viết...
- Ta phải sử dụng cẩn thận nhẹ nhàng để chúng không bị hỏng.
- 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Viết vở tập viết.
- Hs đọc lại bài
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Toán:
Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
 Giúp hs củng cố về:
- Làm tính trừ( không nhớ ) tro

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc