Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài TẬP ĐỌC

 GIỌNG QUÊ HƯƠNG . TOÁN

TIẾT 46 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu -Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .

-Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó , của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc (trả lời được câu hỏi 1, 2 ,3 ,4 )

- HS khá , giỏi trả lời được cu hỏi 5 Giúp HS củng cố về :

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác

Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - Ê ke

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Hoạt động 1:Luyện đọc

 a. GV đọc toàn bài:

 -GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.

 b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc từng câu:

-GV yêu cầu hS đọc nối tiep theo câu.

-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.GV viết bảng các từ khó HS đọc còn hay sai

+Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Bài tập 1:

HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình.

3 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV theo dõi

-GV gọi HS đọc thi .

-GV khen HS đọc tốt. Bài tập 2:

Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.

4 * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài

 +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài Bài tập 3:

HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước.

5 *Hoạt động 3:Luyện đọc lại

 - Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc chuyện.

-GV và HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay. Bài tập 4: HS kh, giỏi 4b

Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh AB.

6 3. Kết luận

-Nhận xét tiết học . 3. Kết luận

-Nhận xét tiết học .

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình.
+Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về gia đình.
+GV hỏi: Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
+GV kết luận: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống ví dụ như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau được gọi là các thế hệ trong một gia đình.
Phát ảnh (tranh) về gia đình cho các nhóm.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
1/Aûnh (tranh) vẽ có những ai? Em hãy kể tên những người đó?
2/Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong bức tranh đó.
3/Gia đình trong ảnh (tranh vẽ) có mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có bao nhiêu người?
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng? 
* Mục tiêu: HS nắm lại sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. HS nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-GV cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời 
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố HS thắng cuộc.
3
- HS các nhóm trình bày.
- HS, GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Tự đánh giá 
* Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải ăn đủ chất.
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của HS.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
4
*Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ.
* Mục tiêu: HS xác định được các thế hệ sống chung trong một gia đình .
 -GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39, thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:
1/Trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
2/Trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình có ? người, bao nhiêu thế hệ?
- Theo em trong một gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ.?
*GV kết luận: Như vậy trong một gia đình có thể có 1,2 hoặc nhiều thế hệ cùng chung sống. Gia đình có 1 thế hệ là gia đình có 1 vợ chồng chưa có con, gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ, con cái, gia đình có nhiều thế hệ là gia đình ngoài bố mẹ, con cái có thể có thêm ông bà
* Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
* Mục tiêu: HS biết chọn thức ăn hợp lí 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu HS mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
5
* Củng cố Thế nào là gia đình 1 thế hệ ?
Liên hệ : Biết về các mối quan hệ trong gia đình .Gia đình là một phần của xã hội 
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp 
* Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
*Mục tiêu: HS biết được các lời khuyên dinh dưỡng.
-Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
 I. Mục tiêu
 - HS biết được quyền và bổn phận của chính mình.
 - Phát triển hoạt động giao tiếp của HS, hoạt động tập thể.
 II. Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em.
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu và luật chơi cho các bạn nắm. Nhĩm nào nêu được nhiều câu trả lời đúng thì nhĩm đĩ thắng cuộc.
 - Các nhĩm tiến hành thi đua.
 - Các bạn nhận xét.
 - GV cĩ ý kiến, nhận xét nhĩm thắng cuộc.
 - GV chốt ý: Trẻ em cĩ quyền được đi học, vui chơi, lao động tuỳ theo sức của mình, ăn, ngu, 
 Và cĩ bổn phận lễ phép, vâng lời, kính trọng ơng bà, cha mẹ và thầy cơ giáo.
 b/ Hoạt động 2: Trị chơi : “ Đố em”
 - GV chia lớp thành 2 đội 
 - GV nêu luật chơi
 - HS tiến hành chơi.
 - Các bạn khác nhận xét.
 - GV cĩ ý kiến, tuyên dương đội thắng cuộc.
 - Cho cả lớp hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 c/ Đánh giá kết quả:
 - GV tổng kết, nhận xét.
 - Dặn dĩ tiết sau.
Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
Môn
Bài
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học .
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo đô dài có một tên đơn vị đo .
- Bỏ bài tâp 3 dịng 2 và bài tập 5 ý b.
- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm đã học : hương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ.
Bảng lớp ghi săn nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
-Bài 1: tính nhẩm
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hs nêu miệng
Bài tập 1 :
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Giáo viên phát nội dung phiếu yêu cầu học sinh dựa vào các nội dung thảo luận ghi ra phiếu.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa : thương người,nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, thương yêu, thương mến, yêu quí, độu lương bao dung, cứu giúp cứu trợ ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chán, cưu mang, nâng đỡ
Từ cùng nghĩa : trung thực, trung thành, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, thẳng ruột, chân thật, thật thà, thật lòng, thật tình, thật tâm, thật bụng,chính trưc..
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng
Từ trái nghĩa : 
Độc ác, hung ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, hà hiếp, bắt nạt, hàng hạ
Từ trái nghĩa : 
Dối trá, gian dối, gian lận, lừa bịt, lừa dối, bịt bợm, lừa đảo, lọc lừa
3
-Bài 2: Tính: HS khá, giỏi cột 3
-GV gọi HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia.
Hs giải vào bảng con 
-Chữa bài và nhận xét HS.
- Các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét chung cho các nhóm.
4
-Bài 3Lbỏ dịng 2) 
-Yêu cầu HS nêu cách làm của 4m4dm = ... dm.
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại .
Bài tập 2 :
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Giáo viên cho học sinh làm ra nháp theo nhóm và báo cáo
5
-Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và nhận xét HS.
* Bài tập 5: bỏ ý b
- HS làm bài, GV sửa bài
- Các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét chung cho các nhóm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
TỐN
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 , BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)
Củng cố kiến thức trong giai đoạn giữa học kì I
II. Đồ dùng DH
Các câu thơ, câu văn trong bài, viết sẵn lên bảng. 
Một số dạng tốn đạ học
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: 
GDBVMT :Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh , Hải Dương ,nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trải về ở ẩn : trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc .Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên đất nước ta 
 Bài 1: 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hỏi : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
-Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Giáo viên cho học sinh ơn tập một số dạng tốn sau:
+ dạng tốn tìm số trung bình cộng
+ tìm hai số khi biết tồng và hiệu
+ tính giá trị của biểu thức cĩ chứa chữ
+ tìm thành phần chưa biết của phép tính
3
- Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, 
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.
Học sinh làm bài
4
*Hoạt động 2:Ôn tập về dấu chấm.(10’)
 +Mục tiêu: Biết ôn luyện về dấu chấm 
Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài HS.
Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh
5
*Hoạt động tiếp nối (5 phút)
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vàoVBT.
-GV nhận xét tiết học.
-Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì?
-Góc bên phải phía dưới của phong bì thư ghi những gì?
-Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến được tay người nhận?
-Chúng ta dán tem vào đâu?
-Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một số em.
- GV nhận xét chung.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: G (tiếp theo)
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ) ,Ô , T (1 dong); viết đúng tên riêng Oâng Gióng (1 dòng)và câu ứng dụng : Gío đưa . Thọ Xương (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống hóa về thể loại, nội dung chinmhs nhân vật, tính cách, cách đọc của các bài tập đọc theo các chủ điểm
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa Ô,G,T,V,X.Tên riêng Ông Gióng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. 
Phiếu ghi săn nội dung tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa
* Luyện viết chữ hoa:
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô,G,T,V,X:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và nhắc lại quy trình viết 
-GV viết chữ mẫu cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại quy trình
Bài tập 2 : 
+ Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ GV nhắc học sinh cách làm thể hiện các bài tập.
+ Cho các nhóm thảo luận làm việc theo nội dung phiếu sau .
Tên bài
Thể loại
Tác giả
ND chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Ở vương quốc tương lai.
Nếu chúng mình có phép la
Đôi giày ba ta màu xanh.
Thưa chuyện với me
Điều ước của Mi- đát.
3
b)Viết bảng:
-GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
-GV gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu:Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm , bảo vệ Tổ quốc
Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung.
4
*Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sông thanh bình trên đất nước ta . Trấn Vũ là 1 đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây.
- HS viết bảng con các chữ:Gió , Tiếng , Trấn Vũ , Thọ Xương
Bài 3 : 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu cho học sinh làm bài.
- Các nhóm thảo luận
5
*Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài HS:
- Các nhóm trình bày 
- HS, GV nhận xét kết luận
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
THỦ CÔNG 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I :
	PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN , HÌNH
LỊCH SỬ – TIẾT 10
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT 
(Năm 981)
I. Mục tiêu
- Ôân tập ,củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp cắt , dán để làm đồ chơi .
- Làm được ích nhất hai đồ chơi đã học 
- Làm được ích nhất ba đồ chơi đã học (HSG)
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo (HSG) 
HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
=> khơng yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Các mẫu càu bài 1,2,3,4,5.
-Học sinh : Giấy màu,kéo
- GV: + Lược đồ minh họa
 + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Đề kiểm tra:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương 1.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm đựơc 1 trong các bài đã học. Sản phẩm phải được làm theo đúng quy trình. Các nếp gấp phải thẳng , phẳng...
-Trước khi kiểm tra GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học ở chương I . Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu :Quyển vở đã bọc, hình gáp tàu thuỷ 2 ông khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
*Mục tiêu: HS biết hồn cảnh đất nước đất nước khi Lê Hồn lên ngơi vua 
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
3
-Sau khi HS hiểu rõ mục đích , yêu cầu GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt , dán 1 trong những sản phẩm đã học trong chương I. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát ,giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
4
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+Mục tiêu: 2 lần xâm lược của quân Tống hồn tồn thất bại. 
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
5
*Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ:
-GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức độ :
+Hoàn thành (A):
-Nếp gấp thẳng , phẳng.
-Đường cắt thẳng ,đều, không bị mấp mô, răng cưa.
-Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
* Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp , sáng tạo được coi là hoàn thành Tốt.
+Chưa hoàn thành: ( B)
- Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật. 
- Không hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT 
BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vảibằng mũi đột thưa hoặc đột mau .
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.
IV.Củng cố:
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 19/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
Môn
Bài
TOÁN
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức đã học trong giai đoạn học kì I
- Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm được trong đoạn văn các từ dơn, từ láy, từ ghép.
II. Đồ dùng DH
- Một số dạng tốn đã học 
Bảng phụ ghi đầy đủ mô hình âm tiết .
Bảng lớp ghi săn các nội dung của bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
-GV cho học sinh ơn tập một số dạng tốn 
+ Nhân chia trong bảng
+ Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
+ Chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số
+ Bài tốn giải bằng hai phép tính
Bài tập 1, 2 :
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn bài chú chuần chuần nước, tìm tiếng ứng với nội dung bài tập.
+ HS làm bài vào phiếu.
Tiếng
Vần đầu
Vần
Thanh 
Chỉ có vần và thanh : ao
Ao
ngang
Có đủ :dưới, tầm, cánh,chú, chuần, bây, giờ, là, lũy, tre, xanh, rì, rào
3
- HS làm bài 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh
Các nhóm thảo luận báo cáo trước lớp .
GV nhận xét chung.
Bài 3 : 
Học sinh đọc yêu cầu cầu bài.
Cho học sinh nhắc lại từ đơn, từ phức.
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ phức ?
+ Thế nào là từ láy ?
Cho học sinh chia nhóm thảo luận theo yêu cầu bài .
5
- GV nhận xét chung
Các nhóm thảo luận báo cáo trước lớp .
GV nhận xét chung.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
QUÊ HƯƠNG 
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oet (BT2)
Làm đúng BT(3) a
Giúp HS :
Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số .
Thực hành tính nhân .
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài 2.
- sgk
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung bài chính tả.
-GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào?
-Em có cảm nhận gì về quê hương qua các hình ảnh đó?
*Hướng dẫn trình bày:
-Các khổ thơ được viết như thế nào?
-Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp?
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ so

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc