Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Môn : Khoa học (tiết 1)

Bài :CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU :

 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.HT h/s TB-Y Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình .

 - Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bài: Khởi động

 Bài cũ :

 Bài mới : ghi tựa

2. Phát triển bài:

*Hoạtđộng 1 : Động não.MT;giúp h/s kể được những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống.

- Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình .

- Ghi tất cả các ý HS nêu ở bảng .

- Tóm tắt các ý kiến và rút ra nhận xét chung .

- Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển Hát .

- Mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn .

+ Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng

+ Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm

*Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK. MT; giúp H/s nêu được những gì con người cần cho sự sống.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và hướng dẫn HS làm ( đánh dấu X ) trong SGK.

 - Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi :

+ Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?

+ Hơn những sinh vật khác,con người cần gì ?

- Giúp H/s TB - Y nêu được những gì cần duy trì sự sống cho con người.

-GV rút ra Kết luận

HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung .

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác bổ sung .

 3.Kết luận :

- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khỏe qua việc đảm bảo các yếu tố cần cho cuộc sống của mình .

- Nhận xét tiết học

H/s nhắc lại nội dung bài.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển bài: 
 *Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm .
MT; giúp h/s luyện cách tính nhẩm đúng, nhanh.
- Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản như sau :
+ Đọc phép tính thứ nhất .
+ Đọc phép tính thứ hai .
+ Tiếp tục đọc khoảng 4–5 phép tính 
- Nhận xét chung .
Hát .
- H/s lên bảng sửa bài 4
+ Nhẩm và ghi kết quả vào nháp .
+ Nhẩm và ghi kết quả vào nháp .
+ Cả lớp thống nhất kết quả phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai .
*Hoạt động 2 : Thực hành .MTgiúp h/s thực hiện đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
-Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 2 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
-Giúp h/s TB-Y cách đặt tính, tính
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
 *Bài 4 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
 - Bài 5a : Thảo luận nhóm 
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
3.Kết luận:
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
- Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày . Lớp nhận xét
Môn :Chính tả 
Bài :DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả ;( h/s khá- giỏi) không mắc quá 5 lỗi trong bài (h/s TB – Y)
- Làm đúng bài tập 2b,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: HD nghe – viết.MT: Giúp h/s viết đúng bài chính tả.
-GV đọc đoạn cần viết 1 lượt .
- Nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng , khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li , chú ý ngồi viết đúng tư thế .
- Đọc cho HS viết .
-Giúp h/s TB-Y viết đúng các từ trong bài
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
-GV nhận xét chung .
Hát .
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết , chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai  
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
*Hoạt động 2 : HD làm bài tập. MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 2b : 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to , mời 3 em lên bảng trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp .
- Bài 3 : 
-Nhận xét, chốt ý đúng 
GV Nhận xét chung .
3.Kết luận : nhắc những em viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai
- Nhận xét tiết học; 
- Đọc yêu cầu bài tập .
- HS Tự làm bài vào vở 
 -(HSTB- Y làm 1 trong 2 câu)
Cả lớp nêu nhận xét .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Thi giải câu đố viết vào bảng con .
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải . -(HSTB- Y làm 1 trong 2 câu)
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- H/s viết từ khó vào bảng con
Luyện từ và câu 
Bài :CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ. 
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
 - H/s khá- giỏi làm đúng, nhanh các bài tập. H/s TB- Y làm đúng được BT. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nội dung các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT; giúp h/s phân tích tiếng trong câu.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? ( Do âm đầu , vần , thanh tạo thành ) .
- Đặt câu hỏi : 
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
- GV rút ra Kết luận 
Hát
- Đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK 
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ 
+ Đánh vần tiếng “bầu” . Ghi lại cách đánh vần đó 
+ Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” 
- HS trao đổi nhóm đôi – vài em trình bày kết luận – HS gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh” .
– đại diện nhóm lên bảng chữa bài – HS rút ra nhận xét .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Đọc lại phần Ghi nhớ 
- 3 – 4 em lần lượt đọc phần Ghi nhớ SGK .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Nhóm đôi
Cho HS thảo luận nhóm đôi
Gọi HS lên sửa bài. 
- Giúp h/s TB-Y cách phân tích tiếng.
GV nhận xét
- Bài 2 :Thảo luận cả nhóm
Cho HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét
3. Kết luận:
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc thầm yêu cầu của bài .
- Làm vào vở BT .
- Mỗi bàn cử một em lên bảng chữa bài .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- HS suy nghĩ giải câu đố ( chữ “sao” ) . 
-(HSTB- Y làm 1 trong 2 câu)
 Lớp nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài
Kĩ thuật 
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
- Bieát cách và thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. *Vải, chỉ 
GV cho HS đọc SGK kết hợp quan sát vật 
+ Đặc điểm của vải như thế nào về màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng ? Em chọn loại vải nào để khâu, thêu ?
+ Chỉ sử dụng như thế nào?
- GV nhận xét và chốt ý
Hát .
HS quan sát hình 1 và hình 2 SGK
HS trả lời 
Hoạt động 2 : HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
+ Đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ?
GV hướng dẫn HS cách cầm kéo 
GV giới thiệu thêm một số vật liệu và dụng cụ khác như: thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cày, khuy bấm, phấn may. 
3. Kết luận
Nhận xét tiết học
HS quan sát hình 2
HS nhận xét 
Ngày soạn: 16/08/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2013
Toán 
Bài :ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5 chũ số với ( cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức ( h/s khá, giỏi làm đúng nhanh các bài tập, h/s TB – Y biết thực hiện được các phép tính đúng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) .
- Sửa các BT về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức, MT ; giúp h/s tính nhẩm, tính giá trị biểu thức nhanh, đúng.
 - Bài 1 : 
-Cho cả lớp làm bài vào vờ
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 2b : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- Giúp h/s TB – Y cách tính gi trị biểu thức
- GV nhận xét
Hát .
- H/s lên bảng sửa bài tập về nhà.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét,
*Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn . MT giúp h/s làm đúng các bài tập.
 *Bài 4 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
 - Bài 5 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài,
- Giúp h/s TB- Y cách giải toán
- GV nhận xét
3.Kết luận:
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
- Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
-(HSTB- Y làm 3 trong 5 bài trên )
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Kể chuyện 
Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe – kể kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .( H/s Khá – Giỏi kể toàn bộ câu chuyện, h/s TB- Y kể được từng đoạn của câu chuyện).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu truyện. MT giúp h/s biết về nội dung câu chuyện.
-Giới thiệu tranh , ảnh hồ Ba Bể - Cho HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện 
Hát .
HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện
*Hoạt động 2 : GV kể chuyện. MT giúp h/s nhớ được nội dung câu chuyện.
- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa ở bảng .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe và quan sát .
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể. MT giúp h/s kể được câu chuyện.
- Nhắc HS : 
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn từng lời cơ.
- Giúp h/s TB – Y kể từng đoạn.
 + Kể xong , trao đổi với bạn về nội dung , ý nghĩa truyện .
Trao đổi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
-GV Chốt lại .
- GD h/s có ý thức bảo vệ môi trường , khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
3.Kết luận HS nêu bài học qua ND truyện .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc lần lượt yêu cầu từng BT .
- Kể chuyện theo nhóm .
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo tranh -(HSTB- Y kể được một đoạn)
+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .
- Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Tập đọc
Bài : MẸ ỐM
 I. MỤC TIÊU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.( h/s Khá – Giỏi), h/s TB- Y biết đọc đúng các từ ngữ trong bài thơ
 - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các khổ thơ luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : - Gọi 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
GV nhận xét 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.MT; giúp h/s đọc đúng bài thơ.
ChoHS Tiếp nối nhau đọc khổ thơ
 GV giải nghĩa các từ khó . 
Cho HS đọc thầm phần chú thích
Cho Luyện đọc theo cặp
Đọc diễn cảm cả bài
- Giúp H/s TB-Y đọc diễn cảm bài thơ 
 Hát .
2 em nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT; giúp h/s cảm thụ được bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thầm , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu  sớm trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
-Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
-(HSTB- Y trả lời 1 trong 3 câu) Lớp nhận xét 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.MT; giúp h/s đọc diễn cảm bài thơ.
.- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài :
+ Đọc mẫu khổ thơ .
GV nhận xét 
3.Kết luận 
- Hỏi ý nghĩa bài thơ . 
- Nhận xét tiết học .
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
-Nhắc lại nội dung bài thơ
Môn :Lịch sử (tiết 1)
Bài :LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp h/s hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phân giáo dục h/s tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.HT h/s TB-Y hiểu được trên đất nước ta có nhiều dân tộc cùng sinh sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bản đồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 :MT; giúp h/s biết được vị trí của đất nước ta ở mỗi vùng.
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng .
-Giúp h/s TB- Y xác định được tỉnh mình đang sống ở trên bản đồ.
Hát . 
- Trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống .
*Hoạt động 2 : MT; giúp h/s hiểu về cách sinh hoạt của mỗi vùng.
- Cho mỗi nhóm thảo luận một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
- Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN .
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày trước lớp .
3.Kết luận: 
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu môn học .
Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 16/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 08 năm 2013
Môn: Toán (tiết 4)
Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số ( h/s TB – Y), h/s khá , giỏi tính đúng, nhanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.MT giúp h/s nắm được cách tính biểu thức.
- Nêu và trình bày ví dụ ở bảng .
- Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a :
- Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 
- Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3 .
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .
Hát .
-H/s lên bảng sửa bài tập 4
- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ” .
- Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở .
-Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
- Nhắc lại .
Hoạt động 2 : Thực hành .MT; giúp h/s làm được các bài tập.
- Bài 1 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 2 : Thảo luận nhóm đôi
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét 
- Bài 3 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- Giúp h/s TB – Y cách tính gi trị của biểu thức. 
- GV nhận xét
3. Kết luận : 
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
- Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
-(HSTB- Y làm bài 1,3)
- Nhắc lại nội dung bài
Môn:Tập làm văn (tiết 1)
Bài:THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.(H/s Khá – Giỏi)
- H/s TB – Y hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, biết kể lại một câu chuyện tương đối đầy đủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- nội dung một số câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Nhận xét . MT; giúp h/s xác định được câu chuyện.
- Bài 1 : nhóm đôi
- cho các nhóm thảo luận và làm bài. GV nhận xét.
- Bài 2 : Nhóm đôi
- Trả lời câu hỏi : Theo em , thế nào là kể chuyện ?
- Bài 3 : thảo luận nhóm
Câu chuyện còn cho chúng ta điều gì?
 Hát
- 1 em đọc nội dung bài tập .
- 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm .
- Các nhóm trình bày.Lớp nhận xét
-(HSTB- Y làm 1 trong 3 câu)
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm .
*Hoạt động 3 : Luyện tập.MT; giúp h/s kể được câu chuyện.
Cho HS kể chuyện theo cặp
Cho HS thi kể trước lớp
- Giúp h/s TB – Y kể được câu chuyện tương đối đầy đủ.
3. Kết luận:- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Từng cặp HS tập kể .
- Một số em thi kể trước lớp .
- Nhận xét , góp ý .
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn Luyện từ và câu (tiết 2)
Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- H/s Khá – Giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố BT5.H/s TB-Y hiểu và làm đúng được các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Nội dung các bài tập.
- Xem trước ND bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : 2 em làm bài trên bảng lớp : Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 .MT giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
 -Cho cả lớp làm vào vở
 -Gọi HS lên bảng thi đualàm
 -GV nhận xét
- Bài 2 : Làm việc theo cặp
Hát .
2 em làm bài trên bảng lớp
- 1 em đọc nội dung bài tập .
phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ.
lớp nhận xét
- Làm việc theo cặp , 
- Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài .
Hoạt động 2 : Bài tập 3,4,5, MT giúp h/s làm đúng các bài tập tt.
- Bài 3 : Làm việc theo cặp , 
thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp . GV nhận xét
- Bài 4 : Thảo luận nhóm
- Chốt lại ý kiến đúng .
- Bài 5 :
-Giúp h/s TB – Y cách tìm lời giải câu đố và chữ ghi tiếng.
3. Kết luận
 Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ .
Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Viết bài vào vở BT .
- Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu . HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong .lớp nhận xét. (HSTB- Y làm 3 trong 5 câu)
-HS trả lời
Môn:Khoa học (tiết 2)
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: Lấy khí ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các – bô – níc, phân và nước tiểu. 
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.HT h/s TB-Y Kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : Con người cần gì để sống .
-HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. MT : Giúp h/s hiêu được sự trao đổi chất ở người.
- Cho HS Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 .
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ?
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình ?
+ Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
-GV rút ra kết luận
- GD: h/s có ý thức bảo vệ bầu không khí, môi trường
Hát .
- H/s nhắc lại nội dung bài Con người cần gì để sống.
- Quan sát và thảo luận theo cặp 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả lời 
*Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.MT: Giúp h/s biết vẽ sơ đồ trao đổi chất.
- Cho HS thảo luận theo cặp :
- Giúp h/s TB – Y cách vẽ sơ đồ trao đổi chất.
-Gọi Một số em lên trình bày
GVNhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm
3. Kết luận : 
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
- Nhận xét tiết học 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp .
- Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ .
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm 
- Nhắc lại nội dung bài.
 Môn: Địa lí (tiết 1)
Bài:LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu của bản đồ. H/s khá giỏi biết tỷ lệ bản đồ.
- Đọc được các yếu tố địa lí trên bản đồ (HSTB-Y đọc được)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : Môn Lịch sử và Địa lí - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : làm quen với bản đồ :MT; giúp h/s làm quen với các loại bản đồ.
- Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới , châu lục , Việt Nam ,  ) .
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng .
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ .Gv nhận xét- Kết luận 
- Hát .
- H/s nhắc lại nội dung bài.
- Trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động 2 : Xác định vị trí trên bản đồ:MT; giúp h/s xác định các vị trí bản đồ. 
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Ngày nay , muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường ?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
.
- Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình .
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau 
- Đại diện HS trả lời trước lớp .
*Hoạt động 3 : Xác định hướng trên bản đồ M

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc