Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Toán: ÔN PHÉP CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- Củng cố phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và áp dụng để tìm số hạng chưa biết, giải bài toán .

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm

2.Phương tiện:

- Phiếu BT

- Vở BTCC

III. Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’

30’

 A. Mở đầu

1. ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS lên bảng thực hiện:

 6398 : 3 9089 : 4

- HS + GV nhận xét.

B. Hoạt độngdạy học:

1. Khám phá :

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2. Thực hành :

Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu BT

- 2 HS lên làm BT- lớp nhận xét.

- HS nêu BT

 - BT yêu cầu điều gì?

- Cho HS thực hiện bảng con

- GVNX- KL - HS trả lời

- HS thực hiện bảng con

 Bài 2:

- Cho HS nêu BT

- GVNX – KL

Bài 3:

- HS nêu BT

- HS thảo luận nhóm 4

- Các nhóm trình bày

a, x x 4 = 2032 b, 6 x x = 780

 x = 2032:4 x = 780 : 6

 x = 508 x = 130

- Lớp nhận xét

 - Cho HS nêu BT

- Cho HS phân tích BT

- GV NX

Bài 4: - HS nêu BT

- phân tích BT

- Làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện

 Bài giải

 Ta có :

 1240 : 6 = 206 (dư 4)

Vậy 1240 chiếc cốc xếp được nhiều nhất vào 206 hộp và còn thừa 4 chiếc cốc.

 Đáp số: 206 hộp cốc, thừa 4 chiếc cốc

 - GV gọi HS nêu yêu cầu

-Cho HS thảo luận theo cặp

- GV NX – KL - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thảo luận theo cặp – các nhóm trình bày – NX

 2’ C. Kết luận:

 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh.
a/ 4691 : 2 b/ 1230 : 3 c/ 1607 : 4 
d/ 1038 : 5
- C¶ líp lµm vµo VBT.
- 4 HS lªn b¶ng lµm. 
- HS nªu c¸ch tÝnh.
- HS nhËn xÐt, söa bµi.
- 1 HS ®äc, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS nh¾c l¹i.
-1 HS lªn b¶ng lµm. C¶ líp lµm vµo BLL.
- NhËn xÐt bµi trªn b¶ng, söa bµi.
Bµi gi¶i:
ChiÒu dµi s©n vËn ®éng lµ:
95 x 3 = 285(m)
Chu vi s©n vËn ®éng lµ:
(285 + 95) x 2 = 760(m)
 §¸p sè: 760m.
- HS nghe.
-------------------------------------------------------------
Tiết 2 ChÝnh t¶ (Nghe viết): (Tiết 47) §èi ®¸p víi vua
P/b: s/x; dÊu hái,dÊu ng·
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. 
- Lµm ®óng BT2a
- GDHS RÌn ch÷ viÕt ®óng ®Ñp. BiÕt giỮ vë s¹ch.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
 - Bµi tËp 2a; 3a chÐp s½n trªn b¶ng líp.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
2’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gäi 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con:chim cót, cóc ¸o, Quèc héi. 
- GV nhËn xÐt.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá :
GV nªu M§YC cña tiÕt häc
2. Thực hành :
a. GV ®äc mÉu ®o¹n 3 bµi §èi d¸p víi vua.(ThÊy nãi lµ häc trß.....®Õn hÕt ®o¹n 3)
- Gäi HS ®äc l¹i.
- H­íng dÉn HS hiÓu néi dung ®o¹n viÕt:
+ V× sao vua b¾t Cao B¸ Qu¸t ®èi? 
 + H·y ®äc c©u ®èi cña vua vµ vÕ ®èi l¹i cña Cao B¸ Qu¸t ?
b. H­íng dÉn HS viÕt tõ khã
-Trong ®o¹n v¨n nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? 
- GV ®äc c©u cã tõ khã råi rót tõ ra ghi trªn b¶ng.
- H­íng dÉn HS ph©n tÝch c¸c tõ khã.
-Y/c HS tËp viÕt tõ khã vµo b¶ng con.
- Y/c HS ®äc l¹i c¸c tõ khã .
c . HS nghe viÕt bµi chÝnh t¶.
- Hai vÕ ®èi trong ®äan v¨n cÇn viÕt thÕ nµo cho ®Ñp ?
- GV ®äc bµi chÝnh t¶ lÇn 2 .
- GV ®äc tõng c©u , tõng côm tõ cho HS viÕt .
- GV ®äc l¹i c¶ bµi cho HS dß bµi .
- Y/c HS ®æi vë söa bµi.
- GV chÊm 5, 6 bµi vµ nhËn xÐt. 
3.3.H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶. 
Bµi 2b:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi .
- Mêi 2 tæ HS lªn b¶ng thi t×m tiÕp søc (mçi em lªn viÕt 1 tõ råi ®Õn em kh¸c), líp cæ vò 
- GV nhËn xÐt vµ chèt lêi gi¶i ®óng, biÓu d­¬ng, ®éng viªn hs .
C. KÕt luËn:
+ ViÕt l¹i nh÷ng tõ ®· viÕt sai.
+ ChuÈn bÞ : Xem tr­íc bµi “TiÕng ®µn”
- Gäi 2 HS lªn b¶ng , c¶ líp viÕt b¶ng con : chim cót, cóc ¸o, Quèc héi.
- HS chó ý nghe.
- 1, 2 HS ®äc l¹i.
-v× nghe cËu bÐ nãi cËu lµ häc trß nªn vua ra lÖnh cho cËu ph¶i ®èi ®­îc th× míi tha.
- N­íc trong leo lÎo c¸ ®íp c¸./ Trêi n¾ng chang chang ng­êi trãi ng­êi.
- Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u vµ tªn riªng : Cao B¸ Qu¸t.
- HS tËp viÕt tõ khã vµo b¶ng con. vÕ ®èi, ®uæi nhau, tøc c¶nh, nghÜ ngîi)
- HS ®äc.
- ViÕt c¸ch lÒ 2 «
- HS viÕt chÝnh t¶.
- HS rµ so¸t lçi
- HS ®æi vë cho nhau vµ söa lçi b»ng bót ch×.
- T×m c¸c tõ chøa tiÕng cã thanh hái hoÆc thanh ng·.
- 2 tæ HS lªn b¶ng t×m tõ 
Cã thanh hái
Chim sÎ, træ tµi, xÎ gç, nhæ neo, nhæ cá, ngñ, b¶o ban, san sÎ, ræ r¸...
Cã thanh ng·
Ng· nhµo, ®Ïo c©y, câng em, gâ nhÞp, tËp vÏ, ....
HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- HS nghe.
 _________________________________________
Tiết 3 Tập viết: ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
- Viết vào giấy Phan Rang và câu ứng dụng. 
III. Tiến trình day học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 1 HS lên bảng viết từ : Quang Trung.
- GVNX – CĐ.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài .
2. Kết nối :
 - 1HS lên bảng viết - HSNX
2.1.HD viết bảng con :
a. Luyện viết chữ hoa 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào 
- P, R, B
- GV treo chữ mẫu R lên bảng 
- HS quan sát, nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
- HS viết bảng con R,P
- GV nhận xét
b. Tập viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- HS nghe 
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Chữ R, P,H,G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV nhận xét 
c. Tập viết câu ứng dụng 
- 2HS đọc 
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ
+ Trong câu ứng dụng các câu có chiều cao như thế nào?
- HS nêu 
- GV nhận xét.
- HS viết bảng con: Rủ, bây.
2.2.HD viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu -> viết vở
- HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- NX bài viết 
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:Bài 47 HOA
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
-Q.sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số lồi hoa.
-Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
-Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Các hình trong SGK trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau.
III. Tiến trình dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
A. Mở đầu
1.Ổn định: khởi động
-Hát đầu giờ.
2.Bài cũ : - Khả năng kì diệu của lá cây 
 + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? 
 + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Học sinh trình bày 
25’
B.Hoạt động dạy học.
1.Khám phá
2. Kết nối.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
a/Mục tiêu: GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh : Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
-Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
b/Cách tiến hành:
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: 
-HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
+Quan sát các hình trang 90, 91 trong SGK và kết hợp quan sát những bông hoa học sinh mang đến lớp.
+Nói về màu sắc của những bông hoa quan sát được. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ?
+Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát. 
+Hình dạng của các loài hoa như thế nào ?
-Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi hương của hoa khác nhau.
-Hoa có hình dạng rất khác nhau: có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
® Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
a/Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. 
b/Cách tiến hành : 
-Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. 
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại bông hoa của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và BS.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
a/Mục tiêu: Nêu được lợi ích và chức năng của hoa. 
 GDKNS: Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài.
b/Cách tiến hành :
-GV cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
+ Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để ăn?
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc.
- Hình 5, 6: hoa để ăn
-Hình 7, 8: hoa để trang trí
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
2’
-GD: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa.
C. Kết luận 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Quả
- HS lắng nghe
-----------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: ÔN PHÉP CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ...
I. Mục tiêu: 
- Củng cố phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và áp dụng vào giải toán.
- Củng cố chữ số La Mã.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS lên bảng:
3546 : 5 2061 : 9
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho HS thảo luận theo cặp 
- 2HS nêu 
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp và trình bày miệng
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- Làm vào bảng con
- GVNX - KL
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS phân tích BT 
- GVNX - KL 
- HS phân tích BT 
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng thực hiện
 Bài giải
 Chiều rộng của khu đất là:
 315 : 3 =105 (m)
Chu vi của khu đất đó là:
 (315 + 105) x 2 = 840 (m)
 Đáp số: 840 m
 2’
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học ,
 -------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc : CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC - ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 I. Mục tiêu:
-Luyện đọc rành mạch (chú ý đọc đúng các chữ số ,số phần trăm và số điện thoại ; ngắt nghỉ hơi hợp lí) của 2 đoạn trong bài Chương trình xiếc đặc sắc .Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (BT2) 
-Đọc rõ ràng ,rành mạch chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí , nhấn giọng ở các chữ in đậm của đoạn 3 câu chuyện Đối đáp với vua . Biết khoanh tròn trước ý trả lời đúng nhất (BT2)
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
- GV: Bảng phụ 
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài : Chương trình xiếc đặc sắc 
-GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
 Chương trình xiếc đặc sắc
Bài 1:
- Cho HS nêu BT
- BT yêu cầu điều gì?
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm bài tập
-Cho HS làm BT vào vở 
- GVNX – kết luận ý trả lời đúng:
C, Để lôi cuốn mọi người đến rạp xiếc.
 Đối đáp với vua
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ 
- Đọc đoạn văn 1 lần
-Cho HS thi đọc –chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lý ,nhấn giọng ở các chữ in đậm.
-GV nhận xét – kết luận
Bài 2:
-Cho HS nêu YC của bài 
-Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Cho từng nhóm trả lời
-GV nhận xét- kết luận ý trả lời đúng: 
a, Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh ,đối đáp giỏi ,có bản lĩnh từ nhỏ.
 C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
- HS nêu BT
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu ý trả lời
- Làm bài vào vở
-HS nêu yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- HS thi đọc nhóm,cá nhân
-HS nhận xét
- HS nêu 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
------------------------------ 
Ngày soạn:15/02/2016
Ngày giảng: 17/02/2016 (Thứ tư)
Tiết 1: Toán: (Tiết 118) LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với chữ số La mã.
- Nhận biết các chữ số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”)
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(a), 4.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
- Đồng hồ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: 9845 : 6 
 HS2	: 4875 : 5
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài .
2. Kết nối :
2.1.Giới thiệu về chữ số La Mã : HS nắm được 1 vài số La Mã từ 1 - 12 và số 20 - 21.
- GV giới thiệu mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- 2 HS thực hiện BL
- HS dưới lớp làm BC
- HS quan sát
- GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng các chữ số La Mã .
- HS nghe
- GV viết bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu - đọc
- HS nghe - đọc ĐT.
- GV viết 2 chữ số I ( II) - đọc là 2 
- HS đọc 
- Viết 3 chữ số I với nhau được số III, đọc là 3 
- HS đọc - viết bảng con
- GV ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, được số nhỏ hơn V 1 đơn vị đó là số 4, đọc là 4 (IV)
- HS nghe - đọc - viết bảng 
- Cùng là V, viết thêm I vào bên phải số V ta được số lớn hơn V 1đv đó là số 6, GV đọc.
- HS nghe đọc 
- GV giới thiệu tương tự các số VII, VIII, X, XI, XII, như các số V, VI.
- HS nghe viết bảng con
- GV giới thiệu số XX: Viết số XX liền nhau được số 20
- HS nghe viết bảng con.
- Viết bên phải số XX 1 chữ số I ta được số lớn hơn số XX một đơn vị đó là số XXI
- HS nghe viết bảng
18’
2.2. Thực hành 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc theo cặp 
- Gọi HS nên bảng đọc chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì.
- 5 - 7 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Bài 2:
- GV dùng đồng hồ ghi bằng chữ số LaMã, xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng. Gọi HS đọc đồng hồ
- HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: Củng cố về viết số La Mã 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Y/c HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
- HS làm vở - 2 HS lên bảng làm 
a. III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,XI
- GV - nhận xét 
b. XI,IX,VIII,VI,V,IV,II
2’
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i ND bµi 
1 HS nªu
- ChuÈn bÞ bµi sau
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
 --------------------------------------------
TiÕt 2: TËp ®äc: (Tiết 24) TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Phương pháp, phương tiện dạy - học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Tranh minh hoạ ND bài đọc SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Đối đáp với vua và TLCH
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.Luyện đọc:
- 4 HS đọc và TLCH
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
- HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê
- HS đọc - lớp đọc đồng thanh
 Trắng trẻo,lũ trẻ,phép lạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HD học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng 
+ Gọi HS giải nghĩa từ mới 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
2.2.Tìm hiểu bài: 
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
- Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
.trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Thuỷ rất cô gắng, tập chung vào việc thể hiện bản nhạc
- Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn.
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước
- GV Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
- Nội dung bài ?
- HS nêu 
2.3. Luyện đọc lại: Đoạn 1
- GV đọc đoạn 1 
- HS nghe 
HD học sinh đọc 
- 3HS thi đọc đoạn văn
- 2HS thi đọc cả bài 
- Nhận xét 
5’
C. Kết luận:
- Nêu ND bài ? 
1 HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 -------------------------------------- 
Tiết 4 QUẢ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Nêu được chức năng của hạt lợi ích của quả.
- GDKNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Các hình trang 92, 93 trong SGK, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp, phiếu bài tập 
III. Tiến trình dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
A. Mở đầu
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Hoa: Hoa có chức năng gì?
 + Hoa thường được dùng để làm gì ?
 - Nhận xét.
-Học sinh nêu 
25’
B. Hoạt động dạy học.
1.Khám phá
2.Kết nối
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
a/Mục tiêu:GDKNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
 -Kể tên các bộ phận thường có của một quả
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92, 93, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó.
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
-Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý sau:
 +Quan sát bên ngoài : nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả.
 +Quan sát bên trong: 
+Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt.
+Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó.
+Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
® Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
Nhóm trưởng điều khiển. Mỗi bạn lần lượt quan sát.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2: Thảo luận 
a/Mục tiêu: GDKNS: Kĩ năng tổng hợp, phân tích, nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả.
2’
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ.
+Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn ?
 + Hạt có chức năng gì ? 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc như:
+ Ăn tươi
+ Làm mứt hoặc sơ-ri hay đóng hộp 
+ Làm rau dùng trong bữa ăn 
+ Ép dầu 
-Nhận xét, tuyên dương 
C. Kết luận.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Động vật . 
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
 ------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn:16/02/2016
Ngày giảng: 18/02/2016 (Thứ năm)
Tiết 2: Toán: (Tiết 119) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a, b).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
 - 1số que diêm, đồng hồ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết các số La Mã từ 1- 12 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
Bài 1: Củng cố về đọc số La Mã/đồng hồ.
- 2 HS viết BL, HS viết BC
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK
- HS quan sát 
- HS đọc giờ 
- GV gọi HS đọc 
a. 4giờ 
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc giờ/ đồng hồ
b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
Bài 2: Củng cố về viết số La Mã, đọc số La Mã.
- GV đọc HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docxT 24.docx