Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- HS biết cách gấp con ếch.

- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.

- Hứng thú với giờ học gấp hình.

- GD HS tự làm đồ chơi cho bản thân và cho mọi nguời xung quanh.

II. Đồ dùng:

- GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy màu kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.

- HS: Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.

3. Bài mới:

HĐ1: GV hướng dẫn HS QS và nhận xét.

- Con ếch gồm mấy phần ?

- Con ếch có hình dạng giống cái gì ?

- Ếch có ích lợi gì ?

- Gọi 1 HS lên bảng mở dần hình gấp.

HĐ2: GV HD mẫu.

+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

+ B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.

+ B3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.

- GV gọi HS thực hiện.

- GV cho HS thực hành.

4. Củng cố:

- GV nhận xét bài học.

5. Dặn dò:

- Về nhà tập gấp con ếch.

- HS nêu.

- Nhận xét bạn.

- HS QS mẫu con ếch gấp bằng giấy

- Gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân.

- HS trả lời.

- 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch.

- HS QS.

 1, 2 HS lên bảng thao tác.

- HS tập gấp con ếch theo các bước.

- HS nghe.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1HS kể theo lời bạn Lan.
c. Từng cặp HS tập kể. 
- HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý kể 
* HS K,G nhập vai Lan kể
d. HS thi kể trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
4. Củng cố:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
5. Dặn dò: 
- NX tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 11: ÔN TẬP VÊ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Sau bài HS biết:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng học toán cho hs.
- GD HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình SGK, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Tính 3 x 5 + 132 
 - Nhân xét, 
3. Bài mới:
Bài 1: ( Trang 11) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD và tính chu vi tam giác MNP?
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. 
- HS quan sát. 
- GV lưu ý HS: Hình MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở. 
Đáp số: 86 cm
- GV nhận xét chung.
 Bài 2: ( Trang 11) Đo độ dài mopoix cạnh rồi tính chu vi HCN ABCD
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. 
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
Đáp số: 10 cm
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
Bài 3: ( Trang 11 ) Quan sát hình và trả lời câu hỏi?
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng
+ Có 5 hình vuông. 
+ Có 6 hình tam giác.
- GV nhận xét. 
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua đếm hình.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
- GD HS tự làm đồ chơi cho bản thân và cho mọi nguời xung quanh.
II. Đồ dùng:
- GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy màu kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
- HS: Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
3. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS QS và nhận xét.
- Con ếch gồm mấy phần ?
- Con ếch có hình dạng giống cái gì ?
- Ếch có ích lợi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng mở dần hình gấp.
HĐ2: GV HD mẫu. 
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ B3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
- GV gọi HS thực hiện.
- GV cho HS thực hành.
4. Củng cố:
- GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà tập gấp con ếch.
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS QS mẫu con ếch gấp bằng giấy
- Gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch.
- HS QS.
 1, 2 HS lên bảng thao tác.
- HS tập gấp con ếch theo các bước.
- HS nghe.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
 Tiết 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập: tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu ( 5 – 7 phút )
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cán sự lớp báo cáo.
- GV cho HS khởi động
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
- HS khởi động theo HD của GV
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
******
******
******
B. Phần cơ bản ( 18 – 22 phút )
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
 GV QS và nhận xét.
- GV cho HS ôn theo tổ.
- Yêu cầu các tổ thi.
- HS thực hiện
******
******
******
2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển.
- HS thực hiện
- GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. 
- HS tập theo tổ, thi giữa các tổ.
3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV nêu tên trò chơi. 
- GV cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc ( 4 – 6 phút )
- Đi thường theo nhịp và hát.
- HS thực hiện
******
******
******
- GV hệ thống bài học 
- NX giờ học - HDVN
- HS nghe
Toán
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- Biết giải toán về “nhiều hơn, ít hơn”
- Biết giải toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”.
- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ - PHT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1 HS giải bài tập 2 ( T 11 ).
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
 Nội dung
Bài 1: ( Trang 12 )
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV cho HS tóm tắt + giải bài toán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào nháp.
230 cây
Tóm tắt
Đội Một:
90 cây
? cây
Đội Hai:
Giải
- GV cho HS nhận xét – sửa sai.
Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
- Lớp nhận xét.
 Bài 2: ( Trang 12 )
GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở. 
- HS nêu yêu cầu BT – Tự tóm tắt, phân tích bài toán. 
- GV thu bài nhận xét và gọi HS lên bảng chữa 
- HS giải vào vở. 
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Đáp số: 507 lít xăng
Bài 3 ( Trang 12 )
* Phần a
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hàng trên có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng dưới có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả? 
- Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào?
- 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả 
( 7 - 5 = 2 )
- GV cho HS trình bày bài giải vào vở.
- HS viết bài giải vào vở.
Giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là.
7 - 5 = 2 ( quả cam )
 Đáp số: 2 quả cam
Phần b: GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
- GV nhận xét chung và chốt lời giải đúng
 Đáp số: 3 bạn
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung KT.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – HDVN.
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu:
- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- GD HS có ý thức phòng bệnh lao phổi. Có kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích.
II.Đồ dùng dậy học:
- Các hình trong SGK – 12,13.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- HS trả lời.
- Nhận xét bạn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
HĐ1: Làm việc với SGK 
a. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 
- HS hoạt động nhóm.
bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân. 
- Các nhóm QS H1, 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi GV nêu.
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
* GV kết luận chung
- Lớp nhận xét bổ xung.
HĐ 2: Thảo luận nhóm:
a. Mục tiêu: Nêu được những việc làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
b. Tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm. 
 - GV nêu yêu cầu. 
- Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh
 - GVHD cách dán tranh.
- Lớp nhận xét các nhóm dán bảng.
 - Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- HS thảo luận các câu hỏi theo cặp 
- Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
- Tiêm phòng lao phổi...
- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? 
- Vì trong nước bọt có đờm...
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
Bước 3: Liên hệ.
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà....
c. Kết luận (SGK)
HĐ 3: Đóng vai.
a. Mục tiêu:
- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
- Biết tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
b. Tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
+ GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
- HS chú ý nghe.
+ Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
Bước 2: Thực hành đóng vai.
- HS nhận vai. đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét. 
c. Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. 
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Ôn động tác đi thường từ 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động.
 - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS.
 II. Địa điểm – phương tiện
 1. Địa điểm: Trên sân trường.
 2. Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu ( 4 – 7 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản ( 18 – 22 phút )
- Ôn đi đều
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4 – 5 phút )
- HD thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học.
.- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
- Đội hình tập hợp
x x x
x x x
x x x
- Đội hình ôn tập
x x x
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x x x x x x
Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Học thuộc bài thơ. 
- GD học sinh yêu thích môn học.
- GDKNS: Tư duy, thực hành luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc
	- Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS kể chuyện: Chiếc áo Len theo lời của Lan.
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
3. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp. 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đưa bảng phụ KT1, 4
- Tìm cách ngắt nhịp đúng và đọc thể hiện
- Lớp nhận xét.
- Giảng từ: thiu thiu.
- Đọc chú giải + đặt câu.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 4 nhómđọc tiếp nối 4 khổ thơ. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Tìm hiểu bài: 
* Lớp đọc thầm bài thơ.
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Bạn quạt cho bà ngủ.
- Cảnh vật trong nhà,ngoài vườn ntn? 
- HS trả lời.
- Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy?
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà ntn?
- Đọc lại bài thơ.
- HS phát biểu.
+ HDHS liên hệ thực tế
- HS tự liên hệ.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
-Treo bảng phụ đã viết sẵn bài thơ.
- Đọc thuộc từng khổ thơ- hết bài.
- HD học thuộc lòng theo phương pháp xóa dần.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét.
- Lớp bình chọn.
 4. Củng cố:
 - Hệ thống bài.
 5. Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ, liên hệ thực tế.
Toán
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).
- Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày
- GD học sinh yêu thích môn học.
 - GDKNS: Tư duy, thực hành luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS làm lại BT4
3. Bài mới:
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Có 24 giờ. 
- Bắt đầu tính như thế nào ?
- HS trả lời.
-Yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều(13giờ)5 giờ chiều(17 giờ )..
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- HS chú ý quan sát.
2. Xem giờ chính xác đến từng phút.
- Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác.
- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm.
- Cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài.
- HS nêu vị trí chính xác của từng kimđồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút.
- Hướng dẫn các hình còn lại tương tự 
- HS nêu kết quả
- KL: Xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ.
HS: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
3. Thực hành.
 Bài 1: ( Trang 13 ) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS quan sát lần lượt từng mô hình đồng hồ(T13)
- Củng cố cách xem đồng hồ
- HS nêu miệng KQ và giải thích cách làm- Lớp nhận xét bổ sung.
 Bài 2: ( Trang 13 ) Quay kim đồng hồ
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS dùng mô hình đồng thực hành 
-Theo dõi, HD thêm khi HS thực hành 
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- Lớp chữa bài.
- Bài 3: ( Trang 13 ) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu về đồng hồ điện tử.
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- HD chữa bài.
- Lớp nhận xét.
 Bài 4: ( Trang 13 ) Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Nêu yêu cầu BT- thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả- Lớp nhận xét.
- Củng cố cách xem 2 loại đồng hồ trong cùng 1 thời gian.
- 4 giờ chiều = 16 giờ..
4. Củng cố:
 - Hệ thống bài - Liên hệ thực tế CS.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-12.
Luyện từ và câu
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2). 
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1.
- Bảng phụ viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại BT 1- BT 2 ( T16 )
- 2 HS làm.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: ( Trang 24 )
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1HS đọc – Lớp đọc thầm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.
- Lớp làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
- GV gọi HS lên bảng chữa và nhận xét 
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
và chốt lời giải đúng.
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Bài 2: ( Trang 25 ) Ghi lại các từ chỉ sự so sánh.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT - Lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu cách làm. 
- GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. 
- 4HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng .
+ Lời giải đúng: 
- GV nhận xét.
a. tựa b. như c, d: là 
Bài 3: ( Trang 25 )Chép lại đoạn văn sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa
- GV yêu cầu 1HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- HS đọc lại đoạn văn.
- 1HS nêu cách làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- Lớp thu vở chấm và nhận xét bài trên 
bảng.
4. Củng cố:
- Hệ thống KT.
- HS nghe.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – HDVN.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). 
- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học. VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc lại đơn xin vào Đội
- 2 HS thực hiện.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
1. GT bài bài.
2. HD làm bài tập. 
 Bài 1: ( Trang 28 )
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD: Khi kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen...)
- HS chú ý nghe.
- Gia đình em có mấy người, đó là những 
ai?
- HS kể. 
- Công việc mỗi người trong gia đình là gì?
- Lớp nhận xét.
- Tình cảm mỗi người trong gia đình như thế nào? 
VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo...
- GV cho HS thưc hành kể trong nhóm.
- HS kể về gia đình theo bàn (nhóm).
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- Vài HS trình bày trước lớp.
Bài 2: ( Trang 28 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc mẫu đơn.
- 2 HS đọc.
- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì?
- HS trả lời.
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. 
- HS làm bài
- Gọi HS trình bày miệng trước lớp.
- Vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung KT.
- HS nghe.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – VNCB bài sau.
Toán
Tiết 15: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
- Biết xác đình 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- GD HS có ý thức học bộ môn toán. Có kĩ năng quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mô hình đồng hồ + PHT.
- HS: Bảng con + vở + SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Bài 1: ( Trang 17 ) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút).
- Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập.
- HS quan sát các đồng hồ trong SGK.
- HS nêu miệng BT.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Hình A: 6 giờ15 phút C: 9giờkém 5’
 B: 2 giờ 30phút D: 8 giờ
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
- Lớp nhận xét.
Bài 2: ( Trang 17 ) Giả bài toán sau:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- HS đọc đề toán theo tóm tắt. 
- GV cho HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Bài giải
Có tất cả số người ngồi trên 4 thuyền là
5 Í 4 = 20 ( người)
 Đáp số: 20 người
- GV thu bài nhận xét.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: ( Trang 17 ) Khoanh vào đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- HS quan sát và làm bài vào phiếu học tập.
- GV cho HS dán bài cùng cả lớp nhận xét.
- 1 HS dán bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- GV hệ thống KT.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN 
I. Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình .
- HSNK nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể .
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ qua tuần hoàn .
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK (14 – 15)
- Tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra:
- Bệnh lao phổi có những tác hại gì ?
 3. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ .
- Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
* Tiến hành: 	 	 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận. 
- Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
- Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?...
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể là gì ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. 
- Có máu và nước vàng chảy ra 
- 2 phần : Huyết tương và huyết cầu 
- Là các mạch máu .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu.
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt....
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: 
- Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
* Tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu?
- Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
- Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau:
- HS nhìn SGK chỉ và nêu 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.3. 
3.Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tiếp sức”
* Mục tiêu:
- Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
* Tiến hành:	
Bước 1: GV nêu tên 

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 3.doc