Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh

Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy

THỨ HAI

 1 Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

 2 Toán Số bị chia, số chia, thương

 3 Tập đọc Bác sĩ Sói

 4 Tập đọc //

THỨ BA

 1 Kể chuyện Bác sĩ Sói

 2 Toán Bảng chia 3

 3 Chính tả Bác sĩ Sói

THỨ TƯ

 1 Tập đọc Nội quy Đảo Khỉ

 2 Toán Một phần ba

 3 LT & Câu Từ ngữ về muông thú .

THỨ NĂM

 1 Tập viết Chữ hoa T

 2 Toán Luyện tập

 3 TN & XH Ôn tập xã hội

 4 Thủ công Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán.

THỨ SÁU

 1 Chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên

 2 Toán Tìm một thừa số của phép nhân

 3 TLV Đáp lời khẳng định. Viết nội quy

 4 SHTT Sinh hoạt lớp

 5 Chào cờ Phê và tự phê

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố: 
 - Ta vừa học tập đọc bài gì?
 - Mời em đọc lại bài.
 - Mời em nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau: Nội quy Đảo Khỉ
 2 HS đọc bài Cị và Cuốc và trả lời câu hỏi
- Hs lặp lại tựa bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc và phát âm từ khĩ 5 – 7 em
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
- HS đọc phần chú giải
- HS đọc
Đặt câu hỏi, thảo luận cặp đơi-chia sẻ
- Thèm rõ dãi
- ...gỉa làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa
- Biết mưu của sĩi, ngựa nĩi là mình bị đau ở chân sau, nhờ sĩi làm ơn xem hộ 
- Sĩi tưởng đánh lừa ngựa được, mon men lại sau ngựa, lựa miếng đớp đùi ngựa. Ngựa thấy sĩi cúi xuống đúng tầm  kính vỡ tung, mũ văng ra.
- HS thảo luận để chọn một tên truyện ( 1 trong 3) tên
- HS phân vai đọc ( người dẫn truyện, sĩi, ngựa)
- 1 HS đáp
- 1 HS đọc 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
--------------------------------------- 
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Mơn: KỂ CHUYỆN
Bài: BÁC SĨ SĨI
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh hoạ
- HS: đọc kỹ bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Một trí khơn hơn trăm trí khơn
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp nhau lại chuyện “ một .”
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu
 - GV treo tranh phĩng to lên bảng – HD HS quan sát tĩm tắt các sự việc trong tranh.
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 2, sĩi thay đổi hình dáng thế nào?
 + Tranh 3 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 4 vẽ về gì?
 - Yêu cầu HS kể lại truyện
 * Thi kể giữa các nhĩm
 - Cả lớp và GV nhận xét – chọn nhĩm kể hay.
b) Phân vai diễn lại câu chuyện.
 - GV nhắc nhở HS một số yêu cầu khi kể – điệu bộ, giọng nĩi của từng vai
 + Ngựa : điểm tĩnh, giả bộ lễ phép
 + Sĩi : vẻ gian xảo nhưng giả bộ nhân từ.
 * Thi dựng chuyện trước lớp
 - Chia lớp thành 3 nhĩm (mỗi nhĩm 3 em)
 - GV nhận xét xem nhĩm nào kể hay.
4. Củng cố: 
 - Em vừa học kể chuyện bài gì?
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể chuyên Bác sĩ Sĩi
5. Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
2 HS kể nối tiếp nhau lại chuyện
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 em đọc – lớp quan sát tranh
- HS theo dõi – quan sát
+ Ngựa đang gặm cỏ, Sĩi đang rõ dãivì thèm thịt ngựa
+ Sĩi mặc áo khốc trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe  giả làm Bác sĩ
+ Sĩi nĩi ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến lại gần Ngựa. Ngựa nhĩn chân chuẩn bị đá
+ Ngựa tung vĩ .. mũ văng ra 
- HS nhìn tranh kể lại truyện
- Mỗi nhĩm 4 HS kể nối tiếp nhau trước lớp
- HS chia thành nhiều nhĩm phân vai kể lại chuyện
- Nhĩm nhận xét, gĩp ý
- HS dựng lại câu chuyện.
- 1 HS đáp
- 2 HS nối tiếp nhau kể
- lớp nghe
Mơn: TỐN
Bài: BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng chia 3
 - Nhớ được bảng chia 3
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 3) 
* Bài tập cần làm: 1, 2.
- HS khá làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các mảnh bìa, mỗi tấm 3 chấm trịn
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Số lớn đứng trước dấu chia gọi là gì?
 - Số nhỏ đứng sau dấu chia gọi là gì?
 - Kết quả phép chia gọi là gì?
 - Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 - GV ghi tựa bài lên bảng
a) Giới thiệu phép chia 3
 * Ơn tập phép nhân 3
 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn và hỏi
 + Mỗi tấm bìa cĩ mấy chấm trịn?
 + Bốn tấm bìa cĩ tất cả là mấy chấm trịn?
- GV viết phép tính – yêu cầu HS trả lời
 3 Í 4 = 12
- GV hỏi để hình thành bảng chia 3
 + Trên các tấm bìa cĩ 12 chấm trịn, mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn. Vậy cơ cĩ mấy tấm bìa tất cả?
 GV ghi bảng 12 : 3 = 4 
 Đọc là mười hai chia ba bằng bốn
- Sau đĩ GV cho HS lập bảng chia 3
 3 : 3 = 1 
 6 : 3 = 2
 9 : 3 = 3
 12 : 3 = 4
 15 : 3 = 5
 .
 30 : 3 = 10
- Cho HS đọc lần lượt bảng chia và HTL bảng chia, che dần kết quả
b) Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
6 : 3 = 3 : 3 = 15 : 3 = 
9 : 3 = 12 : 3 = 30 : 3 = 
18 : 3 = 21 : 3 = 24 : 3 = 
 27 : 3 = 
Bài 2: - gọi 1 em đọc tĩm tắt 1 em lên bảng giải – HS làm vào VBT.
Bài 3: HS giỏi 
4. Củng cố: 
- Mời em nhắc lại bảng chia 3
- Cho HS thi tính nhanh: 27 : 3= ?
 * GDHS: tính chính xác...
5. Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau 
- HS lặp lại tựa bài.
- Cĩ 3 chấm trịn
- Cĩ tất cả 12 chấm trịn
- HS trả lời và viết phép tính
 3 Í 4 = 12
- HS trả lời và viết
 12 : 3 = 4 cĩ 4 tấm bìa
- Đọc mười hai chia ba bằng bốn
 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
- Gọi vài em đọc bảng chia
- Đọc lần lượt bảng chia 3
- Cho HS xung phong đọc bảng chia 2
- HS làm bài 
 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8
 27 : 3 = 9
- HS đọc tĩm tắt
Giải
Số HS ở mỗi tổ
24 : 3 = 8 (HS)
ĐS: 8 (học sinh)
- 3 HS đọc
- 3 HS thi tính nhanh
- Lớp nghe
- Lớp nghe
----------------------------------- 
Chính tả
Mơn: CHÍNH TẢ
Bài: BÁC SĨ SĨI 
I. MỤC TIÊU:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác Sĩ Sĩi
 - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chép bài bảng lớp
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1 em đọc 6 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
 - 1 emđọc 6 tiếng mang thanh hỏi, thanh ngã
 - Gọi 3 bạn viết bảng lớp – cả lớp viết vào bảng con
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD tập chép
a) HD HS chuẩn bị
 - GV đọc bài 1 lần
 - HD nhận xét
 + Tìm tên riêng trong đoạn chép
 + Lời của sĩi đựợc đặt trong dấu gì?
 - Yêu cầu HS viết bảng con những từ dễ sai
b)HS chép vào vở
 - GV nhắc nhở 1 số yêu cầu khi viết
 - GV thu bài và chấm bài
c) HD làm BT 
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
 - GV cho 2 HS làm bảng lớp
 - Lớp nhận xét – GV nhận xét sửa chữa chốt lời giải đúng.
 a) Nối liền , lối đi – ngọn lửa , một nửa
 b) Ước mong , khăn ướt – lần lượt , cái lược
 - BT 3 (lựa chọn)
 GV chia lớp thành 3 nhĩm chơi tiếp sức, đội nào tìm nhiều, đúng, thì thắng cuộc
 a) Những tiếng cĩ chứa l/ n
 b) Những tiếng cĩ vần ước/ ươt
4. Củng cố: 
- Ta vừa học chính tả bài gì?
- Lời của sói được đặt trong dấu gì?
* GDHS: Luyện đọc – viết chính xác Tiếng Việt
5. Dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học
 - Khen ngợi những em học tốt, viết đẹp
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS lặp lại tựa bài.
- 2 HS đọc lại
- Ngựa, sĩi
- Lời của sĩi được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm
- HS viết : chữa, giúp, trời giáng 
- HS đọc: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- HS làm cá nhân vào vở
- Lúa, lao động, làm lụng 
- Nồi, niêu, nĩng, nương rẫy 
- Trước sau, mong ước, vững bước
- Tha thướt, mượt mà, sướt mướt 
- 1HS đáp
- 1 HS đáp
- lớp nghe
- Lớp nghe
----------------------------------- 
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 
Mơn: TẬP ĐỌC
Bài: NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy. 
 - Hiểu và cĩ ý thức tuân theo nội quy(trả lời được CH 1, 2) 
- HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện nội quy khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức Bảo Vệ Mơi Trường 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: Bác sĩ sĩi
 - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * luyện đọc
 * GV đọc mẫu lần 1 (giọng rõ ràng, mạch lạc nhấn giọng tên từng mục)
 * Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu 
- Yêu cầu HS luỵên đọc từ khĩ : nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, khành khạch, khối chí .
 b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 + Đoạn 1: 3 dịng đầu (giọng hào hứng)
 + Đoạn 2: nội quy (đọc rõ rành rẽ)
 - HD HS luyện đọc
 + Mua vé tham quan trước khi lên đảo//
 + Khơng trêu chọc thú nuơi trong chuồng //
 - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK
* Đọc từng đoạn trong nhĩm
* Thi đọc từng đoạn trước lớp
* Tìm hiểu bài: 
 - Câu 1: nội quy đảo khỉ cĩ mấy điều?
- Câu 2: Em hiểu những điều quy định nĩi trên như thế nào?
Câu 3: Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khối chí?
* Luỵên đọc lại:
- Gọi 2, 3 cặp HS thi đọc bài
- GV nhận xét – bình chọn người đọc tốt
4. Củng cố: 
 - Gọi 1 em đọc lại tồn bài
 - GV giới thiệu nội quy của trường – gọi 1 em nêu nội quy trường
5. Dặn dị:
 - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi
 - Chuẩn bị bài sau 
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc 5 – 7 em
- HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc
- Nội quy cĩ 4 điều
+ Điều 1: Ai cũng phải mua vé, cĩ vé mới được lên đảo
+ Điều 2: khơng trêu chọc thú, lấy sỏi, đá ném thú .. nếu trêu chọc làm thú giận .
+ Điều 3: Cĩ thể cho ăn những thức ăn nhưng khơng cho chúng ăn những thức ăn lạ – thức ăn lạ cĩ thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc chết.
+ Điều 4: khơng vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luơn sạch sẽ
- Khỉ khối chí vì bản nội quy này bảo vệ lồi vật, yêu cầu mọi ngừơi giữ sạch đẹp hơn đảo nơi khỉ sinh sống
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- Lớp nghe
------------------------------------------- 
Tốn 
MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba ", biết đọc, viết 1/3.
 - Làm BT 1(Khơng làm bài 2,3).
II. Chuẩn bị:
GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuơng, hình trịn, hình tam giác đều.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bảng chia 3.
HS đọc bảng chia 3.
Chữa bài 2
Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
GV nhận xét 	
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
HS quan sát hình vuơng và nhận thấy:
Hình vuơng được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đĩ cĩ một phần được tơ màu. Như thế là đã tơ màu một phần ba hình vuơng.
Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
Kết luận: Chia hình vuơng thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tơ màu) đuợc 1/3 hình vuơng.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tơ màu 1/3 hình nào?
Đã tơ màu 1/3 hình vuơng (hình A)
Đã tơ màu 1/3 hình vuơng (hình C)
Đã tơ màu 1/3 hình vuơng (hình D)
Cĩ thể nĩi: Ở hình D đã tơ màu một phần mấy hình vuơng?
GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dị (3’)
Trị chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuơng thành 3 phần bằng nhau
Tuyên dương đội thắng cuộc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
 - Hát
HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
HS lên bảng sửa bài 2
HS quan sát hình vuơng
HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
HS tơ màu 1 phần.
HS nhắc lại.
HS trả lời
Hình A
Hình C
Hình D
HS trả lời.
2 đội thi đua.
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ NGỮ VỀ MUƠN THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 
 - Xếp được tên một số con vật theo nhĩm thích hợp (BT1). 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào? (BT2, BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh hoạcác lồi chim, bút dạ ..
- HS: VBT, làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV treo tranh các lồi chim đã học tuần trước
 Gọi 1 em nĩi tên từng lồi chim trong tranh
 - 2 HS nối tiếp cho hồn chỉnh các thành ngữ BT2
 - Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD làm bài tập.
 Bài 1: 
 - Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu đề bài
 - GV treo tranh 16 lồi chim cĩ tên trong bài
 - GV phát 2 ,3 tờ giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Thú dữ nguy hiểm
Thú khơng nguy hiểm
Hổ, báo, gấu, lợn lịi, chĩ sĩi, sư tử, bị rừng, tê giác
Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sĩc, chồn, cáo
 2. BT (miệng)
 - Yêu cầu HS đọc lại đề bài
 - GV nhận xét chốt ý chính
 a) Thỏ chạy nhanh như bay / tên
 b) Sĩc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt / nhanh thoăn thoắt
 c) Gấu đi lặc lè/ lắc la lắc lư / khụng miệng / lũi lũi / lầm lũi
 d) Voi kéo gỗ rất khỏe / hùng hục / 
 e) Hĩt như (khướu)
 3. BT (miệng)
 - Từng cặp HS trao đổi, đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
 - GV nhận xét chốt ý chính
Câu 
Câu hỏi
Trâu cày rất khỏe
Ngựa phi như bay
Thấy 1 chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ soi thèm rõ dãi
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười khành khạch
Trâu cày như thế nào?
Ngựa phi như thế nào?
Thấy một chú ngựa ..sĩi thèm như thế nào?
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười như thế nào?
4. Củng cố: 
- GV treo tranh 16 lồi chim cĩ tên trong bài và yêu cầu HS gọi tên các ồi chim đĩ
- GDHS: Khơng săn bắt động vật hoang dã...
5. Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau 
BCSS
- 3 HS nêu
- HS lặp lại tựa bài 
- HS đọc đề bài
- HS làm vào VBT
- HS làm bài – lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài-lớp đọc thầm theo
- HS làm nhẩm trong đầu – từng cặp HS thực hành hỏi – đáp trước lớp – cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét
- 4 HS nối tiếp gọi tên các lồi chim.
- Lớp nghe
- Lớp nghe
------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 
Mơn: TẬP VIẾT
Bài: CHỮ HOA T
I. MỤC TIÊU: 
 Viết đúng chữ hoa T (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng :
Thẳng (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chữ mẫu
- HS: VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng : “Sáo tắm thì mưa”
 - Gọi 2 em lên bảng – cả lớp viết bảng con.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * Hướng dẫn viết chữ hoa: 
 a) HD HS quan sát và nhận xét.
 - Cấu tạo :
 GV cho HS quan sát và hỏi:
 + Chữ T cỡ vừa cao mấy ơ li?
 + Chữ T gồm mấy nét?
 + Nĩ được kết hợp bởi những nét nào?
 - Cách viết:
 + Nét 1 : ĐB giữa ĐK4 và ĐK5 viết nét trái (nhỏ) ĐB trên ĐK6
 + Nét 2 : từ điểm ĐB của nét 1 viết nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vịng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới phần cuối nét cong vào trong ĐB ở ĐK2
- GV viết mẫu T trên bảng, vừa viết vừa nĩi lại cách viết.
Hướng dẫn viết bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn. Cĩ thể nhắc lại quy trình viết nĩi trên để HS viết đúng
 b) HD HS viết câu ứng dụng
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 + Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
 + Em hiểu thế nào là “thẳng như ruột ngựa” ?
- Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
 + Độ cao các chữ cái T, h, g cao mấy li?
 + Chữ t cao mây ơ li?
 + Chữ r cao mấy ơ li?
 + Các chữ cịn lại cao mấy ơ li?
 + Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
 c) HD HS viết mẫu cụm từ ứng dụng
 - GV nhận xét uốn nắn
HS viết từng phần vào bảng, VTV
- Yêu cầu HS viết 1 dịng chữ T cỡ vừa, 1 dịng chữ t cỡ nhỏ, 1 dịng chữ thẳng cỡ nhỏ, 3 dịng ứng dụng cỡ nhỏ
4. Củng cố: 
 - Mời nhắc lại tên bài
 - Mời em nhắc lại qui trình viết chữ T
5. Dặn dị: 
 - GV thu và chấm một số vở
 - Nhận xét tiết học
- Hs lặp lại tựa bài
- 5 ơ li
- 1 nét
- Được kết hợp của 3 nét cơ bản, 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
- HS quan sát
- HS viết chữ T hoa 2, 3 lượt
- HS đọc : thẳng như ruột ngựa
- Thẳng thắn, khơng ưng điều gì thì nĩi ngay
- 2,5 ơ li
- 1,5 ơ li
- 1,25 ơ li
- Các chữ cịn lại cao 1 ơ li
- Bằng khoảng cách chữ o
- HS viết lần lượt (2, 3) lần
 T
 S
 Thẳng
 Thẳng như ruột ngựa
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
- Lớp nghe
-------------------------------------------- 
Mơn: TỐN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng chia 3.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 3) 
 - Biết thực hiện phép chia cĩ kèm đơn vị (chia cho 3 ; cho 2) 
* Bài tập cần làm: 1, 2 , 4.
- HS khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy
- HS: dụng cụ học tốn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 3
 - Chấm vở BT của HS ở tiết trước
 - Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 - GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
 * HD làm BT:
Bài 1: Tính nhẩm : 
6 : 3 = 12 : 3 = 15 : 3 = 30 : 3 = 
9 : 3 = 27 : 3 = 24 : 3 = 18 : 3 = 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi vào vở
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính nhẩm 
3 Í 6 = 3 Í 9 = 3 Í 3 = 3 Í 1 =
18 : 3 = 27 : 3 = 9 : 3 = 3 : 3 =
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3: HS giỏi 
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài tĩm tắt rồi giải
Bài 5: HS giỏi 
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 3
- GDHS: Vận dụng linh hoạt chính xác, bảng chia 3 trong học tập và trong thực tế.
5. Dặn dị:
 - Về xem lại bài
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài 
Hát
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc kết quả – làm vào vở
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 24 : 3 = 8
 - HS tính
 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 
 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9
 - HS đọc đề
 Tĩm tắt
 15 kg chia đều 3 túi
 Mỗi túi cĩ ? kg
Giải
Mỗi túi đựng được là :
15 : 3 = 5 (kg)
ĐS : 5 (kg)
- 2 HS đọc
- lớp nghe
- lớp nghe
------------------------------------------- 
Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: ƠN TẬP : XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: 
Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : câu hỏi chuẩn bị trước cĩ nội dung về chủ đề xã hội
- Cây cảnh treo các câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ mơn học của HS
 - Nhận xét
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
- Yêu cầu : những tranh ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã học, các nhĩm hãy thảo luận để nĩi về các nội dung đã học
 + Nhĩm 1 : nĩi về gia đình
 + Nhĩm 2 : nĩi về nhà trường
 + Nhĩm 3 : nĩi về cuộc sống xung quanh
Cách tính điểm
 + Nĩi đủ, đúng kiến thức : 10 điểm
 + Nĩi sinh động : 5 điểm
 + Cĩ thêm tranh ảnh minh hoạ : 5 điểm
 Đội nào nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc
- GV nhận xét các đội chơi
- Phát thưởng cho các đội
Hoạt động 2 : làm phiếu BT
- GV phát phiếu BT và yêu cầu cả lớp HS làm
- GV thu phiếu để chấm điểm
Đánh dấu x vào ơ trống trước các câu em cho là đúng :
 a) Chỉ cần giữ gìn mơi trường nhà ở
 b) Cơ hiệu trưởng cĩ nhiệm vụ đánh trống 
 báo giờ
 x c) Khơng nên chạy nhảy ở trường để giữ an 
 tồn cho mình và cacù bạn
 d) Chúng ta cĩ thể ngắt hoa ở trường để tặng
 thầy cơ giáo nhân ngày nhà giáo 20/11
 x e) Đường sắt dành cho tàu hoả
 g) Bác nơng dân làm việc trong nhà máy
 x h) Khơng nên ăn các thức ăn bị ơi thiu để phịng ngộ độc
 x i) Thuốc tây cần phải để xa tầm tay trẻ em
Nối cột A với câu tương ứng cột B :
Phịng tránh ngộ độc Xung quanh nhà ở 
 và trường học
Phịng tránh té ngã Khi ở nhà
 Giữ gìn mơi trừơng Bền, đẹp 
 Cần giữ gìn đồ dùng Giành cho phương
 gia đình tiện giao thơng 
 ơ tơ, xe máy, 
 xe đạp.
 Đừơng bộ
 Khi ở trường
3. Kể tên
 a) Hai ngành nghề ở nơng thơn ..
 b) Hai ngành nghề ở thành phố ..
 c) Ngành nghề ở địa phương 
4. Củng cố: 
- GV thu phiếu BT chấm và đánh giá
- GDHS: giữ vệ sinh mơi trường, ATGT...
5. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lặp lại tựa bài
-Các nhĩm thảo luận, sau đĩ cử đại diện trình bày. Các thành viên trong nhĩm cĩ thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh hoạ tranh
- Nhĩm 1: Nĩi về gia đình. Những cơng việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là ơng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học .
- Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi ngửời trong gia đình đều vui vẻ, bố đọc báo, mẹ và ơng bà chơi với em 
- Đồ dùng trong gia đình cĩ nhiều loại, về đồ sứ cĩ bát đĩa .nhựa, đồ nhơm, xơ, chậu . Để giữ đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp.
- Cần phải giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở và cĩ các biện pháp phịng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Lớp nghe
- lớp nghe
- lớp nghe
------------------------------ 
Mơn: Thủ cơng 
Bài: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ : PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Các hình mẫu của các bài 7,8,9,10,11, 12 để hs xem lại.
 - Quy trình gấp cắt, dán ở các bài trên. 
HS: - Giấy thủ cơng và giấy nháp khổ A4 , bút màu , hồ dán , kéo.. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
Tiết học hơm nay, các em sẽ ơn tập chủ đề “ Phối hợp gấp, cắt, dán hình”
*Hoạt động1 : Củng cố lại kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán hình trịn ?
- Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biến báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều ?
- Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe ?
- Em hãy nêu lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng ?
- Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì ?
- GV nhận xét, đánh giá
*Hoạt động2 :Thực hành gấp, cắt, dán .
- GV Y/c hs Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. Với hs khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . - Cĩ thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
- Khi hs thực hành GV theo dõi và nhắc nhở thêm đối với những em cịn lúng túng và khuyến khích những hs thực hiện tốt.
* Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm
- GV Y/c hs trưng bày sản phẩm trước lớp
- GV hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá sản phẩm 
- GV tổng kết, tuyên dương, khen những hs hồn thành 2 sản phẩm đẹp
4. Củng cố:
- Nhắc nhở hs ơn lại quy trình gấp, cắt, dán và tiếp tục thực hành sản phẩm khác. 
- GDHS: Tính thận trọng, thẩm mỹ...
5. Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc