Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4: Toán: (tiết 101) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.

- Thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát mẫu

2.Phương tiện: - Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’

30’

 A. Mở đầu

1. ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu qui trình cộng các số có đến 4 chữ số ?

- HS + GV nhận xét.

B. Hoạt độngdạy học:

1. Khám phá :

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2. Thực hành :

Bài 1:

- GV viết lên bảng phép cộng

 4000 + 3000 - HS quan sát

 - GV yêu cầu HS tính nhẩm - HS tính nhẩm - nêu kết quả

 4000 + 3000 = 7000

 - GV gọi HS nêu lại cách tính ? - Vài HS nêu

 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn

 Vậy 4000 + 3000 = 7000

 - GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 5000 + 1000 =6000

 6000+ 2000 = 8000

 4000 +5000 =9000

 Bài 2:

 - GV viết bảng phép cộng

 6000 +500 - HS quan sát tính nhẩm

 - GV gọi HS nêu cách tính - HS nêu cách cộng nhẩm

 VD: 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm

 - GV nhận xét Vậy 6000 +500 = 6500

 - Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con 2000 + 400 = 2400

9000 + 900 = 9900

 300 + 4000 = 4300

 Bài 3: Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số

 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS làm bảng con.

 2541 3348 4827 805

 4238 936 2634 6475

 

 - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 6779 4284 7461 7280

 Bài 4 :

 Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập

 - GV gọi HS nêu yêu cầu

 Bài giải

 Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

 433 x 2 = 866 (l)

 Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:

 433 + 866 = 1299 (l)

 HS chữa bài Đáp số: 1296 lít dầu

 2’ C. Kết luận:

 - Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn ? (2HS)

 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

 

docx 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào vở 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
2.3. HD làm bài tập 
Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài nhóm 
- GV nhóm trình bày 
- HS đọc bài làm:
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
2’
C. Kết luận:
- NX bài viết của HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3 : Tập viết: (tiết 21) ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết các chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Lãn Ông bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ca dao Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại từ và câu ứng dụng ? 
- HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối
- Viết BC - 2 HS viết BL
2.1.HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát 
- HS quan sát 
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
- GV quan sát sửa sai 
- HS quan sát
- HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, trên bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS nhắc lại từ ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792)là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.Hiện nay ,một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
- HS nghe 
- GV đọc Lãn Ông 
- HS viết trên bảng con Lãn Ông 
- GV quan sát sửa sai
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giải thích câu ứng dụng, 
- HS nghe 
- GV đọc ổi , Quảng Tây 
- HS viết bảng con 3 lần 
- GV sửa sai 
2.2.HD học sinh viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
- HS viết bài vào vở 
- Nhận xét bài viết 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu nội dung bài ?
- 1 HS nêu
- Về nhà viết hoàn thiện bài 
- Chuẩn bị bài sau 
----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TN-XH (Tiết 41) THÂN CÂY
I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS biết :
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ). 
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Các hình trong SGK trang 78, 79
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
25’
2’
A.Mở đầu.
1.Bài cũ : Thực vật 
 + Nói tên từng bộ phận của mỗi cây 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1.Khám phá
2. Kết nối
1. Tình huống xuất phát vµ nªu vÊn ®Ò :
Gv nêu tình huống: 
Các con thấy thân cây thường có cấu tạo như thế nào?? Cách mọc của thân cây ra sao?
Bằng sự hiểu biết của mình các em hãy nêu dự đoán của mình về các ý nêu trên.
2. Lµm béc lé biÓu t­îng ban đầu của học sinh:
GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở TNXH:
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )
*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp 
 Đại diện các nhóm nêu:
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến 
* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
Đẻ tìm hiểu về cấu tạo và cách mọc của thân cây .Chúng ta có thể lựa chọn phương án nào?
4.Thùc hiÖn ph­¬ng án t×m tßi
GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục:
-Câu hỏi -Dự đoán
Cách tiến hành Kết luận rút ra.
 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Lµm viÖc theo nhóm : Quan s¸t H78, 78 TLCH:
 + ChØ vµ nãi tªn c¸c c©y cã th©n mäc ®øng, th©n leo, th©n bß. Trong ®ã c©y nµo cã th©n gç(cøng) c©y nµo cã th©n th¶o (mÒm).
 + HS ®iÒn vµo phiÕu BT.
 + GV ®i ®Õn c¸c nhãm h­íng dÉn thªm.
+ Thân mọc đứng: hình 1.
+ Thân leo: hình 3.
+ Thân bò: hình 2.
+ Thân gỗ cứng: hình 7.
+ Thân thảo mềm :hình 4 và hình 5.
+ Thân phình to thành củ : su hào là thân đặc biệt.
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
Mỗi học sinh chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây.
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
 1 nhãn đứng thân gỗ cứng
 2 bí đỏ bò mềm
 3 dưa chuột leo mềm
 4 rau muống bò mềm
 5 cây lúa đứng mềm
 6 su hào đứng mềm
 7 cây lấy gỗ đứng cứng
Hái: C©y su hµo cã g× ®Æc biÖt?
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
GV kết luận: 
- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
Ho¹t ®éng 2:Ch¬i trß ch¬i Bingo.
Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Gắn lên bảng 2 bảng theo mẫu SGV/100.
+ Giáo viên nhận xét nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2. Chơi trò chơi.
+ Giáo viên và học sinh làm trọng tài.
Bước 3. Đánh giá.
+ Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng.
+ Giáo viên lưu ý học sinh: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Thân cây ( tiếp theo ).
 - Hát đầu giờ.
Học sinh trình bày 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
HS thực hiện theo yêu cầu 
Tiết 2: Toán: ÔN PHÉP CỘNG ,PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu: 
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Ôn phép cộng ,phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Ôn trung điểm của đoạn thẳng
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện: - Bảng con
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
 + Muốn (cộng )trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng phép trừ 
2000 + 3000 =
- HS quan sát và tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm 
- HS nêu cách trừ nhẩm 
2 nghìn + 3 nghìn = 5 nghìn 
Vậy 2000 + 3000 = 5000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại - nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- Làm vào bảng con
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3: 
Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toán 
- Y/c HS làm vào vở và 
Bài giải
Tóm tắt 
C1: Số dầu lấy ra lần đầu là:
Có : 4850 lít
4850 - 1280 = 3570 (l)
Lần đầu: 1280 lít dầu
Số dầu còn lại là:
Lần sau: 1320 lít dầu
3570 - 1320 = 2250 (l)
Còn :..lít dầu?
Đáp số: 2250 lít dầu
C2: Hai lần lấy số dầu ra là :
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
1280 +1320 = 2600 (l)
- GV thu vở nx 
Số lít dầu còn lại là:
4850 - 2600 = 2250 (l)
- GVNX - KL
Bài 4:
- Cho HS nêu BT
- Cho HS làm bài vào vở 
- GVNX - KL 
Đáp số: 2250 lít dầu
- HS nêu BT
- làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
 2’
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học ,
 -------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ - ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I. Mục tiêu:
-Luyện đọc và học thuộc bài thơ (chú ý ngắt nhịp hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ ,khổ thơ của bài thơ Chú ở bên Bác Hồ.Biết điền tiếp câu trả lời của mình vào chỗ trống(BT2) 
-Đọc rõ ràng ,rành mạch chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ của đoạn 4 câu chuyện Ông tổ nghề thêu . Biết khoanh tròn trước ý trả lời đúng (BT2)
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	- GV: Bảng phụ -HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ
-GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm bài tập
-Cho HS làm BT vào vở 
-Cho HS đọc BT của mình
- GVNX 
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ 
- Đọc đoạn văn 1 lần
-Cho HS thi đọc –chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-GV nhận xét – kết luận
Bài 4:
-Cho HS nêu YC của bài 
-Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Cho từng nhóm trả lời
-GV nhận xét- kết luận ý trả lời đúng: 
b.Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu ý trả lời
- Làm bài vào vở
-HS đọc bài tập 
-HS nêu yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- HS thi đọc nhóm,cá nhân
-HS nhận xét
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
------------------------------
Ngày soạn:18/01/2016
Ngày giảng: 20/01/2016 (Thứ tư)
Tiết 1: Toán:(tiết 103) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện:- Bảng con
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
 + Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: HD học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng phép trừ 
8000 – 5000
- HS quan sát và tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm 
- HS nêu cách trừ nhẩm 
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn 
Vậy 8000 - 5000 = 3000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại - nêu kết quả.
7000 - 2000 = 5000
- GV nhận xét, sửa sai .
6000 - 4000 = 2000 
Bài 2: HS nắm được cách trừ nhẩm các số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 5700 - 200 = 
- HS quan sát nêu cách trừ nhẩm 
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm 
Vậy 5700 - 200 = 5500
-> Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại vào bảng con 
3600 - 600 = 3000
7800 - 500 = 7300
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
9500 - 100 = 9400 
Bài 3: Củng cố về đặt tính và trừ số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con 
- HS làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 4 :
Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toán 
- Y/c HS làm vào vở và 
Bài giải
Tóm tắt 
C1: Số muối chuyển lần một là:
Có : 4720 kg
4720 - 2000 = 2720 (Kg)
Chuyển lần 1: 2000 kg 
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
Chuyển lần 2: 1700 kg
2720 - 1700 = 1020 (kg)
Còn :..kg 
Đáp số: 1020 kg
C2: Hai lần chuyển muối được:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
2000 +1700 = 3700 (kg)
- GV thu vở nx
Số muối còn lại trong kho là:
4720 - 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
2’
C. Kết luận: 
- Nêu cách trừ nhẩm các số tròn trăm, nghìn ?
- 2HS 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học ,
---------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 21) BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: Phô.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện ông tổ nghề thêu + trả lời ND. (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy hoc:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- 3 HS
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
HD học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ 
- Luyện đọc từ khó: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Học sinh đọc theo nhóm 4
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 
2.2.Tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ?
- Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyền cong cong.
- Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời.
- Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh.
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo 
- HS nêu 
VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Cô giáo rất khéo tay.
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm
- HS nghe
2.3. Luyện đọc lại và HTL bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HS nghe
- 1 -2 HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- HS thi đọc theo khổ, cả bài.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND chính của bài ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học.
-----------------------------------
Tiết 4 TN-XH (Tiết 41) THÂN CÂY ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS biết :
 - Nêu được chức năng của thân cây.
 - Kể ra những ích lợi của một số thân cây
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Các hình trang 80, 81 trong SGK.
III. Tiến trình dạy học. 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
25’
2’
A.Mở đầu
1.Bài cũ : Thân cây 
-Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo
-Nhận xét 
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp 
a/Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
-Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả  
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
a/Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 
C. Kết luận: -GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Rễ cây. 
Học sinh kể tên.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:19/01/2016
Ngày giảng: 21/01/2016 (Thứ năm)
Tiết 2: Toán: (tiết 104) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện: - Bảng con,phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:	
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? (1HS)
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? (1HS)
-HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn.
- HS nêu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm 
- HS làm vào nháp nêu kết quả 
5200 + 400 = 5600
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
5600 - 400 = 5200
- GV nhận xét 
4000 + 3000 = 7000
9000 +1000 = 10000
Bài 2: Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con 
6924 5718 8493 4380
1536 636 3667 729
8460 6354 4826 3651 
Bài 3: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
Số cây trồng thêm được:
- GV nhận xét. 
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 + 316 = 1264 (cây)
 Đáp số: 1246 cây
 Bài 4: củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
x + 1909 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 x = 2050 - 1909
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 x = 141
x - 1909 = 2050
 x = 2050 +1909
 x = 3959
Bài 5: Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách xếp 
- HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu 
- GV gọi 1HS lên bảng xếp 
- 1HS xếp 1 bảng 
- HS nhận xét 
 2’
- GV nhận xét chung 
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học	
- 2 HS nêu
-----------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: (tiết 21) 
NHÂN HOÁ.ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ).
II. Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện: - Bảng phụ viết ND đoạn văn: - 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
- HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
 Bài 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả bằng những từ ngữ
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
Ông
Bật lửa 
Mây
Chị
Kéo đến 
Trăng sao
Trốn 
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
Xuống 
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
Ông
Vỗ tay cười 
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét 
a. Trần Quốc Khái quê ở h

Tài liệu đính kèm:

  • docxT21.docx