Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

KẫO CO

I/ Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu nội dung: Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ, phỏt huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

12

10

 8

 5

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét bạn đọc

B. Hoạt động dạy học

 1. Khám phá: Bài tập đọc Kéo co hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em thấy rõ điều đó.

2. Kết nối:

a) Luyện đọc: 1 HS đọc mẫu bài.

+ Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc tiếp nối theo 3 đoạn.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.

- Đọc bài theo cặp.

- HS đọc cặp.

- Đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tỡm hiểu bài.

- HS đọc đoạn 1.

- Phần đầu bài văn giới thiệu với người nghe điều gỡ?

- Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi đó như thế nào?

- GV yờu cầu HS dựa vào phần mở bài và tranh minh họa để tỡm hiểu cỏch chơi kéo co.

- Đoạn 1 cho em biết điều gỡ?

- HS đọc đoạn 2:

- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?

- Đoạn 2 giới thiệu điều gỡ?

- HS đọc đoạn 3.

- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

- Ngoài trũ chơi kéo co em cũn biết trũ chơi nào khác?

- Đoạn 3 nói lên điều gỡ?

- Nội dung của bài kộo co?

3. Thực hành

- GV gọi HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2.

+ Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.

+ Tìm chỗ nhấn giọng.

+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc cá nhân.

C. Kết luận

- Nêu ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét tiết học. Đọc bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- HS lắng nghe và ghi đầu bài.

- Lắng nghe, theo dõi SGK.

+ Bài văn chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: 5 dòng đầu.

+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp.

+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại.

- HS đọc, luyện đọc từ khó.

- HS đọc, đọc chú giải SGK. Tỡm và biết cỏch đọc câu văn dài.

- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 cặp đọc bài.

- Lắng nghe.

- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm SGK.

- Phần đầu bài văn giới thiệu trũ chơi kéo co.

- Kéo co phải có 2 đội, thường số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên của hai đội ôm ngang lưng nhau, hai thành viên đứng đầu của hai đội ngoắc tay vào nhau. Có nơi dùng dây thừng để kéo, mỗi đội nắm một đầu sợi thừng, giữa hai đội có vạch ranh giới.

- 2 HS nêu, nhận xét.

- í 1: Cỏch thức chơi kéo co.

- HS đọc theo yêu cầu của GV.

- Cuộc thi của làng Hữu Trấp là cuộc thi rất đặc biệt. .

- í 2: Cỏch thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.

- HS đọc theo yêu cầu của GV.

- Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. .

- Vì có rất đông người tham gia vì không khí ganh đua rất sôi nổi vì có tiếng hò reo khích lệ của người xem.

- Những trũ chơi dân gian, đấu vật, mỳa vừ, đá cầu, đu bay,thổi cơm thi, đánh goong, chọi gà.

- í 3: Cỏch thức chơi kéo co ở làng Tích Sơn.

- Bài tập đọc giới thiệu trũ chơi kéo co là trũ chơi thú vị và là tinh thần thượng vừ của người Việt Nam.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Lắng nghe.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- 1 HS nờu ý nghĩa của bài.

- Lắng nghe, ghi bài về nhà.

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải
Xe thứ nhất chở được số lớt là:
 20 x 27 = 540 (l)
Số lớt chở được của xe 2 là: 
 540 + 90 = 630 9 (lớt)
Số thựng của xe thứ 2 chở được là:
 630 : 45 = 14 (thựng)
 Đỏp số : 14 thựng
- HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng 8). 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 12/14
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 thỏng 12 năm 2016
Tiết 3: Toỏn
CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ (Tr. 87)
I/ Mục tiờu
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia cú dư).
- Bài tập cần làm: Bài 1
- HSKG làm thờm ý bài tập cũn lại. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 - Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: SGK, bảng nhúm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 9’
 9’
12’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay, cô sẽ dạy các em sẽ được biết thêm về cách chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
2. Kết nối
a. Trường hợp chia hết.
VD: 1944 : 162 = ?
- GV gọi 1 HS đọc phộp tớnh.
- Nờu đặc điểm của số chia.
- Tương tự như phộp chia cho số cú 2 chữ số, yờu cầu HS nờu cỏch chia.
- GV yờu cầu 1 HS khỏ, giỏi lờn bảng thực hiện phộp chia, cả lớp chia vào nhỏp.
- Gọi HS dưới lớp nhận xột, sửa sai.
- GV vậy 1944 : 162 = ?
+ Phộp chia cú dư bằng bao nhiờu? Đú là phộp chia thế nào?
- GV gọi HS nhắc lại cỏch chia.
- GV cú thể hỏi để củng cố về cỏch ước lượng tỡm thương trong mỗi lần chia.
- GV kết luận về cỏch chia.
b. Trường hợp chia có dư.
VD: 8469 : 241 = ?
- GV tiến hành tương tự như trờn.
- Vậy 8469 : 241 = ?
- Cú nhận xột gỡ về số dư và số chia?
- Yờu cầu 3, 4 HS thực hiện lại cỏch chia trờn.
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV yờu cầu HS làm bài vào vở ụ li. GV gọi từng HS yếu kộm lờn bảng làm từng ý, GV giỳp đỡ HSYK.
- Chữa bài và kiểm tra đỏnh giỏ theo cặp.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch chia số cú 4 chữ số cho số cú 3 chữ số.
C. Kết luận
- Yờu cầu HS nờu lại nội dung bài.
- GV nhận xột giờ học, Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Ghi đầu bài và ghi bài về nhà.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 bạn lờn bảng làm bài tập 3
Bài giải
Số sản phẩm đội sản xuất được là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trong 3 tháng, TB mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 1 HS đọc phộp tớnh.
- HS nờu: Số chia cú 3 chữ số.
- HS nờu cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số.
+ Đặt tính:
+ Tính từ trái sang phải.
+ 1 HS khỏ, giỏi thực hiện trờn bảng, cả lớp chia nhỏp.
1994
162
0324
12
 000 
- Nhận xột. Sửa sai.
- 1944 : 162 = 12
+ Phộp chia cú số dư bằng 0 đõy là phộp chia hết.
- 3, 4 HS nờu lại cỏch chia.
- HS nờu cỏch ước lượng tỡm thương trong mỗi lần chia.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện chia.
8469
241
1239
35
 034 
- 8469 : 241 = 35 (dư 34)
- Số dư bao giờ cũng bộ hơn số chia.
- 3, 4 HS nờu cỏch chia.
- HS đọc yờu cầu và xỏc định yờu cầu.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
 2120
424
9954
42
 000
5
155
237
 294
 0
 1935
354
4957
165
 165
5
0007
30
 7
- HS nờu.
- 1 HS nờu.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài về nhà.
Tiết 4: Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I/ Mục tiêu
- Biết đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài (Bu-ra-ti-nụ, A-di-li-ụ, Tooc-ti-na, Ba-ra-ba, Đu -rờ-ma, A-li-xa); bước đầu đọc phõn biệt rừ lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật.
- Hiểu nội dung: Chỳ bộ người gỗ (Bu-ra-ti-nụ) thụng minh đó biết dựng mưu để chiến thắng kẻ ỏc đang tỡm cỏch hại mỡnh.
- Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành;
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Tranh kể lại một chuyện li kỡ của cậu bộ bằng gỗ. Đú là một chỳ bộ cú cỏi mũi rất dài và trẻ em trờn thế giới rất yờu thớch chỳ. Vỡ sao chỳ lại được nhiều bạn nhỏ yờu thớch chỳ đến như vậy. Cỏc em cựng tỡm hiểu đoạn trớch.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc mẫu.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- Yờu cầu HS đọc tiếp nối lần 1.
+ Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
- Đọc tiếp nối lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ chỳ giải.
+ Tỡm cõu văn dài, khú đọc.
- Đọc bài theo cặp.
- Yờu cầu HS đọc bài theo cặp.
+ Đại diện cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc phần giới thiệu truyện, trả lời cõu hỏi 
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- HS đọc thầm cả bài. 
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
- Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? Vì sao?
- Nhờ sự lỏu lỉnh, dũng cảm hay thụng minh mà Bu-ra-ti-nụ đó biết được điều bớ mật cả lóo Ba-ra-ba? 
- Nội dung bài núi lờn điều gỡ?
3. Thực hành: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Yờu cầu HS luyện đọc phõn vai.
- Yờu cầu 3 HS đọc lại 3 đoạn.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2 
+ Tìm chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc cá nhân.
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xột tiết học. Tuyờn dương một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+1bạn đọc bài "Kéo co". Nêu nội dung của bài.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- HS theo dõi và đọc thầm SGK.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lũ sưởi này.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Cỏc-lụ ạ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS đọc bài tiếp nối lần 1.
+ Tỡm và luyện đọc từ khú đọc, dễ lẫn.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ chỳ giải.
+ HS nờu và tỡm cỏch ngắt giọng, nhấn giọng. Luyện đọc.
- 2 HS ngồi gần nhau đọc bài nhận xột bạn đọc.
+ Đại diện đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say, ....
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo cho 
Ba-ra-ba để kiếm tiền. ...
- Một số hs lần lượt phát biểu.
VD: + Em thớch chi tiết Bu-ra-ti-nô chui vào bỡnh đất và ngồi yờn trong bỡnh.
+ Em thớch chi tiờt Ba-ra-ba uống rượu say và sợ quỏ mặt tỏi xanh lại.
- Nhờ sự thụng minh mà Bu-ra-ti-nụ đó biết được điều bớ mật cả lóo Ba-ra-ba.
- Nội dung: Chỳ bộ người gỗ (Bu-ra-ti-nụ) thụng minh đó biết dựng mưu để chiến thắng kẻ ỏc đang tỡm cỏch hại mỡnh.
- HS luyện đọc phõn vai.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Thớch đoạn 2
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe, suy ngẫm.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
- Dựa vào bài đọc Kộo co thuật lai cỏc trũ chơi đó giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trũ chơi (hoặc lễ hội) ở quờ hương để mọi người hỡnh dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- GDKNS: + KN thu thập, xử lớ thụng tin (về địa phương cần giới thiệu).
+ Trỡnh bày ý tưởng (giới thiệu về địa phương)
+ Trao đổi, thảo luận (về bài giới thiệu của mỡnh và cỏc bạn).
+ Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bỡnh luận (về bài giới thiệu của mỡnh).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Làm việc nhúm, chia sẻ thụng tin, trỡnh bày 1 phỳt, đúng vai.. 
 	- Phương tiện: Tranh minh hoạ một số trũ chơi, lễ hội trong sgk, kỡm thờm một số trũ chơi, lễ hội khỏc ngoài SGK. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
2. Thực hành
 Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu.
- Gọi HS đọc bài tập đọc Kộo co.
- GV hỏi: 
+ Bài Kộo co giới thiệu trỏ chơi của những địa phương nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
GV nhắc HS thực hiện bằng lời của mỡnh để thể hiện khụng khớ sụi động, hấp dẫn.
- Gọi HS trỡnh bày, nhận xột, sửa lỗi, dựng từ, diễn đạt, nhận xột HS.
Bài 2: 
a, Tỡm hiểu đề:
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa và núi tờn cỏc trũ chơi được giới thiệu trong tranh
- GV treo bảng phụ gợi ý cho HS biết dàn ý chớnh.
+ Mở đầu: Tờn địa phương em, tờn trũ chơi.
+ Nội dung, hỡnh thức trũ chơi hay lễ hội.
. Thời gian tổ chức.
. Những việc tổ chức lễ hội hoặc trũ chơi.
. Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thỳc:
 . Mời cỏc bạn cú dịp về thăm địa phương mỡnh.
b, Kể trong nhúm
- Yờu cầu HS kể trong nhúm 2, GV đi giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng của từng nhúm.
+ Cỏc em cần giới thiệu rừ về quờ mỡnh. Ở đõu? Cú trũ chơi, lễ hội gỡ? Những trũ chơi, lễ hội đú để lại cho em những ấn tượng gỡ? 
c, Giới thiệu trước lớp.
- Gọi HS trỡnh bày. Nhận xột, sửa lỗi dựng từ, diễn đạt.
C. Kết luận
 - GV nhận xột giờ học, khen một số HS nhớ những trũ chơi, lễ hội ở địa phương của mỡnh để giới thiệu cho cỏc bạn nghe. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn (Quan sỏt đồ vật).
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc thành tiếng.
+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến, người VN không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, náo nhiệt, rộn rã tiếng cười vui.
- Thuật lại trũ chơi kộo co của làng Hữu Trấp. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sỏt: Cỏc trũ chơi: thẻ chim bồ cõu, đu quay, nộm cũn.
Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiờng, hội hỏt quan họ (hội lim).
+ Cỏc trũ chơi: đỏnh cờ, lễ hội tung cũn, kộo co, đỏnh trống, ...
- Phỏt biểu.
- Đọc dàn ý.
- HS trỡnh bày. Nhận xột, sửa lỗi dựng từ, diễn đạt.
- Lắng nghe, tuyờn dương một số bạn.
Tiết 2. Khoa học
KHễNG KHÍ Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ?
I/ Mục tiờu
- Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chõta của khụng khớ: trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng cú hỡnh dạng nhất định; khụng khớ cú thể bị nộn lại hoặc gión ra.
- Nờu được ứng dụng về một số tớnh chất của khụng khớ trong đời sống: bơm xe,...
 - Cú ý thức giữ sạch bầu khụng khớ chung. Giỏo dục HS BVMT theo hướng tớch hợp mức độ liờn hệ
II/ PP và PT dạy học 
 	- Phương phỏp: Hỏi đỏp, trưc quan, thảo luận nhúm.
 	- Phương tiện: Chuẩn bị búng bay và dõy thun hoặc chỉ để buộc. Bơm xe đạp, quả búng đỏ, 1 lọ nước hoa hay xà bụng thơm.
III/Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
7’
10’
2’
A. Mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xột, tuyờn dương
B.Hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ
- Khụng khớ cú những đặc điểm gỡ? 
- GV chốt ý đỳng, giới thiệu bài.
2. Kết nối – Thưc hành
Hoạt động 1: Khụng khớ trong suốt, khụng cú màu, khụng cú mựi, khụng cú vị.
- Hoạt động cả lớp.
- Quan sỏt chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc cú chứa gỡ?
- Y/c 3 HS lờn bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhỡn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
+ Em nhỡn thấy gỡ? Vỡ sao?
+ Dựng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy cú vị gỡ? 
- GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mựi gỡ?
+ Đú cú phải là mựi của khụng khớ khụng?
- GV giải thớch: Vậy khụng khớ cú tớnh chất gỡ?
 - GV nhận xột và kết luận cõu trả lời của HS.
Hoạt động 2: Trũ chơi: Thi thổi búng. 
- HS hoạt động theo tổ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS trong nhúm thi thổi búng trong 3 đến 5 phỳt.
- GV nhận xột, tuyờn dương những tổ thổi nhanh, cú nhiều búng bay đủ màu sắc, hỡnh dạng.
1) Cỏi gỡ làm cho những quả búng căng phồng lờn?
2) Cỏc quả búng này cú hỡnh dạng như thế nào?
3) Điều đú chứng tỏ khụng khớ cú hỡnh dạng nhất định khụng? Vỡ sao?
Hoạt động 3: Khụng khớ cú thể bị nộn lại hoặc gión ra.
- HS hoạt động cả lớp.
- GV cú thể dựng hỡnh minh hoạ 2 trang 65 hoặc dựng bơm tiờm thật để mụ tả lại thớ nghiệm.
+ Dựng ngún tay bịt kớn đầu dưới của chiếc bơm tiờm và hỏi: Trong chiếc bơm tiờm này cú chứa gỡ?
+ Khi dựng ngún tay ấn thõn bơm vào sõu trong vỏ bơm cũn cú chứa đầy khụng khớ khụng?
- Lỳc này khụng khớ vẫn cũn và nú đó bị nộn lại dưới sức nộn của thõn bơm.
+ Khi thả tay ra, thõn bơm trở về vị trớ ban đầu thỡ khụng khớ ở đõy cú hiện tượng gỡ?
- Qua thớ nghiệm này cỏc em thấy khụng khớ cú tớnh chất gỡ?
- GV ghi nhanh cõu trả lời của HS lờn bảng.
- GV tổ chức hoạt động nhúm.
- Phỏt cho mỗi nhúm nhỏ một chiếc bơm tiờm hoặc chia lớp thành 2 nhúm, mỗi nhúm quan sỏt và thực hành bơm một quả búng.
- Cỏc nhúm thực hành làm và trả lời:
+ Tỏc động lờn bơm như thế nào để biết khụng khớ bị nộn lại hoặc gión ra?
 C. Kết luận 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
 + Khụng khớ cú ở đõu? Lấy vớ dụ c/ minh?
+ Em hóy nờu định nghĩa về khớ quyển?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2 HS trả lời
- HS nối tiếp phỏt biểu.
- HS dựng cỏc giỏc quan để phỏt hiện ra tỡnh chất của khụng khớ.
+ Mắt em khụng nhỡn ..., khụng cú vị.
+ Em ngửi thấy mựi thơm.
+ Đú khụng phải là ... cú trong khụng khớ.
- Khụng khớ trong suốt, khụng cú màu, khụng cú mựi, khụng cú vị.
- HS nhắc lại 
- HS hoạt động.
- HS cựng thổi búng, buộc búng theo tổ.
- Trả lời.
- HS cả lớp.
- HS quan sỏt, lắng nghe và trả lời.
- Khụng khớ cú thể bị nộn lại hoặc gión ra.
- Lỳc này khụng khớ đó gión ra ở vị trớ ban đầu.
- HS nhận đồ dựng học tập và làm theo hướng dẫn của GV.
- HS giải thớch
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
 - Thực hiện được phộp chia cho số cú 2 chữ số.
 - Giải bài toỏn cú lời văn.
II/ Phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: SGK; bảng nhúm cho bài tập 1.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
30’
3’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
 B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giới thiệu - ghi đầu bài 
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- 6 hs làm bài trên bảng nhóm.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- HS khỏ, giỏi làm thờm dũng cuối của bài 1.
- Treo bảng nhóm.
- HS - GV nhận xét:
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch thực hiện từng phộp chia trờn.
Mức độ 2:
Bài 2: Đọc nội dung của bài tập.
- 1 hs làm bài trờn bảng lớp.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- HS – GV nhận xét. Ghi điểm.
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức:
- CL làm trong VBT 
- Mời 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, KL
 Mức độ 3:
- 1 HSnăng khiếu giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng 9). 
C. Kết luận
- GV củng cố tiết học
- GV nhận xét tiết học
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
 380 76 495 15
 00 5 45 33
 0
 765 27 24662 59
 225 28 106 418
 09 472
 00
- Đọc bài toỏn.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài giải:
Số l dầu của xe thứ nhất chở là:
20 x 27 = 540 ( l )
Số l dầu của xe thứ hai chở là:
540 + 90 = 630 ( l )
Số thùng dầu xe thứ hai chở là:
630 : 45 = 14 ( thùng )
 Đáp số: 14 thùng dầu.
- CL làm bài trong VBT.
- 1 hs lên bảng làm, nhận xét bài làm trên bảng.
97394: 19 + 2874= 5126 + 2874
 = 8000
- Giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng 9). 
- Nờu kiến thức của bài.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 13/12
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 thỏng 12 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
LUYỆN TẬP (Tr. 87)
I/ Mục tiêu
 	- Biết chia cho số cú 3 chữ số.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1(a) Bài 2.
 	 - HSKG làm thờm ý bài tập cũn lại. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: SGK, Bảng nhúm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
15’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Cỏc hoạt động dạy và học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta luyện tập củng cố về chia cho số có ba chữ số.
2. Thực hành 
Bài 1
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở ụ li, lần lượt HS yếu kộm lờn bảng làm bài, GV giỳp đỡ HS khi HS lỳng tỳng. GV, HS nhận xột, chữa bài.
- Gọi HS nờu lại cỏch thực hiện phộp tớnh chia cho số cú 3 chữ số.
Bài 2: Bài toỏn
- Gọi HS đọc đầu bài, túm tắt và phõn tớch đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yờu cầu HS phõn tớch, tỡm cỏch giải bài toỏn.
- Yờu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HSKG làm bài trờn bảng phụ.
- GV hỏi thờm về cỏch chia số cú tận cựng là chữ số 0.
C. Kết luận
- Nêu cỏch chia cho số cú 3 chữ số.
- GV nhận xột, giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
 - 1 bạn lờn bảng chữa bài tập 3:
 Bài giải 
Số ngày cửa hàng thứ nhất bỏn hết 7128m. 7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bỏn hết 7128m. 7128 : 297 = 24 (ngày)
Vỡ 24 ngày ớt hơn 27 ngày nờn cửa hàng thứ hai bỏn hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là : 27 - 24 = 3 (ngày)
 Đỏp số : 3 ngày
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, chữa bài.
 708
354
7552
236
 000
2
0472
32
 000
 9060
452
704
234
 0000
20
 002
3
- HS đọc đầu bài, túm tắt và phõn tớch đầu bài. Làm bài.
+ 24 hộp, mỗi hộp 120 gói.
+ Mỗi hộp160 gúi:  hộp?
- CL làm bài vào vở, nhận xột, chữa bài.
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số
2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số: 18 hộp
- HS nờu.
- 1 HS nờu cỏch chia.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe - viết)
KẫO CO
I/ Mục tiêu
- Nghe, viết được bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng đoạn văn, làm đỳng bài tập 2 a/ b.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2b viết trờn bảng nhúm. Một số đồ chơi của trẻ con.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’
A/ Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
 B. Các hoạt động dạy học: 
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Kéo co", Làm một số bài tập tỡm tờn trũ chơi theo thụng tin cho trước.
2. Kết nối: Hướng dẫn nghe, viết chớnh tả.
- Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cỏch chơi kộo co ở làng Hữu Trấp cú gỡ đặc biệt?
- Hướng dẫn HS viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết, hay nhầm lẫn.
- HS tự viết vào giấy nhỏp, 1 HS viết trờn bảng lớp.
- Nhận xột, sửa sai.
- H/dẫn HS cỏch trỡnh bày bài viết.
- Bài viết cú mấy cõu, cú bao nhiờu dấu cõu, cõu đầu đoạn văn viết thế nào?
- Viết chớnh tả.
- GV gọi HS sửa lại tư thế ngồi viết 
- HS viết bài.
- Soỏt lỗi.
-Nhận xột bài viết của HS.
- GV thu 5 bài, nhận xột, dưới lớp nhận xột bài của bạn theo cặp.
3. Thực hành: H/ dẫn hs làm bài tập:
Bài 2b: - Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau:
+ Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
+ Nâng lên cao một chút.
+ Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy.
- Chia lớp làm 3 nhúm, thảo luận đưa ra cõu trả lời.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
 - Học bài: Về viết lại những từ viết sai. Chuẩn bị bài sau. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lên bảng viết các từ: Trốn tìm, cắm trại, chơi dế.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
+ diễn ra giữa nam và nữ. Cũng cú năm nam thắng, cũng cú năm nữ thắng.
- HS tỡm: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- HS tự viết vào giấy nhỏp, 1 HS viết trờn bảng lớp.
- Nhận xột, sửa sai.
- HS tiếp nối nhau nờu.
- HS sửa lại tư thế ngồi viết bài.
- HS viết bài.
- 5 HS nộp bài, HS khỏc nhận xột bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yờu cầu.
- 4 HS tạo thành một nhúm để thảo luận, đưa ra ý kiến đỳng nhất.
- Lời giải: đấu vật, nhấc, lật đật
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài về nhà.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và cõu
CÂU KỂ
I/ Mục tiêu
- Hiểu thế nào là cõu kể, tỏc dụng của cõu kể (ND ghi nhớ). 
 	- Nhận biết được cõu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài cõu kể để kể, tả, trỡnh bày ý kiến (BT2).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	- Phương tiện: Bảng nhúm để làm tất cả cỏc bài tập. 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
 4’
10’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong khi nói, viết chúng ta sử dụng rất nhiều loại câu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể, biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
2. Kết nối:
a. Phần nhận xột.
Bài 1: 1 HS đọc yờu cầu của đề bài. CL đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ phỏt biểu ý kiến. 
- GV nhận xột chốt lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi để tỡm cõu trả lời.
- GV nhận xột, bổ sung.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi, tỡm cõu trả lời. HS nhận xột, bổ sung.
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say.
+ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
+ Bắt đư

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 16.docx