Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Buổi chiều

Tiết 1: GĐHSY Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu. Học thuộc và nêu nhanh các công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số). Vận dụng khi tính nhẩm, tính viết và giải toán có lời văn.

- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng trừ có nhớ.

Rèn kĩ năng viết số đẹp , rõ ràng, đặt tính và tính kết quả đúng

II.Chuẩn bị

Vở ôn luyện

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Ôn bảng trừ 11

HD HS đọc đúng

 GV sửa sai và giúp HS yếu ghi nhớ

HĐ2 : Thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

Bài 2: Đặt tính rồi tính

31- 19 81-62 51-34 41- 25

Bài 3: Bài toán

- YCHS nêu câu hỏi cho bài toán

- HD làm và chữa bài.

Bài 4: Tìm X

- YCHS làm vở, củng cố cách tìm số hạng

Bài 5: Vẽ hình

HĐ3 : Gv chấm và nhận xét kết quả Đọc bảng trừ 11

Từnghs trả lời

Lớp nhận xét ,giúp bạn đọc thuộc

- Làm miệng

- HS làm bảng con

Lớp nhận xét , bổ sung cho bạn

HS làm vào vở

1 em lên bảng giải

Lớp giải vào vở

- Làm vở, 2 em làm bảng lớp

- HS vẽ hình tam giác theo mẫu

Lớp kiểm tra kết quả

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 4
-bài tập yêu cầu gì?
-Chấm nhận xét.
Dặn Hs.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2hS đọc lại đoạn đoạn chép.
-Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
-Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
-Tìm, phân tích và viết bảng con
-Chép bài vào vở
-Đổi vở soát lỗi
-2hS đọc đề bài.
-2Nhóm thi đua ghi nhanh nhưng tiếng vào ô.
-giề, gờ, gà, gu, gỗ, gò, .
-Ghi, ghé, ghế, .
-Chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
-Trước chữ e, ê, i
-2HS đọc.
-Nêu.
-Làm bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài tập.
Tiết 2: Toán: T51. 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.Mục tiêu: - Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước đầu làm quen học thuộc bảng trừ.
Biết vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính (tính nhẩm, tính viết) vài giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: que tính.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Lập bảng trừ. 12 trừ đi một số. 10 –12
HĐ 2: Thực hành
 20 – 25’
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố dặn dò. 2’
- Gọi 2HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. 
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Lấy 1 bó 1 chục que và 2 que tính rời, lấy ra 8 que ta làm thế nào?
-Hãy đặt tính vào bảng con.
-yêu cầu lập bảng tính trừ
12 trừ đi một số
Bài 1 a: Yêu cầu đọc.
-Yêu cầu hs làm vào bảng
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Hãy đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-Dặn hs.Về nhà học thuộc bảng
 trừ 12 
-2HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hành theo các thao tác của GV.
12 que muốn bỏ đi 8 que ta lấy 2 que rời sau đó lấy trong bó que tính ra 6 que tính nữa còn lại 4 que
-Qua que tính và nêu miệng.
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 6 = 6
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
-Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm.
-Cá nhân đọc -Thực hành cặp đôi.
-b- nêu miệng.
12 – 2 – 7 = 3 12 – 2 – 5 = 5
12 – 9 = 3 12 – 7 = 5
-2HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề 
-Giải vào vở.
-Đổi vở sửa bài.
-Về nhà học thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
Tiết 3: Kể Chuyện: BÀ CHÁU
I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và trí nhớ kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể theo tranh
 18 – 20’
HĐ 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. 10’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Kiểm tra truyện: Sáng kiến của bé Hà.
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo 4 tranh lên bảng.
-HD kể tranh 1.
?+Trong tranh có những nhân vật nào?
?Bà cháu sống với nhau như thế nào?
?-Cô tiên nói gì?
-Chia nhóm nhỏ và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-Nhận xét tuyên dương
-Gọi 3 đại diện nhóm kể nối tiếp.
- HD kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét đánh giá chung.
?-Qua câu chuyện em thấy tình cảm của bà cháu như thế nào?
-Em đã làm gì để ông bà vui lòng?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
-3HS kể.
-Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Có 3 bà cháu và cô tiên cho cậu bé quả đào.
-Sống vất vả, rau cháu nuôi nhau, nhà cũng đầm ấm.
-Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ của bà sẽ giàu sang sung sướng.
-2HS kể đoạn 1.
-Kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm kể theo tranh.
- Kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét đánh giá.
-Nghe.
- Liên hệ
-Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 05 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: ÔLÂm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: ÔLMĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 3: Toán: T52. 32 - 8
 I. Mục tiêu: -Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 –8 khi làm tính và giải toán.
-Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
 HĐ1:Giới thiệu phép trừ 32 – 8
 10-12’
HĐ2:Thưc hành
MT:Vận dụng vào trong việc làm tính- giải toán 20’
3.Củng cố dặn dò. 2’
Gọi HS đọc bảng trừ 12
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Tổ chức cho HS làm trên que tính 32 – 8
Bài1:Chia lớp làm 2 dãy và yêu cầu hS làm vào bảng con.
Bài2:Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài3:Gọi HS đọc bài.
Bài 4: -Nêu quy tắc tìm số hạng
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
3- 4HS đọc.
-cả lớp đọc
-Nhắc lại tên bài học.
-Đặt tính bảng con và nêu cách thực hiện.
- Nêu cách thực hiện đặt, tính
-Đặt tính và tính.
2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài và yêu cầu bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Hoà còn lại số nhãn vở là
 22- 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
-2HS nêu.
Làm bài vào vở.
-Đổi vở nhận ra cái sai cho nhau.
-Về hoàn thành bài ở nhà.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA I
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa I (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ích nước lợi nhà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ I, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1,Kiểm tra.1’
2.Bài mới.
HĐ 1: Viết chữ hoa 8’
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
 10’
HĐ 3: Viết vào vở 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-kiểm tra vở viết của HS.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ L cao mấy li, có mấy nét?
-HD viết.
-Giới thiệu cụm từ.
Ích nước lợi nhà: Khuyên chúng ta nên làm việc có ích cho đất nước – gia đình em cần làm việc gì?
-Viết mẩu cụm từ nêu nhận xét về cụm từ về các chữ có độ cao như thế nào?
Ích nước lợi nhà
-HD viết chữ Ích
-Nêu yêu cầu viết bài.
-Theo dõi HS viết bài.
-Chấm 10 – 12 bài.
Nhận xét đánh giá chung.
Dặn HS.
-Viết bảng con H, Hai.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
5li gồm 2 nét.
Nét 1: kết hợp bởi 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.
Nét 2:Nét cong ngược trái phần cuối lượn vào trong.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con 2 –3 lần.
-3 – 4HS đọc, lớp đọc.
-Nghe
-Nêu.
-Quan sát và nêu.
-Cao 2,5 li là l, h, j
các chữ còn lại cao 1li
-Viết bảng con 2 –3 lần.
-Ngồi ngay ngắn.
-Viết bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 15)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa I
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “ Ích nước lợi nhà” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Tập viết
 II Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ I
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ I
- GV nhận xét và cách viết chữ I
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con I
- “ Ích nước lợi nhà”
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài16)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12-8
I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ 12 trừ đi một số, HS thuộc bảng trừ vận dụng khi giải toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn bảng trừ 12 trừ đi 1 số
- YCHS đọc thuộc lòng bảng trừ
*Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
a/ TC trò chơi tiếp sức nêu phép tính và kết quả
- YCHS viết vào VBT
b/ HD học sinh cách thực hiện.
-HD chữa bài, củng cố phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, củng cố cách đặt tính.
Bài 3: Bài toán
- YCHS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
-Để biết có bao nhiêu quả trứng vịt ta làm như thế nào ?
-HD chữa bài.
Bài 4: Số ?
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Đọc thuộc lòng bảng trừ.
-Làm miệng
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
- Làm và chữa bài
- HS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
-Giải vào VBT.
Có số quả trứng vịt là:
12-8 = 4 (quả )
 Đáp số : 4quả 
- Làm và chữa bài
- Đọc TL bảng trừ 11, 12
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
. Mục tiêu: - HS củng cố bảng trư 12ø, phép trừ 32-8; 52-28
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: HDHS Thực hành 20’
Bài 1: Số ?
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của nó
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
3.Củng cố dặn dò: 
- YC HS nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm
- YC HS nhẩm và chonï đáp án Đ, S
- Đáp án: a/Đ; b/ S; c/ S
- YC HS nhẩm và nối
-Yêu cầu HS làm vào vở BT .
- HD chưã bài
- HDHS thực hiện tính rồi điền Đ hay S vào ô trống
- HD chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
-Làm VTHT
-Cả lớp làm vào vở
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc YC đề toán
- đáp án đúng: D. 33 bao thư
- Làm và chữa bài
a/ S; b/ Đ
 Thứ năm, ngày 06 tháng 11 năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọctrơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 2’
2.Bài mới
HĐ1:Luyện đọc 12- 15’
HĐ2:Tìm hiểu bài 8’
HĐ3: Luyện đọc lại 7-8’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Gọi HS đọc bài Bà cháu
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-HD HS luyện đọc
-Theo dõi HS đọc
-Treo bảng phụ – HD đọc câu dài.
-Chia lớp thành các nhóm
Yêu cầu cả lớp đọc thầm
-Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
-Quả xoài có mùi vị, màu sắc NTN?
- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
-Qua bài cây xoài của ông em nói lên tình cảm gì?
-Em đã có tình cảm gì của mình với ông bà?
-Đánh giá chung
-Bài văn tả cây gì?
-Qua đó nói lên tình cảm gì?
-Gọi HS đọc cả bài văn
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc bài tuần sau
-2 HS đọc-trả lời câu hỏi 3,4.
-
Xem tranh SGK
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó
-Đọc cá nhân
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm.
-Cử đại diện thi đua đọc
-Nhận xét cách đọc của các nhóm
-Cuối đông hoa nở trắng cành
-Thơm dịu, ngọt đậm đà, màu vàng đẹp
-Để tưởng nhớ biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn quả
-Tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ đó với ông đã mất
- Liên hệ
-Cây xoài
-Tình cảm thương nhớ biết ơn của 2 mẹ con với ông.
-Nhận xét cách đọc
-Về nhà luyện đọc.
Tiết 2: Toán: T54. 52-28 
I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ dạng: 52-28
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu phép tính 52 – 28
 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
- YCHS đặt tính rồi tính
- Gọi 1HS giải bài toán.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính 52 – 28 =?
- Hãy nêu cách thực hiện
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu
Bài 3: Bài toán
Bài toán yêu cầu gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-
-Làm bảng con.
72 – 9 92 – 8 82 – 7
-1HS giải bài toán.
Hoa có 32 quả táo.
Cho 9 quả.
Còn:  quả táo.
-Vài học sinh nêu cách đặt và tính.
-Đặt theo cột dọc – các số thẳng cột với nhau.
-Trừ từ phải sang trái.
-Làm bảng con 
-Nêu cách tính.
-HS làm bảng con
-Làm và chữa bài
-2HS đọc.
Đội 2 trồng : 92 cây
Đội 1 trồng ít hơn đội 2: 38 cây
-Đội 1 trồng được: . Cây ?
Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Giải vào vở.
Đội 1 có số cây là
92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây.
-2HS nêu lại cách trừ 52 – 38
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
-Giáo dục HS biết chăm chỉ làm các việc vặt trong nhà.
II. Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới
HĐ1:Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình.
MT:Qua tranh HS biết thêm một số đồ dùng trong nhà. 15’
HĐ2:Từ ngữ chỉ công việc trong gia đình
 15’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Gọi HS làm bài tập giờ trước.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Trong gia đình em có những đồ vật gì?
-Đồ vật đó được dùng để làm gì?
Bài1:Tìm đồ vật được vẽ ẩn trong tranh
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm trong bài và làm vào vở bài tập.
- HD chữa bài
-Để đồ dùng trong nhà sử dụng lâu bền các em cần làm gì?
Bài2:Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- HDHS làm và chữa bài
- Bạn nhỏ trong bài có gì đáng yêu?
- Em ở nhàđã giúp cha mẹ việc gì?
-Kể thêm công việc trong gia đình
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS:
-2 HS
-Nối tiếp nhau kể
- Nêu: Dĩa đựng thức ăn
-Quan sát tranh SGK
-Tìm các đồ vật ẩn chứa trong tranh và nêu tác dụng.
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
- Lau chùi sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
-2-3 HS đọc yêu cầu
-Tìm từ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông, nhờ ông làm.
-Lời nói ngộ nghĩnh
-Muốn ông làm: đun nước,rút ra
-Nhờ ông giúp:xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi lửa.
-Nối tiếp nhau kể.
-Về làm bài tập.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: GIA ĐÌNH 
I.Mục tiêu: - Biết các việc thường ngày của từng người trong gia đình
Có ý thức giúp đỡ bố mẹ, làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy – học; Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Khởi động 
 3 - 4’
HĐ 1: Làm việc với SGK.
 12 – 15’
HĐ 2: Nói về những công việc thường ngày của mọi người trong gia đình mình.
 13 – 15’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra một vài kiến thức của bài trước.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Em hãy kể về những người trong gia đình em?
-Gia đình bạn Mai gồm những ai?
+Ông đang làm gì?
+Ai đón bé ở nhà trường?
+Bố đang làm gì?
+Mẹ đang làm gì?
Mai làm gì?
KL: Gia đình Mai gồm có ông bà, bố mẹ, em trai của Mai và Mai.
-Em thấy những lúc nghỉ ngơi gia đình Mai thường làm gì?
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm tổ.
-Điều gì xảy ra nếu mọi người không làm tròn nhiệm vụ hàng ngày của mình?
-Vào những ngày rảnh rỗi gia đình em thường làm gì?
-Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ đưa đi đâu?
-Em cần làm gì để giúp đỡ gia đình?
-nhận xét giờ học.
-2HS nêu phần bạn cần biết SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Kể nối tiếp.
-Vài HS nêu trước lớp.
Quan sát tranh SGK và làm việc theo cặp.
-Tự nêu câu hỏi và hỏi bạn theo gợi ý SGK.
-Quan sát tranh và nêu.
-Thảo luận
5 – 6 HS lên chia sẻ với lớp nói về những việc làm của những người trong gia đình 
-Vài HS nêu.
-Nêu.
-6 – 8 HS cho ý kiến.
-thực hiện những hành vi của mình theo nội dung bài học.
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN: 52-28
I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng: 52-38
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Ôn phép trừ dạng: 52 – 28
 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính 62 – 25 =?
- Hãy nêu cách thực hiện
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu
Bài 3: Bài toán
Bài toán yêu cầu gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Vài học sinh nêu cách đặt và tính.
-Đặt theo cột dọc – các số thẳng cột với nhau.
-Trừ từ phải sang trái.
-Làm bảng con 
-Nêu cách tính.
-HS làm bảng con
-Làm và chữa bài
-2HS đọc.
Buổi sáng bán : 72 kg
Buổi chiều bán ít hơn: 28 kg
-Buổi chiều bán được: . kg ?
Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Giải vào vở.
Buổi chiều bán được là
72 – 28 = 44 (kg)
Đáp số: 44 kg.
-2HS nêu lại cách trừ 52 – 38
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
-Giáo dục HS biết chăm chỉ làm các việc vặt trong nhà.
II. Đồ dùng dạy – học: Vở THTV .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình.
MT:Qua tranh HS biết thêm một số đồ dùng trong nhà. 15’
HĐ2:Từ ngữ chỉ công việc trong gia đình
 15’
*. Củng cố, dặn dò 2’
-Trong gia đình em có những đồ vật gì?
-Đồ vật đó được dùng để làm gì?
Bài1:Tìm đồ vật được vẽ ẩn trong tranh
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm trong bài và làm vào vở bài tập.
- HD chữa bài
-Để đồ dùng trong nhà sử dụng lâu bền các em cần làm gì?
Bài2:Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- HDHS làm và chữa bài
- Bạn nhỏ trong bài có gì đáng yêu?
- Em ở nhàđã giúp cha mẹ việc gì?
-Kể thêm công việc trong gia đình
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS:
-Nối tiếp nhau kể
- Nêu: Dĩa đựng thức ăn
-Quan sát tranh SGK
-Tìm các đồ vật ẩn chứa trong tranh và nêu tác dụng.
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
- Lau chùi sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
-2-3 HS đọc yêu cầu
-Tìm từ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông, nhờ ông làm.
-Lời nói ngộ nghĩnh
-Muốn ông làm: đun nước,rút ra
-Nhờ ông giúp:xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi lửa.
-Nối tiếp nhau kể.
-Về làm bài tập.
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ dạng 32-8;52-38 ; Tìm số hạng
- Củng cố dãy tính.
II.Chuẩn bị. -Bảng con, VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HDHS thực hiện phép trừ rồi chọn ghi Đ hay S
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Tìm X
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: +,-?
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
- HDHS đọc đề toán, giải và chọn đáp án đúng 
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 5: >,<,= 
- HDHS làm và điền dấu thích hợp 
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- Giải bài và chon đáp án đúng
- Chữa bài: a) S; b) Đ; c) Đ; d) S
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Giải bài và chon đáp án đúng B. 36
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
 Thứ sáu, ngày 07 tháng 11năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T50. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. - Thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số, cộng trừ có nhớ. 
- Tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng kia. Giải bài toán có lới văn.(liên quan đến tìm số hạng khi biết tổng và một số hạng kia).
II. Chuẩn bị: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc