Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 - Trường Tiêu học Hoàng Lương

MÔN: HỌC VẦN

Bµi : ENG - IÊNG.

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo eng, iêng

 -Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 -Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 45 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 - Trường Tiêu học Hoàng Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cách phòng tránh.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận?
Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì?
Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe.
Bước 2: 
Thu kết qủa quan sát của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi:
Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên?
Nếu điều không may xãy ra em làm gì? Nói gì lúc đó
Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt nhất.
Bước 2: 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy.
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện.
Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống.
Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ lý tình huống.
Các nhóm khác nhận xét.
TỐN (Tự học)
LuyƯn tËp
I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS có thể thùc hiƯn ®­ỵc phÐp trõ, céng trong ph¹m vi 7
 - Rèn kỹ năng tính toán trong phạm vi 7
 - Giáo dục hs yêu thích môn học .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1.GV: Các tờ bìa có đánh số từ 0 đến 7, phiÕu bµi tËp 
 2. HS: SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài b¶ng con, chữa bài:
- Cho HS nêu cách viết số khi tính kết quả theo cột dọc
* Bài 2: Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả theo hàng.
* Bài 3: Số ?
- GV cho HS nêu cách làm bài:
HS lµm bµi theo nhãm .
* Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện. 
- GV lµm mÉu, phiÕu c¸ nh©n.
* Bài 5 : H­íng dÉn HS giái lµm 
- Gv cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Trò chơi:
+ GV cho HS thi nhau đặt tấm bìa trên mỗi cạnh 3 số cộng lại kết quả bằng 7- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập
- Vài em nhắc lại bảng cộng và trừ trong
phạm vi 7
- Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
- Cần viết số thẳng cột
+
+
-
-
-
-
 7 2 4 7 7 7
 3 5 3 1 0 5
 4 7 7 6 7 2
- HS cùng chữa bài
-Tính và viết kết quả theo hàng ngang
 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7
 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7
 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2
 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5
- Muốn viết số vào chỗ chấm ta cần biết 7 bằng 5 cộng với 2 nên ta viết số 5 vào chỗ chấm
- Hs lần lượt làm bài
 2 + ..5.. = 7 7 - ..6.. = 1
 7 - ..3.. = 4 7 - ..4.. = 3
..4.. + 3 = 7 ..7.. – 0 = 7
- Viết dấu: > < = vào chỗ chấm.
- Hs thực hiện phép tính VD như 3+4=7 vậy 7= 7 nên viết dấu bằng vào chỗ chấm.
- Hs làm bài 
3+4..=..7 5+2..>..6 
7-4..=..4 7-2..=..5 
- Dµnh cho HS giái.
7-6..=1.. 7-5..<..3
a. Phía bên trái có 3 bạn cùng chạy vào trong sân, phía bên phải cũng có 4 bạn chạy vào trong sân. Hỏi trong sân có tất cả mấy bạn? 
- Thực hiện phép cộng .
3
+
4
=
7
- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
+HS thi nhau thực hiện trò chơi
-----------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2011
Buỉi s¸ng
Học vần
Bài 48: ANG – ANH
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần ang, anh. cây bàng, cành chanh từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.
 -Viết được vần ang, anh, cây bàng, cành chanh.. 
 -GDKN: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng 
III Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: + Đọc bài trên bảng và trong sgk
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ang, anh
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần ang.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: ang
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ang?
 Nhận xét
-Đánh vần: a - ng – ang
-Đọc trơn: ang
-Có vần ang rồi muốn có tiếng bàng thêm âm gì? Dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: b- ang – bang- huyền - bàng 
-Đọc trơn: bàng
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cây bàng
-Đọc lại toàn vần
 *Giới thiệu vần anh.
-Các bước tiến hành tương tự như vần ang
-Cho HS so sánh vần ang với vần anh?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
 -Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ang, anh trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. 
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ang, anh trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
 Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ang, anh, cây bàng, cành chanh . Nhận biết được vần in, un và đọc được bài ứng dụng. 
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ang, anh trong câu ứng dụng: 
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
-Luyện đọc trong sgk
 *Hoạt động 2: Luyện viết
-HD học sinh viết ang, anh, cây bàng, cành chanh trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng .
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Buổi sáng ” - Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh nơng thơn hay thành phố ?vì sao em biết ?
-Những người trong tranh đang làm gì ?
Gv GD hs biết yêu quý cảnh đẹp làng quê thanh bình.
Nhận xét – tuyên dương.
 4. Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 58.
+ Viết bảng con: uông, ương, nương rẫy, rau muống
HS ghép vào bảng cài: ang
 đt
2 em nêu: vần ang gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm ng đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: bàng 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cây bàng : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm đầu: a 
+Khác: âm cuối ng # nh
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : ang, anh, cây bàng, cành chanh.. 
 quan sát và trả lời rồi đọc
cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
 cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( cánh , cành)
 cn-đt
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe 
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
tranh vẽ, màu xanh, ngày tháng , rang ngơ .
-------------------------------------
MÔN :TOÁN
LuyƯn TËp
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi 8.
-Cách tính các giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ.
 	-Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh. So sánh số trong PV 8.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 8.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 8 – 2 – 3 , 8 – 4 – 2
 8 – 5 – 1 , 8 – 3 – 4
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Lấy số trong chấm tròn cộng hoặc trừ số ghi trên mũi tên ta được số trong ô vuông.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán có đến 2 dấu phép tính cộng trừ.
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2 và 3.
Gọi học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Hỏi : Muốn nối được ta phải làm gì?
Tổ chức cho hai nhóm luyện tập với hình thức trò chơi.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 8”
Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 8.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.
Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên
5
8
 + 3
 các cột khác cách thực hiện tương tự.
Thực hiện theo thứ tự thừ trái sang phải. Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa 
Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu đề toán và giải : 
8 – 2 = 6 (quả)
Hai nhóm, mỗi mhóm 4 em thực hiện theo hình thức thi đua. Học sinh khác theo dõi cổ vũ cho bạn.
7
8
9
Nối với số thích hợp.
 > 5 + 2
 < 8 - 0
 > 8 + 0
Học sinh thực hiện các phần còn lại tương tự như trên
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8.
----------------------------------------------
¢m nh¹c
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n)
---------------------------------
ChiỊu
TỐN (Ơn tập)
PhÐp trõ trong ph¹m vi 7
	I.MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS thuéc b¶ng trõ; biÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 7 ; viÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ.
- RÌn kü n¨ng tÝnh vµ tÝnh cÈn thËn cho HS 
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n To¸n .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
 2. HS: Các vật mẫu trong bộ đồ dùng toán 1: que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Điền dấu > < = vào chỗ chấm
 2+3 . 5 4 + 2 . 7 
 5+2 .6 4 - 2 . 6
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
b. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 7.
* Bước 1:
- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết.
* Bước 2 : GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 7 bớt 6 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 7 – 6 = 1
- GV nêu: 7 bớt 1 bằng mấy ?
- Ghi : 7 – 1 = 6
* Bước 3: 
- Ghi và nêu: 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6
Là phép tính trừ
 c. Học thuộc phép trừ: 
 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2
 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
- Gv có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: bảy trừ mấy bằng năm ?
 Bảy trừ năm bằng mấy ?
 Bốn bằng bảy trừ mấy ?
3.Thực hành:
- GV cho HS thực hiện các bài tập.
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện b¶ng con
* Bài 2 : Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn Hs tự nhẩm và nêu kết quả nèi tiÕp.
* Bài 3: Tính
- GS cho HS nêu cách làm bài:
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4.Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập
- HS lên bảng thực hiện.
- Có 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 7 bớt 6 bằng 1
- Hs đọc : 7 – 6 = 1
- 7 bớt 1 bằng 6
- Đọc: 7 – 1 = 6
- Đọc 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6 
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
- HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi.
- Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
-
-
-
-
-
-
 7 7 7 7 7 7
 6 4 2 5 1 7
 1 3 5 2 6 0
- HS cùng chữa bài
-Tính và viết kết quả theo hàng ngang
7-3=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3
7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6
- Muốn tính 7-3-2= thì ta tính 7 trừ với 3 được bao nhiêu trừ tiếp với 2, rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
+HS làm bài và chữa bài.
7 -3 - 2=2 7-6-1=0 7-4 - 2=1
a. Trên bàn có 7 quả cam, bạn đã lấy lên 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả cam ?
- Thực hiện phép trừ.
7
-
2
=
5
b. Bạn có 7 bong bóng, bạn đã thả bay mất 3 bong bóng. Hỏi bạn còn lại mấy bong bóng ?
- Thực hiện phép trừ.
7
-
3
=
4
HỌC VẦN (Ơn tập)
UNG, ƯNG
I.Mục tiêu:
 - Đọc được : ung , ưng , bơng súng , sừng hươu từ và đoạn thơ ứng dụng .
 - Viết được ung , ưng , bơng súng , sừng hươu
 - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối đèo 
 - Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Rừng, thung lũng, suối đèo.
Tích hợp giáo dục mơi trường  : 
- Giáo dục hs tình cảm yêu quý thiên nhiên , cĩ ý thức giử gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: bơng súng, sừng hươu
 -Tranh câu ứng dụng: Khơng sơn mà đỏ
 -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: Rừng, thung lũng, suối đèo.
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc bảng và viết bảng con :
 rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
 ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) 
 -Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sĩng vỗ bờ rì rào, rì rào.
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ung ưng– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ung
-Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ung và ong?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : súng, bơng súng
+ Bơng hoa súng , nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
- Giáo dục hs tình cảm yêu quý thiên nhiên , cĩ ý thức giử gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước 
-Đọc lại sơ đồ:
 ung
 súng
 bơng súng
 b.Dạy vần ưng: ( Qui trình tương tự)
 ưng 
 sừng
 sừng hươu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nĩi theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Khơng sơn mà đỏ
 Khơng gõ mà kêu
 Khơng khều mà rụng”. 
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nĩi:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung 
“Rừng, thung lũng, suối đèo.”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong rừng thường cĩ những gì?
 -Em thích nhất gì ở rừng?
 -Em cĩ biết thung lũng, suối, đèo ở đâu khơng?
 -Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối ,đèo?
 -Cĩ ai trong lớp đã được vào rừng?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Hơm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng cĩ vần vừa học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện tốt trong tiết học 
- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học 
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên 
- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài học mới .
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ung
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ung bắt đầu bằng u
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: súng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
+ HS trả lời : thêm đẹp đẻ .
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ung, ưng, bơng súng, 
sừng hươu
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Giải câu đố: (ơng mặt trời, sấm, hạt mưa)
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
- Học sinh lắng nghe nhận xét 
-----------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
ATGT
§i bé vµ qua ®­êng an toµn
I: MỤC TIÊU:
1: Kiến thức:Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi đi qua đường.
Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi đi qua đường.
 - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của xe máy.
2: Kĩ năng:
-Biết nắm tay người lớn khi đi qua đường.
-Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường
3: Thái độ: Chỉ qua đườngkhi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch dành cho người đi bộ.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1:Giáo viên: vẽ đường trên sân trường để học sinh thực hành
2: Học sinh:Ăn mặc gọn gàng, đội mũ ,nón để đi thực địa.
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1: Khởi động:
-GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2:Hoạt động1:Quan sát đường phố
a : Mục tiêu:HS biết quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.
- Quan sát ,nhận biết hướng đi của các loại xe.
-Nhận biết và xác định những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đường phố và khi qua đường.
Cách tiến hành:Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu xếp hàng và đi đến địa điểm chơi. Quan sát và nhận xét:
?Đường phố rộng hay hẹp
Đường phố có vỉa hè không?
Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
Các loại xe chạy ở đâu?Em có thể nghe thấy tiếng động nào?
Em có nhìn thấy vạch hay tín hiệu đèn không ?
GV:Bổ sung thêm cho đầy đủ
Kết luận:Đi bộ qua đường phải an toàn.
3:Hoạt động2:Thưch hành đi qua đường
a: Mục tiêu: Học sinh biết cách đi bộ qua đường
b : Cách tiến hành: Chia nhóm 2 HS
c :Kết luận: Chúng ta cần phải làm đúng quy định khi đi qua đường.
4:Củng cố:
Khi đi qua đường phố các em cần phải đi với ai?
Đi ở đâu?
Khi đi qua đường các em cần phải làm gì?
Khi đi qua đường cần đi ở đâu? Vào khi nào?
Khi đi bộ trên vỉa hè có vạch cản, các em cần phải làm gì?
Dặn dò:Nhớ nắm kĩ những quy định khi đi bộ và qua đừng.
Cả lớp cùng nhau hát bài trên sân trường .
Học sinh trả lời sau khi quan sát
HS nhắc lại
Một học sinh đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em
Lần lượt đi qua đường
Các nhóm khác nhận xét
-Đi với người lớn,đi trên vỉa hè.
Nắm tay người lớn, nhìn tín hiệu đèn.
Đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường, khi tín hiệu đèn có hình người màu xanh nổi lên.
Đi xuống long đường ,nhưng phải đi sát vỉa hè.
--------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2011
Buỉi s¸ng
MÔN: HỌC VẦN
Bµi: INH - ÊNH
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần inh, ênh, các tiếng: tính, k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop1tuan142buoi.doc