Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 2: Luyện viết: VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN .

 I. Mục tiêu:

 -Biết viết một đoạn văn ngắn kể về lớp học và việc học tập của em

II.Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

 - Luyện tập thực hành

2.Phương tiện :

 -HS : Vở

III. Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

3’ A.Mở đầu:

1.Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ.

-1HS giới thiệu về tổ học tập của em

-GV nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

-GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài – GV chốt .

- Ghi đầu bài

2.Thực hành:

- Cho HS nêu y/c của bài

- Cho HS nêu phần gợi ý

- Cho HS thực hiện

-Cho một số HS trình bày về bài viết của mình

-GV nhận xét.

C. Kết luận:

- Nêu ND bài

- GV nhận xét tiết học

-Hát

- 1 HS thực hiện – HS NX

- 2HS nêu y/c BT

- HS nêu gợi ý

-HS thực hiện

- 5-6 HS đọc - lớp nhận xét

- 1HS nêu

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HS thực hiện – HS NX
- 2HS nêu y/c BT
- HS nêu gợi ý 
-HS thực hiện
- 5-6 HS đọc - lớp nhận xét
- 1HS nêu
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:07/12/2014
Ngày giảng: 9/12/2014 
(Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014)
TiÕt 1 To¸n: (Tiết 77) LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
 - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.
 - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
 - Bài tập cần làm : bài 1, 2 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
 - GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 - HS : SGK
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS làm BT
223 x 3 ; 475 : 4 ; 374 x 2
- Gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
 2.1. GT biểu thức:
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
2.2. GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
2.3. Luyện tập
 Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét –KL
 Bài 2:Cho HS nêu BT
- Treo bảng phụ hướng dẫn làm BT
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Cho HS nhận xét – GV nhận xét - KL
C.KÕt luËn:
 - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
- DÆn dß: ¤n l¹i bµi
-3HS làm BT
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc
- HS nêu
- Lớp làm vở 
a,125 + 18 = 143;b,161 - 150 = 11
c,21 x 4 = 84 ; d, 48 : 2 = 24
- HS nêu BT
- HS thảo luận nhóm - làm phiếu HT
52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 52 53 43 360
86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3
 --------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (Nghe viết): (Tiết 31) ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
 1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát.
 2. Phương tiện:
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối.
2.1.Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn chính tả 
- Hát
- HS viết bảng con, 2 HS viết BL
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Đoạn viết có mấy câu ?
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người 
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Viết sau dấu 2 chấm.
- GV đọc một số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
2.2. Thực hành
 - GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì 
- GV nhận xét bài viết 
2.3.HD làm bài tập 
 Bài 2 (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài theo nhóm
- GV dán lên bảng 2 băng giấy 
- 2nhóm lên bảng thi làm bài.
- Đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng.
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự- chầu hẫu – ăn trầu 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 -------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Tập viết: (Tiết 16) ÔN CHỮ HOA M 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) , viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi( 1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 1 dòng)bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1 Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp.
2 . Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa M.
- GV viết sẵn câu tục ngữ lên bảng.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
30’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ Lê Lợi
- GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành:
2.1.HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa: 
- Hát
- Viết bảng con
- GV yêu cầu HS quan sát chữ viết trong vở TV 
- HS quan sát và trả lời 
+ Tìm các chữ hoa có trong bài 
- M, , B, T
- GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết.
-HS nghe và quan sát
- GV đọc M, T, B
- HS viết vào bảng con 3 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. HS viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV đọc: Mạc Thị Bưởi 
- HS tập viết trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV đọc: Một, Ba 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV sửa sai cho HS 
2.2.Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở TV
- GV nhận xét bài viết.
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: ÔN BẢNG NHÂN ,CHIA .CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ...
I. Mục tiêu: 
- Củng cố bảng nhân, bảng chia . Ôn chia số có ba chữ chữ số cho số có một chữ số và áp dụng vào giải toán .
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
30’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c mỗi HS dùng bảng nhân, bảng chia làm BT: 
- Gọi HS nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
-Hát
- HS lên bảng thực hiện
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- chia 3 nhóm HS – làm vào phiếu BT
- Cho HS nhận xét 
- GV nhận xét – KL
- HS chia làm 3 nhóm - làm vào phiếu BT 
Bài 2 :
- Cho HS nêu yêu cầu BT
-Cho HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét - KL
Bài 3:
- Nêu YC BT
-HS làm việc cá nhân – nêu miệng kết quả
-HS nhận xét
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào bảng con + 2 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con+ 2HS lên bảng làm
- GV nhận xét - KL
Bài 4:
- Cho HS nêu BT
-Hướng dẫn HS phân tích BT
-Cho HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm
- HS nêu BT
- Phân tích BT
- Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng thực hiện 
 Bài giải
 Buổi sáng bán được số khoai là:
 135 : 3 = 45 (kg)
 Buổi chiều bán được số khoai là:
 135 – 45 = 90 (kg)
 Đáp số : 90 kg khoai
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - KL
 2’
C.Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
(1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
 ---------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc : NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN – ĐÔI BẠN
 I. Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng ,rành mạch đoạn 1 trong bài Nhà rông của Tây Nguyên từ “ Nhà rông .......vướng mái” (BT1) . Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất (BT2)
-Đọc rõ ràng ,rành mạch ( chú ý đọc với giọng chậm rãi ,thong thả ) từ “ Hai năm sau ......như sao sa” trong bài Đôi bạn , làm đúng (BT2).
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
- GV: Bảng phụ 
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
III. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài : Đôi bạn
-GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
2.1. Nhà rông ở Tây Nguyên:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc bài.
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
-HD HS làm bài tập.
-GV nhận xét – kết luận câu trả lời đúng : 
b, Chắc và cao
2.2. Đôi bạn:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu.
- HD HS đọc chú ý đọc với giọng chậm rãi, thong thả.
-Cho HS đọc (GV chú ý sửa sai)
- Cho HS thi đọc
-GV nhận xét – kết luận
Bài 2:
-Cho HS nêu YC của bài 
-Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Cho từng nhóm trả lời
-GV nhận xét- kết luận ý đúng:
b, Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi.
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
-HS thi đọc theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng BT- lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc 
- HS nêu YC của bài 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
----------------------------------
Ngày soạn:08/12/2014
Ngày giảng: 10/12/2014 (Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014)
Tiết 1: Toán: (Tiết 78) TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : > < =
 - Bài tập cần làm : Bài 1 , 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 và bài tập nâng cao ( ở phiếu BT).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện:
- Phiếu bài tập của HS khá, giỏi.
- Bảng nhóm ( BT 2 )
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm giá trị của biểu thức sau:
285 + 23 ; 352 - 100; 32 x 2
- GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động daỵ học
1. Khám phá
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1.HS nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- Hát
- 4 HS lên BL thực hiện
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- H·y nªu c¸ch tÝnh biÓu thøc nµy ?
- HS tÝnh: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
- Qua VD em h·y nªu quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chØ cã phÐp céng vµ phÐp trõ?
- 2HS nªu vµ nhiÒu HS nh¾c l¹i 
b. GV viÕt b¶ng 49 : 7 x 5 
- HS quan s¸t 
- 2 HS ®äc biÓu thøc 49 chia 7 nh©n 5 
- H·y nªu c¸ch tÝnh biÓu thøc nµy?
- HS: 49 : 7 x 5 = 7 x5 
 = 35
- Tõ VD h·y nªu qui t¾c tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chØ cã phÐp nh©n, chia ?
- 2HS nªu - vµi HS nh¾c l¹i.
- GV më réng KT : Víi biÓu thøc cã nhiÒu dÊu tÝnh h¬n ta còng thùc hiÖn t­¬ng tù.
2.2.Thùc hµnh: 
Bµi 1 : Cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chØ cã phÐp céng, trõ 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS lµm b¶ng con.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268 
268 - 68 + 17 = 200 +17 
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng.
 = 217
 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
387 -7 - 80 = 380 - 80
 = 300
- NÕu biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ th× ta thùc hiÖn nh­ thÕ nµo?
- 1- 2 HSTL: ....thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i
- GV më réng biÓu thøc cã nhiÒu dÊu tÝnh h¬n ta còng thùc hiÖn t­¬ng tù.
Bµi 2: Cñng cè tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chØ cã tÝnh nh©n, chia.
- GV gäi HS nªu yc bµi tËp 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Y/c HS lµm theo nhãm 4 
 Nhãm HSKG lµm thªm PBT
15 x 3 x 2 = 45 x 2 8 x 5 : 2 = 40 : 2
+ Y/c c¸c nhãm tr×nh bµy -> líp 
 = 90 = 20
nhËn xÐt 
48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 81 : 9 x 7 = 9 x 7
- GV gäi HS ®äc bµi, nhËn xÐt
 = 4 = 63
- BiÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn nh­ thÕ nµo?
- 1 HSTL: ... thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i
- GV gäi HS nhËn xÐt 
- 2HS nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt
Bµi 3: Cñng cè vÒ ®iÒn dÊu 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë -> gäi 
- HS lµm vµo vë + 3 HS lªn b¶ng lµm 
3 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
 55 : 5 x 3 > 32
- Y/c HS kh¸ giái lµm xong lµm 
 47 = 84 – 34 – 3
thªm BT ë phiÕu BT cña GV ph¸t
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
( Gåm BT4. Tr. 79 vµ tÝnh GTBT)
- 2HS ®äc bµi – nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
Bµi 4: Gi¶i ®­îc bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh ( HS kh¸, giái)
Bµi gi¶i
C¶ 2 gãi m× c©n nÆng lµ:
80 x 2 = 160 (g)
C¶ 2 gãi m× vµ 1 hép s÷a c©n nÆng lµ:
- §i nhận xét vë HS kh¸, giái
160 + 455 = 615 (g)
- Gäi HS ®äc bµi gi¶i
§S: 615 g
- Y/c HS t×m c¸ch gi¶i kh¸c.
- 1 HS nªu
- GV nhËn xÐt.
2’
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i qui t¾c? 
- 2HS 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi 
 ------------------------------------------ 
TiÕt 2 : TËp ®äc: (Tiết 16) VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nghỉ hợp lý khi đọc thơ lục bát
- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK:thuộc 10 dòng thơ đầu)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện :Đôi bạn
- GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động daỵ học
1. Khám phá
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
- Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Luyện đọc từ khó: ®Çm sen në, rÝu rÝt, rùc mµu r¬m ph¬i, m¸t r­îi, thuyÒn tr«i
- Đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh
2.2. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
2.3.Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ,
C.Kết luận:
- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo )
- Em nào có quê ở nông thôn ?
- Em có cảm giác thế nào khi về quê ?
- GV nhận xét tiết học.
-3 HS kể 
-HS nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
-Luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
 1 số HS thi đọc thuộc lòng 10 câu thơ đầu – HS khá giỏi thuộc cả bài
- 1HS
-HS trả lời
 --------------------------------------------------
Ngày soạn:10/12/2014
Ngày giảng: 11/12/2014 (Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014)
Tiết 2: Toán: (Tiết 79) TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Bài tập cần làm : Bài 1 , 2, 3 .
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
-Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
33’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 2 + BT 3 (tiết 78)
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1.Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 
- Hát
- 2 HS -> lớp NX
- HS quan sát 
+ Em hãy đọc biểu thức này ?
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 5
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên ?
- 1 HS tính:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ?
- Nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại 
- GV viết bảng 86 - 10 x 4
- HS quan sát 
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức ?
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng 
 86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
- GV gọi HS nhắc lại cách tính ? 
- 1HS nêu cách tính
2.2.Thực hành 
Bài 1. áp dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
253 + 10 x 4 = 253 + 40 
 = 293
- GV theo dõi HS làm bài 
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87.
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét . 
Bài 2: áp dụng qui tắc tính giá trị của biểu thức và điền đúng các phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu BT
- HS thảo luận nhóm 4 –làm vào phiếu BT
N1,N2: a
Đ
N3,N4: b
- GV theo dõi HS làm bài 
Đ
a,37 - 5 x 5 = 12 
Đ
 180 : 6 + 30 = 60 
S
 30 + 60 x 2 = 150 
 282 - 100 : 2 = 91 
- GV gọi HS nhận xét 
b,...................
- HS nhận xét bài 
- GV nhận xét . 
Bài 3: áp dụng qui tắc để giải được bài toán có lời văn. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài 
Bài giải
Tóm tắt 
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
Mẹ hái: 60 quả táo 
60 + 35 = 95 (quả)
Chị hái 30
Mỗi hộp có số táo là:
Xếp đều: 5 hộp 
95 : 5 = 19 (quả)
1 hộp : ...quả táo ?
Đáp số: 19 quả
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài . 
2’
C. KÕt luËn
- Nªu l¹i QT tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
- 2HS 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
 ----------------------------------------------
Tiết 3: Luyện luyện từ và câu: (Tiết 16)
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ ,NÔNG THÔN,DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,BT2)
- Đặt được dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
-Phiếu BT
- Bản đồ Việt Nam.
- 3 bảng phụ viết đoạn văn trong BT3
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1
- Hát
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT
- Lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- GV gọi HS kể:
- Đại diện bàn lần lựot kể 
- 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài HS kể 
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- Y/ c HS thảo luận nhóm 4
- thảo luận nhóm 4 –làm vào phiếu BT
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại 1 số sự vật tiêu biểu:
- Ở TP: 
+ Sự vật: Đường phố, 
nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
- HS chú ý nghe 
- Ở nông thôn:
+ Sù vËt: Nhµ ngãi, nhµ l¸, 
+ C«ng viÖc: CÊy lóa, cµy bõa,
Bµi tËp 3:
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS lµm bµi CN
- GV d¸n 3 bµi lµm nªn b¶ng 
- 3HS lªn b¶ng th× lµm bµi ®óng nhanh.
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
 2’
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i ND bµi ?
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc 
 ------------------------------------------
TiÕt 4 : ChÝnh t¶ (Nhí viÕt) (Tiết 32) VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
- Làm đúng BT 2a 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành.
2.Phương tiện:
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
- Hát
- HS viết bảng con 
2.1.HD học sinh nhớ, viết :
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng , cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày bài?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b.Cho HS nhớ -viết bài:
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
2.2.HD làm bài tập 
Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
- HS nhận xét.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
 2’
C. Kết luận:
- Về nhà học bài, CBBS.
- Đánh giá tiết học 
----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Toán: ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ....
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân chia và áp dụng vào dạng bài điền dấu , giải toán có lời văn,điền đúng sai và nối biểu thức với giá trị của biểu thức.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docxT16.docx