Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 12

I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.

 -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Cách chơi: 
Luật chơi: 
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
5 + 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 5 + 1 = 6.
Học sinh quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6
Vài em đọc lại công thức.
 5 + 1 = 6
 1 + 5 = 6, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu:4 + 2 = 6
2 + 4 = 6 
3 + 3 = 6
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5
học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 4 con chim đang đậu, thêm 2 con chim bay tới. Hỏi trên cành có mấy con chim?
b) Ở bãi xe có 3 chiếc xe đang đậu, thêm 3 chiếc nữa đến đậu. Hỏi bãi xe có mấy chiếc xe?
Học sinh làm bảng con:
4 + 2 = 6 (con chim)
3 + 3 = 6 (chiếc xe)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: Môn : TNXH
BÀI : NHÀ Ở
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.
	-Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ.
	-Kể được địa chỉ nhà của mình và các đồ đạc trong nhà choi các bạn nghe.
	-Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngôi nhà có dạng khác nhau.
-Tranh vẽ ngôi hà của mình do các em tự vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
3'
10'
10'
5'
1'
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể về gia đình của em? Gia đình em có những ai?
Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào?
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau:
Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó?
Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về các câu hỏi trên.
Bước 2: 
GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình.
Hoạt động 2:
Làn việc với SGK.
MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV chia nhóm 8 em và yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe.
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm 
những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện.
Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em.
MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
Ngôi nhà rộng hay hẹp?
Địa chỉ nhà của em như thế nào?
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát.
Học sinh nêu tên bài.
3HS kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp.
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 8 em để nêu được các đồ dùng trong nhà.
Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1 +2 Môn : Học vần
BÀI : IN - UN
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo in, un.
	-Đọc và viết được in, un, đèn pin, con giun.
	-Nhận ra in, un trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
25'
10'
5'
20'
5'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần in.
Lớp cài vần in.
GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc vần in.
So sánh vần in với an.
HD đánh vần vần in.
Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?
Cài tiếng pin.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
Gọi phân tích tiếng pin. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin. 
Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần un (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Nói lời xin lỗi.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?
Khi đi học muộn con có xin lỗi không?
Khi không thuộc bài con phải làm gì?
Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn con có xin lỗi bạn không?
Con đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa, trong trường hợp nào?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần in, un.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần in và un. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: áo len. N2: mũi tên. 
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
6 em.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: in bắt đầu bằng i.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm p đứng trước vần in.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng pin.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: i và u đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
in, xin, phùn, vun.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần in, un.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Lớp học có cô giáo và các bạn.
Bạn đi học bị trể.
Có xin lỗi.
Con phải xin lỗi.
Có xin lỗi bạn.
Có, xin lỗi bạn khi làm bạn không vui, xin lỗi cô khi đi học trể, khi không thuộc bài.
Học sinh nêu nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Học sinh đọc bài.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
	-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
10'
20'
5'
1'
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 6.
Làm bảng con : 4 + 2 = (dãy 1)
3 + 3 = (dãy 2)
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1 
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình rồi nêu bài toán:
Trên bảng cô đính bao nhiêu tam giác?
Gọi đếm. GV thao tác bớt đi 1 và hỏi:
Cô bớt mấy tam giác?
6 hình tam giác bớt 1 tam giác còn lại mấy tam giác?
Gọi cả lớp cài phép tính.
GV nhận xét bảng cài của học sinh.
Gọi nêu phép tính.
GV ghi ở nhận xét: 6 – 1 = 5.
Vậy 6 tam giác bớt 5 tam giác còn mấy tam giác?
Gọi nêu phép tính cô ghi bảng.
GV ghi phép tính ở phần nhận xét.
Cho đọc lại công thức : 6 – 1 = 5 và 
6 – 5 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
tương tự như bước 1.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Cho học sinh quan sát SGK.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Cho lớp làm VBT sau đó gọi các em đọc kết qủa, gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
GV lưu ý củng cố cho học sinh về mối quan hệ giưa phép cộnh và phép trừ thông qua ví dụ cụ thể, (phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng)
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập: 6 - 4 - 2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu.
Cách chơi: 
Luật chơi: 
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 6.
Tổ 3 nộp vở.
5 – 1 + 2 , 3 – 3 + 6 
4 – 2 + 4 , 2 – 1 + 5
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
1 tam giác.
6 tam giác bớt 1 tam giác còn lại 5 tam giác
6 – 1 = 5 
6 trừ 1 bằng 5, cá nhân 4 em.
Học sinh nêu: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 hình tam giác.
6 – 5 = 1.
Vài học sinh đọc công thức.
Học sinh nêu như bước 1.
Học sinh đọc công thức:
6 – 1 = 5 (cá nhân 6 em, lớp đồng thanh)
6 – 5 = 1 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Nghỉ giữa tiết
Tất cả học sinh mở SGK quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.
Học sinh làm và đọc kết qủa.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh làm và đọc kết qủa.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu:
6 – 4 = 2 , 2 – 2 = 0
vậy: 6 – 4 – 2 = 0
học sinh sửa bài tập ở bảng lớp.
a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên bờ. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt?
b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay đi. Hỏi còn mấy con chim đang đậu?
Học sinh làm bảng con:
6 – 1 = 5 (con vịt)
6 – 2 = 4 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ TỰ DO. 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS biết tìm đè tài để vẽ theo ý thích.
-Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp theo đề tài đã chọn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
-Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
10'
20'
5'
1'
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài ghi tựa.
Vẽ tự do là mỗi em chọn vẽ một đề tài mà mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật
*.Hướng dẫn học sinh vẽ:
GV cho các em xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung,cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho học sinh khi vẽ.
Có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh có nhận định khi chọn đề tài để vẽ.
Tranh này vẽ những gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ trong tranh?
*.Học sinh thực hành:
GV gợi ý cho học sinh chọn đề tài để vẽ.
Nhắc các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ sau, vẽ cân đối trong tờ giấy. Không to quá, không nhỏ quá.
Chọn màu phù hợp với nội dung bức tranh.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
*.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Bài vẽ cần có hình chính hình phụ.
Tỉ lệ hình cân đối.
Màu sắc tươi vui trong sáng.
Màu thay đổi phong phú.
Nội dung phù hợp với đề tài.
Nhận xét -Tuyên dương.
3.Dặn dò: Quan sát màu sắc của mọi vật vây cối xung quanh, chuẩn bị tiết sau.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS các loại tranh do GV giới thiệu và nhận xét đó là những tranh vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào?
Học sinh lắng nghe lời nhắc nhủ cuả GV.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Gợi ý học sinh cùng đánh giá bài vẽ của các bạn.
Những bài vẽ đạt yêu cầu được chưng bày tại lớp, trang trí cho lớp học thêm sinh động.
Tiết 5: MÔN : THỂ DỤC
BÀI : THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : -Ôn một số động tác thể dục rèn luyện cơ bản đã học. YC thực hiện các động tác tương đối chính xác.
-Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.YC thực hiện được động tác cơ băn đúng.
-Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
Đứng tại chỗ hát (1 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 30 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 4 đến 5 lần.
GV nêu tên động tác và sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập theo 4 nhịp:
Nhịp 1:
Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 2:
Về TTĐCB.
Nhịp 3:
Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 4:
Về TTĐCB.
Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh.
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút.
GV nêu trò chơi sau đó tập trung học sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 mét. Tổ trưởng đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến khi học sinh biết cách làm rồi mới thực hành trò chơi.
3.Phần kết thúc :
Đi thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát. Sau đó cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang.
GV hệ thống bài.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đứng tại chố hát.
Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh chạy theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hành theo YC của GV.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh lắng nghe và nhẫm theo GV.
Học sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi động tác.
HS đứng thành hai hàng dọc, lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
Học sinh làm thử.
Học sinh thực hành.
Học sinh đi thường và hát, chuyển đội hình hàng dọc sang đội hình hàng ngang.
Học sinh nhắc lại cách tập động tác vừa học.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+2: Môn : Học vần
BÀI : IÊN - YÊN
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo iên, yên.
	-Đọc và viết được iên, đèn điện, yên, con yến.
	-Nhận ra iên, yên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
25'
5'
25'
5'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iên, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iên.
Lớp cài vần iên.
GV nhận xét 
HD đánh vần vần iên.
Có iên, muốn có tiếng điện ta làm thế nào?
Cài tiếng điện.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện.
Gọi phân tích tiếng điện. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng điện. 
Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng điện, đọc trơn từ đèn điện.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần yên (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : iên, đèn điện, yên, con yến.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Biển cả”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
Con thấy trên biển thường có gì?
Trên những bãi biển con thấy có gì?
Nước biển như thế nào?
Người ta dùng nước biển để làm gì?
Những người nào thường sống ở biển?
Con có thích biển không?
Con đã có đi chơi biển bao giờ chưa?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 12..doc